Xem mẫu

7/16/16

TIN HỌC ỨNG DỤNG
(CH2 - CÁC HÀM THỐNG KÊ)
Phan Trọng Tiến
BM Công nghệ phần mềm
Khoa Công nghệ thông tin, VNUA
Email: phantien84@gmail.com
Website: http://timoday.edu.vn

Ch2 - Các hàm thống kê

1

Nội dung chính
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 

Khái niệm công thức
Khái niệm về hàm
Cách nhập công thức và hàm
Một số hàm thống kê cơ bản
Chi tiết một số hàm thống kê

Ch2 - Các hàm thống kê

2

1

7/16/16

1. Công thức (nhắc lại)
q  Công thức
q Bắt đầu bởi dấu “=“
q Sau đó:
q Địa chỉ, hằng, miền,…
q Toán tử
q Hàm

q  VD:
q = A1+A2-B2
q = SIN(A1) + COS(B2)
q = LN(A5)

Ch2 - Các hàm thống kê

3

2. Khái niệm hàm
q  Là các hàm tính toán được xây dựng sẵn.
q  Phục vụ các tính toán thông dụng.
q  Cú pháp:
Tên_hàm (danh_sách_đối_số)
q  Đối số được phân cách bởi dấu phảy
q Ví dụ: =Average(miền_dữ_liệu)
q  Đối số có thể là giá trị, địa chỉ, hằng,…

Ch2 - Các hàm thống kê

4

2

7/16/16

3. Nhập công thức và hàm
q  Nhập trực tiếp vào ô
q  Sử dụng thanh công

thức

q Kích chuột vào biểu

tượng fx để mở hộp
thoại chọn hàm.
q Select a category:
loại hàm.
q Select a function:
chọn hàm.
q  Hoặc từ menu

Formulas/Insert
Function
Ch2 - Các hàm thống kê

5

Chọn các hàm thống kê
q  Đánh vào đây để tìm

kiếm hàm
q  Chọn theo phân loại
hàm
q  Các hàm theo phân
loại
q  Giải thích về hàm

Ch2 - Các hàm thống kê

6

3

7/16/16

4. Một số hàm thống kê cơ bản
q AVERAGE
q CHIINV
q CHITEST
q CORREL
q COUNT
q COUNTA
q COVAR
q FINV
q FREQUENCY

Cho trung bình của miền
Cho trị của hàm χ về phân bố xác
suất
Cho kết quả kiểm tra χ về tính độc
lập của 2 dãy số
Cho hệ số tương quan giữa 2 dãy số
Đếm số ô có giá trị là số trong miền
Đếm số ô có dữ liệu
Cho hiệp phương sai (covariance)
Cho hệ số Fisher
Cho tần số phân bố của cột số

Ch2 - Các hàm thống kê

7

4. Một số hàm thống kê cơ bản
q  FTEST
q  LINEST
q  LOGNEST
q  MAX
q  MIN
q  STDEV
q  TINV
q  TTEST
q  VAR

Cho kết quả kiểm tra Fisher (F-test)
Cho các tham số A, B của hàm hồi quy
tuyến tính Y= Ax + B
Cho các tham số của hàm hồi quy dạng
mũ Y = (B*(M1^X1)*(M2^X2)*…)
Cho trị cực đại của miền
Cho trị cực tiểu của miền
Cho độ lệch chuẩn
Cho hệ số Student
Cho kết quả kiểm tra Student (T-test)
Cho phương sai của miền

Ch2 - Các hàm thống kê

8

4

7/16/16

5. Chi tiết một số hàm thống kê
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 

Các hàm AVERAGE, COUNT, MAX, MIN, STDEV,
VAR
Hàm CORREL và COVAR
Hàm FINV
Hàm FREQUENCY
Hàm LINEST
Hàm TINV

Ch2 - Các hàm thống kê

9

5.1 Các hàm AVERAGE, COUNT, MAX,
MIN, STDEV, VAR
q  Cú pháp: Tên_Hàm(Miền_DL)
q AVERAGE : trung bình cộng của miền
q COUNT : đếm số lượng các ô dl là số
q MAX : cho cực đại của miền
q MIN : cho cực tiểu của miền
q STDEV : độ lệch chuẩn là một đại lượng
thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của một
tập dữ liệu
q VAR : phương sai là đo sự phân tán thống kê của
biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở
cách giá trị kỳ vọng bao xa.
q Ví dụ: =VAR(C1:C50)

Ch2 - Các hàm thống kê

10

5

nguon tai.lieu . vn