Xem mẫu

  1.  Phần 2:      LẬP TRÌNH        BẰNG NGÔN NGỮ C++ (...tiếp) Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa CNTT Tin học đại cương 2 ­ 1
  2. Bài 3 ­ Lệnh gán Lệnh gán dùng để thiết lập giá trị cho một  biến Dạng tổng quát: Biến = GiáTrị;  hoặc: Biến = BiểuThức; Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 2
  3. Ví dụ 1: int a, b; float c, d; a = 3; b = 5; c = 12.5; d = c*c ­ (a + b)/2; Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 3
  4. Ví dụ 2: Tính giá trị của hàm số sau (với x nhập từ  bàn phím): y x Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 4
  5. Cách làm cũ: #include  #include  using namespace std; main()  {    double x;    cout  x;    cout 
  6. Cách mới – dùng lệnh gán: #include  #include  using namespace std; main()  {    double x, y;    cout  x;    y = sqrt(x);    cout 
  7. Bài tập: Tính giá trị các hàm sau đây, với x nhập từ bàn  phím (có sử dụng lệnh gán): 2 1. y 3x 5x 2 4 2. y x Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 7
  8. Bài 4 – Các lệnh điều kiện (Còn được gọi là lệnh Lựa chọn hay lệnh Rẽ  nhánh) 1. Lệnh if 2. Lệnh switch  Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 8
  9. 1. Lệnh if  Dẫn nhập: Tính giá trị của hàm số sau (với x  nhập từ bàn phím): y x Chú ý: Hàm trên chỉ xác định khi x ≥ 0 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 9
  10. Cách viết lệnh: Nếu  x ≥ 0  thì  y = sqrt(x); Nếu  x = 0)  y = sqrt(x); if  (x 
  11. Dạng tổng quát của lệnh if:  Dạng 1: if    (ĐiềuKiện)   HànhĐộng; Giải thích:  + Nếu ĐiềuKiện mà đúng thì thực hiện  “HànhĐộng”. + HànhĐộng: là 1 hoặc một nhóm lệnh. Nếu là nhóm lệnh thì phải đặt các lệnh trong  dấu ngoặc { ... } Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 11
  12. Áp dụng Dạng 1: #include  #include  using namespace std; main()  {    double x, y;    cout  x;    if (x >= 0)       {y = sqrt(x);        cout 
  13. Các phép so sánh:  So sánh bằng: ==  Lớn hơn: >  Nhỏ hơn: <  Khác nhau: !=  Lớn hơn hoặc bằng: >=  Nhỏ hơn hoặc bằng: 
  14. Bài tập: Tính giá trị của các hàm số sau (với x nhập từ bàn  phím): 1 1. y x 2 1 2. y ( x 1) x 3 Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 14
  15. Chú ý:  Nếu có nhiều điều kiện cần thoả mãn đồng  thời thì chúng phải được nối với nhau bởi:  && Ví dụ:       if ( (x !=1) && (x>­3) ) ...    Nếu có nhiều điều kiện, nhưng chỉ cần  thoả mãn một trong số đó, thì chúng phải  được nối với nhau bởi: || Ví dụ:       if ( (x ==1) || (x
  16. Dạng tổng quát của lệnh if:  Dạng 2: if    (ĐiềuKiện)  HànhĐộng1;            else   HànhĐộng2;  Giải thích: + Nếu ĐiềuKiện mà đúng thì thực hiện  “HànhĐộng1” + Nếu ĐiềuKiện mà sai thì thực hiện  “HànhĐộng2” Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 16
  17. Áp dụng dạng 2:  #include  #include  using namespace std; main()  {    double x, y;    cout  x;    if (x >= 0)       {y = sqrt(x);        cout 
  18. Bài tập: 1. Giải phương trình bậc nhất ax + b = 0  (với a, b nhập từ bàn phím) 2. Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0  (với a, b, c nhập từ bàn phím) Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 18
  19. Bài tập ứng dụng:  Nhập điểm ba môn học Toán, Lý, Hoá từ  bàn phím. Tính điểm trung bình. In ra màn  hình kết quả học tập: + Nếu Điểm TB 
  20. 2. Lệnh switch  Lệnh if đưa ra 2 khả năng lựa chọn (cho  phép rẽ 2 nhánh)  Lệnh switch cho phép rẽ nhiều nhánh hơn  lệnh if Bộ môn Kỹ thuật máy tính – Khoa  CNTT Tin học đại cương 2 ­ 20
nguon tai.lieu . vn