Xem mẫu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI

Nội dung môn học

BỘ MÔN TIN HỌC – KHOA HTTTKT VÀ TM ĐT



Chƣơng 1 - Những khái niệm cơ bản của tin học



Chƣơng 2 - Hệ điều hành



Chƣơng 3 - Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word



Chƣơng 4 - Bảng tính điện tử Microsoft Excel



Chƣơng 5 - Mạng máy tính

TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG

H

D
Hà Nội – 2017

2

_T
TM

M

CHƢƠNG 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

Tài liệu tham khảo


[1]. TS Nguyễn Thị Thu Thủy.
cƣơng - nxb Thống kê



[2]. Bùi Thế Tâm – Giáo trình tin học cơ
thông vận tải.



[3]. Hàn Viết Thuận - Giáo trình tin học đại cƣơng
Thống kê.



1.1. Thông tin trong máy tính điện tử
1.1.1. Khái niệm chung về thông tin
1.1.2. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
1.2. Tin học
1.2.1. Khái niệm chung về tin học
1.2.2. Ứng dụng của tin học
1.3. Máy tính điện tử (MTĐT)
1.3.1. Quy trình xử lý thông tin bằng máy tính điện tử
1.3.2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử
1.4. Thuật toán và ngôn ngữ lập trình
1.4.1. Thuật toán
1.4.2. Chƣơng trình và ngôn ngữ lập trình
1.4.3. Quy trình giải bài toán trên máy tính điện tử

Giáo trình Tin học Đại

[4]. Lê Thanh Dũng – Tin học văn phòng Microsoft Excel

– NXB Giao

U

sở

– NXB

2000 – NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.


[5]. Hoàng Lê Minh - Giáo trình hƣớng dẫn sử dụng mạng
Internet & Intranet – NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.

3

4

1

1.1. Thông tin trong máy tính điện tử


1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)


1.1.1. Khái niệm chung về thông tin







Đặc điểm của thông tin



Dữ liệu (data)
Ví dụ Dữ liệu
Phân biệt thông tin và dữ liệu





Văn bản: báo chí, sách vở, …
Hình ảnh: bức ảnh, bản đồ, băng hình,…
Âm thanh: tiếng nói, tiếng chim hót, tiếng đàn,…
Hành động, cử chỉ, …





D







Khái niệm
Ví dụ: Tin tức; bản tin thời tiết,…
Các dạng thông tin:


1.1.1. Khái niệm chung về thông tin (T)

Phƣơng tiện mang thông tin: Giấy, gỗ, đá, vải,
băng đĩa từ, trí não,…

Truyền, xử lý,…

Thông tin chứa đựng ý nghĩa còn dữ liệu là các sự kiện
không có cấu trúc và không có ý nghĩa nếu chúng
không đƣợc tổ chức và xử lý

6

M

_T
TM

H

5

1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)


1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)

1.1.2. Biểu diễn thông tin trong MTĐT






KN
Các loại hệ đếm thƣờng gặp



Các hệ đếm cơ bản


Mã hóa thông tin


1.1.2. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (T)




Khái niệm
Các kiểu mã hoá thông tin



7

U







Hệ đếm

Hệ thập phân (Decimal System: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9): Con ngƣời sử dụng
Hệ nhị phân (Binary System: 0, 1): Máy tính sử dụng
Hệ bát phân (Octal System: 0,1,2,3,4,5,6,7): Dùng để
kết hợp biểu diễn và tính toán
Hệ mƣời sáu (Hexadecimal System: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9, A, B, C, D, E, F): Dùng để viết gọn số nhị phân
(4 số nhị phân ứng với 1 số thập lục phân)

8

2

1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)


1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)

1.1.2. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (T)





Ví dụ
Hệ thập phân





Ký hiệu: 0, 1, …, 9



Ví dụ: 132 = 1*102 + 3*101 + 2*100

Hệ nhị phân
Ký hiệu: 0,1



Cơ số: 2



D





Ví dụ chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2 với phần
nguyên:

Cơ số: 10





1.1.2. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (T)

Ví dụ:(101)2 = (1*22 + 0*21 +1*20)10 = (5)10

cách chuyển mọi số từ các hệ khác nhau về cơ số 10:


H

A = (an-1dn-1 + an-2dn-2 + … + a0d0 + a-1d-1 + a-2d-2 + … + amd-m)10
9

10



1.1.2. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (T)


M

_T
TM
1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)

1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)


1.1.2. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (T)


Mã hóa là phƣơng pháp để biến thông tin dạng
bình thƣờng hàng ngày sang dạng thông tin
không thể hiểu đƣợc nếu nhƣ không có phƣơng
tiện giải mã
 Mã hóa là con đƣờng chuyển thông tin thành
dữ liệu (cụ thể ta xét đến dữ liệu lƣu trữ trên
máy tính)
Nguyên tắc chung để mã hóa thông tin:

U

Ví dụ chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2 với phần
thập phân: Chuyển đổi 0.81(10) sang hệ 2:







11

Máy tính hoạt động với các chuyển mạch điện tử hoặc
đóng hoặc mở tƣơng ứng với 1 hay 0
Mọi dữ liệu đƣa vào máy tính đều đƣợc mã hoá thành
số nhị phân
12

3

1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)


1.1.2. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (T)





1.1.2. Biểu diễn thông tin trong MTĐT (T)


Bit là các kí số nhị phân; là 0 hay 1, trong máy tính
chúng đƣợc đại diện bởi sự tồn tại hay không một mức
điện thế chuẩn.
1 Byte = 8bit
Word (từ nhớ) là đơn vị mà các phần mềm thƣờng sử
dụng trong quá trình khai báo dữ liệu, nó bằng một bội
số bất kỳ của Byte (tùy theo quy ƣớc)

Một số đơn vị quy đổi lƣợng dữ liệu trong máy
tính:

Tên gọi
Byte
KiloByte
MegaByte
GigaByte
TetraByte
PetaByte

D





Bit, Byte, Word:


1.1. Thông tin trong máy tính điện tử(T)

Giá trị
8bit
210B
220B
230B
240B
250B

13

14

1.2. Tin học


M

_T
TM

H

Với độ dài đoạn bit là n  biểu diễn đƣợc 2n
trạng thái khác nhau thông tin khác nhau. Nếu
là biểu diễn số sẽ tƣơng ứng với dải dữ liệu từ 0
– 2n - 1

Ký hiệu
B
KB
MB
GB
TB
PB

1.2. Tin học


1.2.1. Khái niệm chung về tin học
Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu các
thành phần của thông tin và các phƣơng pháp để xử
lý thông tin một cách tự động hóa bằng máy tính
điện tử cùng với các phƣơng tiện thông tin liên lạc.



Công nghệ thông tin là tập hợp các phƣơng pháp
khoa học, các phƣơng tiện và công cụ kĩ thuật hiện
đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài nguyên thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt
động của con ngƣời và xã hội.
15



Đặc trƣng của tin học:
 Phần cứng.
Tin học nghiên cứu nhằm nâng cao tốc độ xử lý, tăng
dung lƣợng bộ nhớ, tăng độ tin cậy, giảm thể tích, giảm
năng lƣợng tiêu hao, ...
 Phần mềm.
 là các chƣơng trình tiện ích phục vụ các nhu cầu của
ngƣời sử dụng.

U



1.2.1. Khái niệm chung về tin học (T)

16

4

1.2. Tin học


1.3. Máy tính điện tử (MTĐT) (T)

1.2.2. Ứng dụng của Tin học









1.3.1. Quy trình xử lý thông tin bằng MTĐT


Giải bài toán quản lý
Soạn thảo, in ấn, lƣu trữ văn bản
Tự động hóa
Xử lý đồ họa, âm thanh,…
Games,…


Quy trình xử lý thông tin
MTĐT
Dữ liệu đƣa vào

INPUT
Kết quả từ 1 chƣơng trình

Các chƣơng trình:
-CT Hệ thống
-CT Ứng dụng

Kết quả

OUTPUT

17

18

M

_T
TM

H

D





Giải bài toán khoa học, kỹ thuật, kinh tế

1.3. Máy tính điện tử (MTĐT) (T)

1.3. Máy tính điện tử (MTĐT) (T)

 1.3.2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử (T)




Tiếp cận theo Sơ đồ 1
Bộ nhớ

Bộ
ra

Tiếp cận theo Sơ đồ 2

U

Thông tin vào

Bộ
vào

1.3.2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử (T)



Thông tin ra

Bộ lôgic
và số học

Bộ điều khiển

Đường tín hiệu thông tin

Đường tín hiệu điều khiển

19

20

5

nguon tai.lieu . vn