Xem mẫu

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

1. Mục đích và yêu cầu
Trường Đại học Thương mại

Mục đích của học phần

Khoa HTTT Kinh tế và THMĐT

– Cung cấp các khái niệm cơ bản về phát triển
một hệ thống thông tin kinh tế. Cung cấp
những kiến thức cơ bản về các nguyên tắc,
mô hình, công cụ trong phát triển hệ thống


thông tin kinh tế cho doanh nghiệp
– Cung cấp quy trình, phương pháp trong quản
lý quá trinh phát triển một hệ thống thông tin
kinh tế cho doanh nghiệp

Bộ môn Công nghệ thông tin
Bài giảng học phần:
Phát triển HTTT kinh tế

D

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

1

H

TM

1. Mục đích và yêu cầu (t)
Yêu cầu cần đạt được

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và 
TMĐT

3

– Nội dung lý thuyết và thảo luận 45 tiết (15 tuần)
– Thời gian:
10 tuần lý thuyết,
2 tuần bài tập và kiểm tra
3 tuần thảo luận

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và 
TMĐT

4

5

U

Tài liệu

 Chương 1. Tổng quan về phát triển hệ thống
thông tin kinh tế
 Chương 2. Hình thành dự án phát triển hệ thống
thông tin kinh tế
 Chương 3. Mô hình phát triển hệ thống thông tin
kinh tế
 Chương 4. Triển khai hệ thống thông tin kinh tế

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Học phần gồm 3 tín chỉ (45 tiết) phân phối như
sau:

M

3. Nội dung học phần

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và 
TMĐT

2

2. Cấu trúc học phần

_T

– Nắm vững các kiến thức cơ bản về phát triển
HTTT Kinh tế
– Có kiến thức về các hoạt động phát triển
HTTT kinh tế
– Sử dụng và thực hiện được việc phát triển
HTTT kinh tế

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và 
TMĐT

 Tài liệu chính:
– Bài giảng và bài tập tình huống được biên soạn
thống nhất trong bộ môn.
 Tài liệu tham khảo:
– Avison, D.E. & Fitzgerald, G. “Information
Systems
Development:
Methodologies,
Techniques and Tools”, 4thEdition, McGraw-Hill,
London, 2006
– Nancy Russo, Brian Fitzgerald, Eric Stolterman
“Information Systems Development: Methods-inAction”, McGraw-Hill, 2002.
6

1

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

Nội dung chương 1

1.1. Khái niệm cơ bản về HTTT kinh tế

 1.1. Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin kinh tế







1.1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin kinh tế
1.1.2. Các thành phần của hệ thống thông tin kinh tế
1.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin kinh tế trong tổ chức
1.1.4. Sự cần thiết của phát triển HTTT kinh tế
1.1.5. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế

 1.2. Quy trình chung phát triển hệ thống thông tin kinh tế

1.1.1. Khái niệm hệ thống thông tin kinh tế
1.1.2. Các thành phần của hệ thống thông tin kinh tế
1.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin kinh tế trong tổ chức
1.1.4. Sự cần thiết của phát triển HTTT kinh tế
1.1.5. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế

1.2.1. Hình thành ê ầ ủ
1 2 1 Hì h thà h yêu cầu của tổ chức
hứ
1.2.2. Xác định và đánh giá các giải pháp
1.2.3. Lựa chọn mô hình và công cụ

 1.3. Một số phương pháp phát triển HTTT kinh tế
 1.4. Một số công cụ hỗ trợ phát triển HTTT kinh tế
1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển
1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý và khai thác
1.4.3. Giới thiệu MS Project

D

7

8

H

Hệ thống thông tin kinh tế

 Hệ thống là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều
phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau
và cùng hoạt động hướng tới một mục tiêu
chung.
 Ví dụ: Hệ thống giao thông, hệ thống truyền
thông,
thông hệ thống các trường đại học
học…
 Phần tử có thể là vật chất hoặc phi vật chất: Con
người, máy móc, thông tin, dữ liệu, phương
pháp xử lý, qui tắc, quy trình xử lý.

 Hệ thống thông tin, là tập hợp người, thủ tục và
các nguồn lực để thu thập, xử lý, truyền và phát
thông tin kinh tế trong một tổ chức.

TM

Khái niệm hệ thống

 Hệ thống thông tin có thể là thủ công nếu dựa
vào các công cụ như giấy bút
giấy, bút.

_T

 Hệ thống thông tin hiện đại là hệ thống tự động
hóa dựa vào máy tính (phần cứng, phần mềm)
và các công nghệ thông tin khác.

9

10

M

1.1.2. Các thành phần của HTTT kinh tế

U

1.1.2. Các thành phần của HTTT kinh tế

 HTTT bao gồm các nguồn lực (thành phần)
chính:
– Con người
– Phần cứng
– Phần mềm
– Dữ liệu
– Mạng viễn thông
Quy trình xử lý thông tin là trung tâm của HTTT.
– Nhập
– Xử lý
– Xuất
– Lưu trữ
– Kiểm soát
11

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

12

2

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

1.1.3. Vai trò của HTTT kinh tế trong tổ chức

1.1.3. Vai trò của HTTT kinh tế trong tổ chức




Hỗ trợ 
các chiến lược 
lợi thế cạnh tranh





Hỗ trợ
việc ra quyết định kinh doanh

Cải thiện hiệu quả, hiệu suất
Hỗ trợ tối đa cho công tác ra quyết định và điều
hành công việc
Quản lý thông tin đầy đủ và khoa học
Mở rộng và tă

à tăng cường quan hệ h

hợp tá
tác,
kết nối và quảng bá

Hỗ trợ các quy trình 
nghiệp vụ và các hoạt động kinh doanh

D

13

H

TM

1.1.4. Sự cần thiết phát triển HTTT kinh tế

14

1.1.5. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế
 Quá trình phát triển hệ thống thông tin là vòng
đời phát triển hệ thống - Systems Development
Life Cycle (SDLC).
 Một SDLC:
Lên ý tưởng về hệ thống và mục đích
Nghiên cứu công việc hệ thống thực đang xử lý,
Thiết kế hệ thống mới,
Xây dựng hoặc mua hệ thống mới,
Cài đặt hệ thống
Đào tạo người dùng.

_T








15








Nghiên cứu khả thi (feasibility study)
Điều tra về hệ thống (system investigation)
Phân tích
Phâ tí h hệ thố ( t
thống (systems analysis)
l i )
Thiết kế hệ thống (systems design)
Thực hiện (implementation)
Xem xét và bảo trì (review and maintenance)

17

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

Con người trong phát triển HTTT








U

Mặc dù có rất nhiều phiên bản, gồm các
hoạt động sau:

M

1.1.5. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế

16

Lập trình viên (Programmers)
Chuyên viên phân tích hệ thống (Systems analysts)
Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (Business analysts)
Nhà quản lý dự án (Project managers)
Nhà quản lý CNTT cao cấp (Senior IT management)
Giám đốc thông tin (Chief information officer - CIO)


18

3

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

1.2. Quy trình chung phát triển HTTT kinh tế
1.2.1. Hình thành yêu cầu của tổ chức
1.2.2. Xác định và đánh giá các giải pháp
1.2.3. Lựa chọn mô hình và công cụ
1.2.4.
1 2 4 Phát triển và quản lý khai thác

Quy trình phát triển tuyến tính

H

D

19

TM

Quy trình phát triển tuyến tính

20

Quy trình phát triển mẫu thử lặp

1. Khảo sát hệ thống
2. Phân tích hệ thống
3. Thiết kế tổng thể
4. Thiết kế chi tiết, bao gồm thiết kế về
các thủ tục
 5. Lập trình và cài đặt
 6. Khai thác và bảo trì.






_T
21

22

M

1.2. Quy trình phát triển HTTT

U

1.2.1. Hình thành yêu cầu của tổ chức
 Là công việc bắt buộc để có thể tiến hành
những bước tiếp theo của quá trình phát triển
 Xác định rõ yêu cầu của tổ chức: xây dựng hệ
thống mới hay nâng cấp hệ thống cũ?

23

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

24

4

Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT

8/9/2017

1.2.2. Xác định và đánh giá các giải pháp
 Nhà quản lý cấp cao, đội ngũ kinh doanh, nhà
quản lý hệ thống sẽ xác định và đánh giá tất cả
dự án phát triển hệ thống có thể thực hiện được.
 Những dự án có khả năng mang lại nhiều lợi
ích cho tổ chức dựa trên các nguồn lực sẵn có
sẽ được lựa chọn
 Lựa chọn phương án phát triển là xem xét khả
năng các dự án trong ngắn hạn và dài hạn có
thể đạt được các mục tiêu đã đề ra.
 Việc xác định và lựa chọn dự án là một hoạt
động quan trọng và liên tục.

1.2.3. Lựa chọn mô hình và công cụ
 Lựa chọn thủ tục, kỹ thuật, công cụ và tài liệu
hướng dẫn hỗ trợ để giúp các nhà phát triển hệ
thống trong nỗ lực của họ để thực hiện một
HTTT mới.
 Lựa chọn phương pháp luận gồm nhiều giai
đoạn, chuyên viên phát triển hệ thống sẽ lựa
chọn kỹ thuật thích hợp cho từng giai đoạn của
dự án nhằm giúp họ lập kế hoạch, quản lý, kiểm
soát và đánh giá dự án HTTT.

H

D

25

TM

1.2.3. Lựa chọn mô hình và công cụ

1.3. Một số phương pháp phát triển HTTT kinh tế
Một số hình thức 
tạo lập HT

_T

 Cung cấp một HTTT trong một thời hạn phù
hợp với chi phí chấp nhận được.
 Tạo ra một hệ thống được lập tài liệu tốt và
dễ dàng để bảo trì.
 Cung cấp một dấu hiệu cho bất kỳ thay đổi
nào cần phải được thực hiện càng sớm càng
tốt trong quá trình phát triển.
 Cung cấp một hệ thống được yêu thích bởi
những người bị ảnh hưởng bởi hệ thống đó.

26

27

– Xây dựng nội bộ: Được xây dựng bởi các chuyên gia
của DN, làm việc cho DN
– Gia công bên ngoài: Được xây dựng bởi các chuyên
gia IT bên ngoài

1.4. Một số công cụ hỗ trợ phát triển HTTT kinh tế

U

1. Xây dựng mới

M

1.3. Một số phương pháp phát triển HTTT kinh tế

28

 1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển
 1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý và khai thác

2. Mua hệ phần mềm có sẵn
– Tuỳ biến: có thể thay đổi mã nguồn
– Tiêu chuẩn: có thể cấu hình

3. Người dùng tự phát triển
– Do các nhân viên xây dựng
– Thường sử dụng cho cá nhân hoặc phòng ban
– Thiên về xử lý dữ liệu hoặc lập báo cáo
29

Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế

30

5

nguon tai.lieu . vn