Xem mẫu

  1. Bài 5 – Các lệnh lặp  Lệnh lặp biết trước số lần lặp (lệnh   for)  Lệnh lặp không biết trước số lần lặp  (lệnh while)  Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 1
  2. Dẫn nhập:  Lập trình hiện các số nguyên từ 0 đến 99  ra màn hình cout 
  3. Dẫn nhập:  Cách viết ngắn gọn hơn: for (int i = 0; i 
  4. 1. Lệnh lặp for  Dạng tổng quát: for (Biến = x; ĐiềuKiệnLặp ; Biến = Biến + k)                      HànhĐộngCầnLặp ; Giải thích: + Ban đầu Biến nhận giá trị bằng x + Sau mỗi vòng lặp thì Biến được tăng lên k + Cho tới khi ĐiềuKiệnLặp sai thì kết thúc. + Nếu HànhĐộngCầnLặp có nhiều hơn một lệnh thì  chúng phải được đặt vào giữa hai dấu ngoặc  { ... } Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 4
  5. Một số cách viết đơn giản: for (int i = 0; i 
  6. Ví dụ 1: Hiện các số nguyên từ 0 đến 99 ra màn hình: #include  using namespace std; main()  {    for (int i = 0; i 
  7. Bài tập: 1. Hiện các số nguyên chẵn từ 2, 4, 6, ... đến  100 ra màn hình 2. Hiện các số nguyên lẻ từ 1, 3, 5, ... đến 99  ra màn hình Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 7
  8. Ví dụ 2:  Tính tổng các số nguyên từ 1, 2, 3, ... đến  100. Hiện tổng ra màn hình. S = 1 + 2 + 3 + ... + 100 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 8
  9. Nội dung chương trình: #include  using namespace std; int main()  {    int S = 0;    for (int i = 1; i 
  10. Bài tập:  Tính tổng các số nguyên từ 50, 51, ... đến  160. Hiện tổng ra màn hình. S = 50 + 51 + 52 + ... + 160 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 10
  11. Ví dụ 3: Tính tổng các số nguyên chia hết cho 3  trong khoảng từ 0 đến 100.  S = 3 + 6 + 9 + ... + 99 (Gợi ý: Kết hợp lệnh for và lệnh if ) Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 11
  12. Nội dung chương trình: #include  using namespace std; int main()  {    int S = 0;    for (int i = 0; i 
  13. Bài tập: 1. Tính tổng các số nguyên chẵn trong  khoảng từ 0 đến 50. Hiện tổng ra màn  hình. S = 2 + 4 + 6 + ... + 50 2. Tính tổng nghịch đảo của các số nguyên  chẵn trong khoảng từ1 ến 50: 1 1  0 đ 1 S ... 2 4 6 50 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 13
  14. 2. Lệnh lặp while  Dạng tổng quát: while (ĐiềuKiện)  HànhĐộngCầnLặp ; Giải thích: + Chừng nào ĐiềuKiện còn đúng thì thực hiện  HànhĐộngCầnLặp + Nếu HànhĐộngCầnLặp có nhiều hơn một lệnh  thì chúng phải được đặt vào giữa hai dấu ngoặc   { ... } Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 14
  15. Ví dụ: Hiện các số nguyên từ 0 đến 99 ra màn hình: #include   using namespace std; main()  {int i = 0;     while (i 
  16. Bài tập 1: Nhập một số x từ bàn phím (x ≥ 0), nếu x   không thoả mãn điều kiện thì nhập lại.  Tính căn bậc hai của x. Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 16
  17. Bài tập 2: Nhập hai số m, n từ bàn phím (hai số này  phải cùng dấu), nếu chúng không thoả  mãn điều kiện thì nhập lại.  Tính trung bình nhân của m và n. Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 17
  18. Bài tập 3: Nhập các số thực từ bàn phím cho tới khi  tổng của chúng vượt quá 20000 thì dừng  lại. a) Hãy cho biết tổng thu được bằng bao  nhiêu? b) Có bao nhiêu số đã được nhập? c) Tính trung bình cộng của các số đã nhập Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 18
  19. EOL Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 19
  20. Bài 6 ­ Hàm và Thủ tục  Dạng tổng quát của Hàm  Hàm kiểu void (Thủ tục)  Cấu trúc của hàm main()  Vị trí của Hàm và Thủ tục  Tham biến và tham trị Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 20
nguon tai.lieu . vn