Xem mẫu

  1. TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Nguyễn Văn Đồng– Khoa Công nghệ thông tin – ĐH Thủy Lợi Email: nvdong@tlu.edu.vn SĐT: 01662359837
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Số tín chỉ: 3 Mục tiêu môn học: Trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật những hiểu biết cũng như kỹ năng về tin học bao gồm: -Các thành phần cơ bản của máy tính -Ngôn ngữ lập trình C++ -Xây dựng các thuật toán để giải quyết các bài toán khoa học và kỹ thuật trên máy tính  Trang web môn học: www.hdtlu.github.io
  3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Điểm môn học: - Điểm quá trình: 50% Thi giữa kỳ (Lần 1 (viết trên giấy Tuần 5) và Lần 2 (trên máy tính Tuần 8)) Điểm danh -Điểm thi cuối kỳ: 50% - Hình thức trắc nghiệm
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: –“Giới thiệu lập trình kỹ thuật các thuật toán giải các bài toán” - Được dịch từ cuốn sách tiếng Anh Introduction to Engineering Programming: Solving Problems with Algorithms, James Paul Holloway, John Wiley & Sons, 2005...
  5. NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG – MÁY TÍNH VÀ THÔNG TIN BÀI 2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG C++ BÀI 3 NHẬP, XUẤT THÔNG TIN VÀ FILE BÀI 4 CÂU LỆNH LỰA CHỌN BÀI 5 CÂU LỆNH LẶP BÀI 6 HÀM BÀI 7 XỬ LÝ MẢNG BÀI 8 VECTOR VÀ STRUCT BÀI 9 LÀM VIỆC VỚI XÂU KÝ TỰ
  6. BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG 8
  7. NỘI DUNG  Công nghệ thông tin và máy tính  Máy tính và cấu trúc máy tính  Phần cứng và thiết bị ngoại vi  Phần mềm  Biểu diễn thông tin trong máy tính  Hệ đếm  Đơn vị đo thông tin 9
  8. MÁY TÍNH  Là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hoặc kiểm soát các hoạt động  Các máy tính thường có: – Bộ phận đầu vào – Bộ xử lý – Bộ phận đầu ra 10
  9. MÁY TÍNH • Thế hệ thứ nhất (1940s – 1950s) – Sử dụng ống chân không – Kích cỡ lớn và phức tạp  Thế hệ thứ 2 (1955 – 1960) – Sử dụng công nghệ transitor – Tốn ít năng lượng hơn, ít nóng hơn – Máy tính cỡ lớn 11
  10. MÁY TÍNH • Thế hệ thứ 3 (1960s) • Thế hệ thứ 4 (1970 – nay) – Mạch tích hợp (Ics) – Sử dụng nhiều vi mạch tích hợp – Kích cỡ nhỏ hơn – Kích thước ngày càng nhỏ 12
  11. MÁY TÍNH – phần cứng Bus CPU Bàn phím Bộ nhớ Khối điều khiển chính Chuột Khối logic Thiết bị đầu vào và số học Màn hình Thanh ghi Bộ nhớ thứ 2 Máy in Thiết bị đầu ra 13
  12. Phần cứng - CPU 14
  13. Phần cứng - Bộ nhớ chính Bộ nhớ trong: • ROM – Bộ nhớ chỉ đọc – Ghi một lần duy nhất • RAM – Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên – Bộ nhớ đọc, ghi – Thông tin lưu tạm thời, mất khi mất nguồn điện cung cấp 15
  14. Phần cứng – Bộ nhớ chính Bộ nhớ ngoài: Ổ đĩa cứng Đĩa mềm, đĩa CD/DVD USB Đĩa ngoài 16
  15. Phần cứng – Thiết bị đầu vào Bàn phím Chuột Máy quét Webcam Microphone 17
  16. Phần cứng – Thiết bị đầu ra Máy in Màn hình Máy chiếu Loa 18
  17. Phần mềm • Là các chương trình chạy trên máy tính • Phân loại phần mềm: – Phần mềm hệ thống – Phần mềm ứng dụng 19
  18. Biểu diễn thông tin trong máy tính • Dữ liệu được mã hóa dưới dạng nhị phân và lưu vào bộ nhớ Các số : giữ nguyên Các chữ cái: mã hóa -> số Âm thanh: mã hóa -> số Hình ảnh: mã hóa -> số • Các hệ đếm: Hệ đếm nhị phân Hệ đếm thập phân Hệ đếm thập lục phân 20
  19. Biểu diễn thông tin trong máy tính • Bảng mã ASCII Là bảng ký tự và bảng mã ký tự dựa trên bảng chữ La Tinh Dùng để hiển thị văn bản trong máy tính • Cấu trúc bảng mã: • 32 ký tự đầu tiên (từ 0 -31) là các ký tự điều khiển • Mã ASCII từ 48 – 57: là 10 chữ số • Mã ASCII từ 65 – 90: là các chữ cái hoa A->Z • Mã ASCII từ 97 – 122: là các chữ cái thường a->z • Mã ASCII từ 128-255: là các ký tự đồ họa • Mã ASCII còn lại là các ký tự đặc biệt 21
  20. Biểu diễn thông tin trong máy tính 22
nguon tai.lieu . vn