Xem mẫu

  1. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH GV: Nguyễn Lê Minh Bộ môn: Công nghệ thông tin
  2. Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và xử lý thông tin 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Cấu trúc máy tính 6. Hệ đếm 7. Hệ điều hành
  3. Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và xử lý thông tin 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Cấu trúc máy tính 6. Hệ đếm 7. Hệ điều hành
  4. 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Tin học là ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất và các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật. c
  5. 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học ■ Nền tảng của Tin học là : Toán học + Vật lý ■ Đặc trưng: Truyền và xử lí thông tin tự động ■ Phương tiện kĩ thuật : Máy tính điện tử .... ■ PTKT vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu
  6. 1.1 Đối tượng nghiên cứu của Tin học
  7. Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và xử lý thông tin 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Cấu trúc máy tính 6. Hệ đếm 7. Hệ điều hành
  8. 1.2 Thông tin và xử lí thông tin ■ Thông tin: sự thông báo, cắt nghĩa … ■ Lưu trữ: báo, sách, băng ghi âm, đĩa từ, …. ■ Thông tin đối tượng: tập hợp các dữ kiện về đối tượng đó.
  9. 1.2 Thông tin và xử lí thông tin ■ Khi tiếp nhận được thông tin, con người thường phải xử lý nó để tạo ra những thông tin mới, có ích hơn, từ đó có những phản ứng nhất định ■ Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao chép, được xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy
  10. Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và xử lý thông tin 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Cấu trúc máy tính 6. Hệ đếm 7. Hệ điều hành
  11. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Những máy tính toán đầu tiên: que tính, các hình thù đất sét, bàn tính la mã. Bàn tính la mã (240 TCN) Bàn tính Trung Quốc
  12. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Máy tính thế hệ số 0  1642: Bailse Pascal chế tạo máy Pascaline thực hiện được 2 phép tính cộng (+) và trừ (-).
  13. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Máy tính thế hệ số 0 (tt)  1671: Gottfried Leibniz chế tạo máy Stepped Reckone thực hiện được 4 phép tính công, trừ, nhân, chia.
  14. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Máy tính thế hệ số 0 (tt)  1842: Charles Babbage chế tạo máy tính toán sai phân và máy tính có khả năng xử lý tự động, có khả năng lập trình được
  15. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Máy tính thế hệ số 1 (1946-1955)  Dùng bóng điện tử chân không, tiêu thụ năng lượng rất lớn. Kích thước máy rất lớn, tốc độ xử lý lại rất chậm chỉ đạt khoảng vài ngàn phép tính trên giây.
  16. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Máy tính thế hệ số 2 (1955-1965)  Các bóng điện tử đã được thay bằng các bóng làm bằng chất bán dẫn nên năng lượng tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn nhưng vẫn rất lớn ( 50 m vuông ), tốc độ xử lý đạt khoảng vài chục ngàn phép tính trên giây.  DEC PDP-1 (1960)
  17. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Máy tính thế hệ số 3 (1965-1980)  Thời gian này đánh dấu sự ra đời và phát triển của công nghệ vi mạch tích hợp IC. Máy có kích thước nhỏ gọn hơn và tiêu thụ năng lượng ít hơn, tốc độ xử lý đạt khoảng vài trăm ngàn phép tính trên giây Dòng máy tính DEC DPD-8 (1965)
  18. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Máy tính thế hệ số 4 (Sau năm 1981)  Thời gian này đánh dấu sự ra đời và phát triển của công nghệ dùng máy tích hợp cỡ lớn VLSI
  19. 1.3 Lịch sử phát triển máy tính ■ Máy tính thế hệ số 5  Thế hệ máy tính hiện đại, đi kèm với sự phát triển của Internet, các thế hệ máy tính ra đời với tốc độ xử lí nhanh phục vụ tối đa tính năng cho người dùng.
  20. Nội dung 1. Đối tượng nghiên cứu của tin học 2. Thông tin và xử lý thông tin 3. Lịch sử phát triển máy tính 4. Phân loại máy tính 5. Cấu trúc máy tính 6. Hệ đếm 7. Hệ điều hành
nguon tai.lieu . vn