Xem mẫu

  1. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG THS. TRẦN TRỌNG HUY THS. TÔ THỊ HẢI YẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
  2. BÀI 1 THÔNG TIN - TIN HỌC - MÁY VI TÍNH ThS. Trần Trọng Huy Giảng viên trường Đại học Ngoại thương 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Liệt kê được đơn vị đo thông tin trong tin học (bit, byte, KB, MB, GB, TB, PB). 2. Xác định được cấu tạo máy tính, chức năng các bộ phận. 3. Chỉ ra được khả năng chứa thông tin của các thiết bị lưu trữ. 4. Xác định được cách quản lý thông tin trong máy tính. 3
  4. CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.2. Tin học và ứng dụng của tin học 1.3. Máy vi tính 1.4. Quản lý thông tin trong máy tính 4
  5. 1.1. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 1.1.1. Khái niệm về thông tin 1.1.4. Các tính chất của thông tin 1.1.2. Các hình thái biểu diễn thông tin 1.1.5. Quá trình xử lý thông tin 1.1.3. Các phương pháp truyền thông tin 5
  6. 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN Tri Dữ liệu thức • Là những sự kiện riêng biệt, rời rạc được biểu diễn thông qua các ký hiệu, biểu tượng dưới những định dạng khác nhau; • Trong khoa học máy tính, dữ liệu được coi là các con số, chữ cái, Thông tin hình ảnh, âm thanh... mà máy tính có thể tiếp nhận và xử lý; • Bản thân dữ liệu thường chưa mang lại ý nghĩa đối với con người. Dữ liệu 6
  7. 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN (tiếp theo) Tri Thông tin thức • Thông tin là những nhận thức mới, được thu nhận, được hiểu và đánh giá là có ích để giải quyết một nhiệm vụ nào đó. • Là dữ liệu được sử dụng và diễn dịch bởi con người, là sự Thông tin kết hợp qua lại của dữ liệu hỗ trợ cho mục đích ra quyết định dễ dàng hơn. Dữ liệu 7
  8. 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN (tiếp theo) Tri Tri thức thức Là kinh nghiệm của cá nhân hoặc tổ chức đạt được khi sử dụng thông tin là những lý giải của thông tin dựa Thông tin trên mức độ quan trọng của nhận thức được từ nó. Dữ liệu 8
  9. 1.1.2. CÁC HÌNH THÁI BIỂU DIỄN THÔNG TIN • Ngôn ngữ, ký hiệu, tín hiệu, hình ảnh, âm thanh... • Vật mang tin:  Cái vỏ vật chất chuyên chở thông tin được gọi là vật mang tin, hay hiểu một cách đơn giản vật chứa thông tin gọi là vật mang tin.  Ví dụ:  Vật mang tin truyền thống: sách báo;  Các thiết bị truyền thông: Ti vi, đài…  Phim của máy ảnh;  Trong tin học: băng từ, đĩa từ ... 9
  10. 1.1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG TIN Truyền thông tin bằng âm thanh: Truyền thông tin bằng tín hiệu: Ngôn ngữ, vô tuyến, loa, đài... tín hiệu Moocser, mạng máy tính... Truyền thông tin qua ký hiệu: Truyền thông tin qua Giao tiếp giữa người khiếm thính, văn bản, sách báo... chữ nổi của người khiếm thị... 10
  11. 1.1.4. CÁC TÍNH CHẤT CỦA THÔNG TIN Những nhận thức đem lại sự hiểu biết mới, làm giàu kho tàng tri thức của người nhận thì được xem là thông tin. Tính hữu ích Tất cả các thông tin khi Tính được sử dụng cần phải định xác định rõ nơi gửi và Tính hướng nơi nhận thông tin. tương Một thông tin sẽ mang các giá trị đối khác nhau với đối tượng, vị trí, thời điểm khác nhau... 11
  12. 1.1.5. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN 12
  13. 1.2. TIN HỌC VÀ ỨNG DỤNG 1.2.1. Khái niệm về tin học 1.2.3. Lịch sử phát triển máy tính và tin học 1.2.2. Các thành phần của tin học 1.2.4. Ứng dụng của tin học 13
  14. 1.2.1. KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC • Tin học là ngành nghiên cứu về việc tự động hóa xử lý thông tin bởi một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng; • Trong nghĩa thông dụng, tin học còn có thể bao hàm cả những gì liên quan đến các thiết bị máy tính hay các ứng dụng tin học văn phòng; • “Quan hệ giữa tin học với máy tính không khác gì quan hệ giữa thiên văn học với kính viễn vọng”. (Edsger Dijkstra) 14
  15. 1.2.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TIN HỌC Phần mềm hệ thống Là các chương trình đảm bảo cho máy tính hoạt động tốt (hệ điều hành). Phần mềm ứng dụng Bao gồm các chương trình giải quyết các bài toán ứng dụng Phần cứng Phần mềm (từ to đến nhỏ). Bao gồm các kỹ thuật để Là các chương trình máy sản xuất ra các thiết bị tính nhằm giải quyết các của máy tính điện tử. bài toán ứng dụng. 15
  16. 1.2.3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH VÀ TIN HỌC Máy tính thế hệ 1 Máy tính thế hệ 3 (dùng bóng điện tử) (mạch tích hợp - IC) 1950 - 1956 1964 - 1979 1957 - 1963 1980 - đến nay Máy tính thế hệ 2 Máy tính thế hệ 4 (dùng bóng bán dẫn) (mạch tích hợp cỡ lớn) 16
  17. 1.2.4. ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC • Tin học là cầu nối giữa các ngành khoa học với nhau; • Thu nhận và xử lý thông tin nhanh; • Giải phóng con người khỏi những công việc độc hại, nặng nhọc, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần; • Tạo điều kiện cho mọi người có khả năng học tập suốt đời, tiếp thu những tri thức của nhân loại (thông qua Internet); 17
  18. 1.3. MÁY VI TÍNH 1.3.1. Sơ đồ cấu tạo 1.3.2. Chức năng các bộ phận 1.1.3. Các thiết bị điện tử hiện đại 18
  19. 1.3. MÁY VI TÍNH (tiếp theo) Máy tính, cũng gọi là máy vi tính hay điện toán, là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật logic. 19
  20. 1.3.1. SƠ ĐỒ CẤU TẠO 20
nguon tai.lieu . vn