Xem mẫu

  1. 1
  2. 1. Phần mềm độc hại và tội phạm tin học 2. An toàn thông tin và an ninh mạng 3. Mạng xã hội 4. Sở hữu trí tuệ và vấn đề đạo đức 5. Luật Công nghệ thông tin 2
  3. ž Phần mềm độc hại (malicious software hay malware) › Virus: là đoạn mã phần mềm được viết theo cơ chế đặc biệt để gắn vào vật chủ như chương trình máy tính, chương trình khởi động hay file tài liệu có mã chương trình › Ví dụ: Virus checnobu (1999), Virus “I love you” 2000 – Đặc điểm: – Có khả năng sinh sản và lây lan – Tương đối nhỏ, hiệu quả cao, thường có cơ chế ngụy trang chống phát hiện – Mục đích: gây nhiễu, phá hoại 3
  4. ž Các loại virus – Virus file: – là những đoạn mã gây hại được cấy vào một file chương trình, khi cho chạy chương trình đã bị nhiễm, virus sẽ phát tác – Dấu hiệu nhận biết: kích thước file lớn hơn bình thường – Virus boot – Lợi dụng cơ chế khởi động của các loại bộ nhớ ngoài để phát tán – Virus macro – Ảnh hưởng đối với file văn bản có tập hợp các dòng lệnh trong macro 4
  5. › Sâu (Worm) – Lây lan qua email – Gia tăng theo cấp số nhân › Trojan – Được cài vào máy do sơ suất của người dùng khi truy cập mạng, để làm nội gián thực hiện phá hoại, căn cắp thông tin – Các loại: spyware, adware, keylogger, backdoor, rootkit 5
  6. ž Tội phạm tin học › Mạo danh, xâm nhập trái phép, đánh cắp và hủy hại thông tin › Lừa đảo tài chính qua mạng › Vi phạm tính riêng tư (Phishing) › Tấn công từ chối dịch vụ (DoS) › Phát tán các tài liệu, văn hóa phẩm độc hại 6
  7. ž An toàn thông tin có mục đích là phải tổ chức việc xử lý, ghi nhớ và trao đổi thông tin sao cho tính cẩn mật, toàn vẹn, sẵn sàng và đáng tin cậy được bảo đảm ở mức độ đầy đủ. ž Ngày nay vấn đề an toàn thông tin được xem là một trong những quan tâm hàng đầu của xã hội, có ảnh hưởng rất nhiều đến hầu hết các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội và kinh tế. 7
  8. ž Khi các trang mạng xã hội (social networking sites) linkedin (2003), facebook (2004), myspace (2005) ra đời và sau đó bùng nổ toàn cầu thì cũng là lúc thế giới rộ lên thuật ngữ “social media” (truyền thông xã hội) để chỉ không những các trang mạng xã hội này mà còn cả những trang chia sẻ thông tin khác như blog (wordpress, blogger), wikipedia, youtube, flickr, del.icio.us, digg, slideshare, v.v. 8
  9. ž Sở hữu trí tuệ › Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả ž Quyền tác giả và vi phạm quyền tác giả › Quyền tác giả gồm: – quyền nhân thân (quyền lợi về tinh thần) – Quyền tài sản (quyền lợi về thương mại) 9
  10. ž Sở hữu quyền tác giả › Tác giả: những người tham gia đóng góp để làm nên tác phẩm › Chủ sở hữu quyền tác giả: nắm giữ một số các quyền về tài sản ž Bản quyền và quyền sử dụng phần mềm › Bản quyền: là quyền sở hữu quyền tác giả › Phân biệt: – quyền sở hữu quyền tác giả – quyền sử dụng 10
  11. ž Giấy phép GNU/GPL đối với phần mềm mã nguồn mở › Buộc phải có chú thích về bản quyền và lời từ chối bảo hành › Buộc phải cung cấp một bản sao giấy phép GNU/GPL đi kèm với phần mềm › Buộc phải ghi rõ những chô đã sửa trên mã nguồn và ngày sửa đổi › Buộc phải cung cấp toàn bộ mã nguồn (mã gốc + mã đã sửa đổi) › Ko được hạn chế người nhận phần mềm trong việc thực hiện giấy phép này 11
  12. ž Điều 224: Tội tạo ra và lan truyền, phát tán các chương trình virus tin học ž Điều 225: Tội vi phạm các quy định về vận hành, khai thác và sử dụng mạng máy tính điện tử ž Điều 226: Tội sử dụng trái phép thông tin trên mạng và trong máy tính 12
  13. ž Điều 12: Các hành vi bị nghiêm cấm ž Điều 69: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong CNTT… ž Điều 70: Chống thư rác ž Điều 71: Chống virus máy tính và phần mềm gây hại ž Điều 72: Đảm bảo an toàn, bí mật thông tin 13
nguon tai.lieu . vn