Xem mẫu

  1. Bài 10 – Sử dụng đối tượng  vector  Các cách khai báo vector  Các phương thức (hàm) của vector   Một số bài toán Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 1
  2. 1. Các cách khai báo vector Cách 1:              vector     TênMảng; Cách 2: vector     TênMảng(Số phần tử); Cách 3: vector     TênMảng(Số phần tử, Giá trị khởi  tạo);   Chú ý: Muốn sử dụng các khai báo này thì phải viết  dòng sau đây ở đầu chương trình: #include   Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa    CNTT Tin học đại cương 2 ­ 2
  3. Ví dụ: vector    A;      //Khai báo vector A (Rỗng) vector    B(100);   //Mảng này có 100 phần                                  //tử, mỗi phần tử là một số thực vector    C(50, 0);     //Mảng này có 50 phần  tử ,                                 //các phần tử đều có giá trị bằng  0 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 3
  4. 2. Các phương thức (hàm) của  vector Phương thức Ý nghĩa A.back()  Phần tử cuối cùng của vector  A.front()  Phần tử đầu tiên của vector A.clear()  Làm rỗng vector  A.pop_back()  Xóa phần tử cuối cùng của vector  A.push_back(e)  Ghép thêm phần tử e vào cuối vector  A.resize(newSize)  Đổi cỡ của vector thành newSize  A.size()  Số phần tử của vector A ... ... (Trang 278) Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 4
  5. 3. Một số bài toán  Ví dụ: 1. Nhập một dãy có N phần tử (các phần tử là  số thực). Hiện dãy ra màn hình. 2. Giảm số lượng phần tử của dãy đi một nửa.  Hiện dãy mới ra màn hình. 3. Xoá toàn bộ dãy. Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 5
  6. Gợi ý:    int N ;    cout  N ;    vector    A(N);    for (int i = 0; i 
  7.  Giảm số lượng phần tử của dãy đi một nửa: A.resize(N/2);  Xoá toàn bộ dãy: A.clear(); Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 7
  8. Bài tập 1: 1. Nhập một dãy có N phần tử (các phần tử là  số nguyên). Hiện dãy ra màn hình. 2. Tăng gấp đôi số lượng phần tử của dãy.  Nhập thêm các phần tử mới. Hiện dãy mới ra  màn hình. 3. Đổi chỗ phần tử đầu tiên và phần tử cuối  cùng của dãy mới. Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 8
  9. Bài tập 2: (CheckSum) 1. Nhập một dãy có N phần tử (các phần tử là  số nguyên). Hiện dãy ra màn hình. 2. Tính tổng các phần tử của dãy. Ghép giá trị  tính được vào cuối dãy.  Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 9
  10. Bài tập 3:  Viết hàm có tham số là dãy số thực A. Giá  trị trả về của hàm là trung bình cộng các  phần tử của dãy A.  Áp dụng hàm vừa viết để giải bài toán: Nhập một dãy có N số thực từ bàn phím,  tính trung bình cộng các phần tử của dãy. Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 10
  11. Hướng dẫn: float  TBC(vector    A)   {float  S = 0;      for (int i = 0; i 
  12. EOL Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 12
  13. Bài 11 – Sử dụng đối tượng  string  Các cách khai báo chuỗi kí tự  Nhập chuỗi kí tự từ bàn phím  Các phương thức (hàm) của string  Một số bài toán  Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 13
  14. 1. Các cách khai báo chuỗi kí tự Cách 1: char  TênChuỗi[Số phần tử]; Cách 2:                   string   TênChuỗi;   Chú ý: Muốn sử dụng cách khai báo thứ 2 thì  phải viết dòng sau đây ở đầu chương trình: #include     Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 14
  15. Ví dụ: char  S1[50];    //Khai báo dãy có 50 phần tử,                         //mỗi phần tử là một kí tự string  S2;        // Khai báo dãy kí tự S2 (Rỗng) string  S3 = "HELLO";   // Khai báo dãy kí tự S3                                         //với giá trị khởi tạo   S3[0] = 'H';  S3[1] = 'E';   ...  S3[4] = 'O'; Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 15
  16. 2. Nhập chuỗi kí tự từ bàn phím  Cách 1: Sử dụng lệnh cin như bình thường (không  nhập được các kí tự trắng): string  S; cout  S; Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 16
  17.  Cách 2: Sử dụng hàm getline  (nhập được các kí tự  trắng): string  S; cout 
  18. Chương trình ví dụ: #include  #include  using namespace std; main()  {string  S1, S2;    cout 
  19. 3. Các phương thức (hàm) của  string Phương thức Ý nghĩa S.erase(i, N)  Xoá N kí tự của chuỗi S từ vị trí thứ  S.push_back(C)  i  S.resize(Len)  Ghép thêm kí tự C vào cuối chuỗi S  S.size()  Đổi độ dài của chuỗi S thành Len  S.insert(i, S2) Số kí tự trong chuỗi S S.clear()  Chèn chuỗi S2 vào vị trí thứ i của S  ... Làm rỗng chuỗi S   ... (Trang 240 và 264) Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 19
  20. 4. Một số bài toán  Ví dụ: Nhập một xâu kí tự từ bàn phím. Hãy xoá  phần tử đầu tiên của xâu. Hiện xâu mới ra màn hình Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 20
nguon tai.lieu . vn