Xem mẫu

Bài 3 – Điều tra, xử lý số liệu Thời lượng: 12/6/6 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Tổng quan Dương Thiệu Tống: “Nghiên cứu là một hoạt động có hệ thống nhằm đạt đến sự hiểu biết có kiểm chứng”. Mục tiêu Cái mới, “cái chưa biết” được kiểm chứng khoa học Thay đổi, cải tạo thế giới Hệ thống: Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách thức, hoạt động NC, kết quả Logic quá trình nhận thức biện chứng “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn …" Sáng kiến kinh nghiệm vs NCKH ND Sáng kiến kinh nghiệm NCKH Mục Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng, đích mang lại hiệu quả cao Căn cứ Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải bằng lý lẽ mang tính chủ quan cá nhân Quy Tuỳ thuộc vào kinh trình nghiệm trực giác của cá nhân Kết quả Mang tính định tính chủ quan Xuất phát từ thực tiễn, được lý giải dựa trên các căn cứ mang tính khoa học Quy trình mang tính khoa học, tính phổ biến quốc tế, áp dụng cho các nhà NC Mang tính định tính/ định lượng khách quan. T ă n Tại sao? g Phát triển tư duy người NC một cách hệ thống theo c hướng giải quyết vấn đề. ư ờ n g Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định chuyên môn một cách chính xác. k Khuyến khích người NC nhìn lại quá trình và tự đánh giá. h ả n ă n g 3.1.1.2 Phân loại Phân loại – Theo các giai đoạn của NC (Vũ Cao Đàm) Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai NCCB thuần túy NCCB định hướng Tạo vật mẫu (prototype) Tạo công nghệ Nghiên cứu nền tảng Nghiên cứu chuyên đề SX thử quy mô nhỏ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn