Xem mẫu

  1. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Mục đích • Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ PHÂN TÍCH & THIẾT KẾ bản, nguyên lý chung trong phân tích thiết kế hệ thống. HỆ THỐNG THÔNG TIN • Cungg cấp p kiến thức p phân tích thiết kế hệệ thốngg theo cách tiếp cận hướng đối tượng và sử Bộ môn Công nghệ thông tin dụng ngôn ngữ UML  Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT Sinh viên có thể áp dụng trong một số bài toán đời sống như quản lý kinh doanh, dịch vụ,… 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 1 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 2 Cấu trúc và nội dung Tài liệu tham khảo • Cấu trúc: 3 tín chỉ (36,9) • Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện • Nội dung:  đại. Nguyễn Văn Vỵ, Thống Kê, 2002. – Chương 1. Tổng quan về phân tích & thiết kế HT • Phân tích và thiết kế hướng đối tượng, Đặng – Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa và công cụ PTTK Chương 2: Ngôn ngữ mô hình hóa và công cụ PTTK , Văn Đức, NXB Giáo Dục, 2002. ụ , – Chương 3. Phân tích thiết kế hệ thống theo hướng đối • System Analysis and Design ‐ Complete  tượng Introductory Tutorial for Software Engineering.  – Chương 4: Thiết kế hệ thống theo hướng đối tượng http://www.freetutes.com/systemanalysis • Đánh giá: thi hết học phần + bài tập lớn • Phân tích và thiết kế Hệ thống thông tin với UML. Đặng Văn Đức, NXB Giáo dục 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 3 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 4 Chương 1. Tổng quan về PTTKHT 1.1 Phương pháp luận về PTTKHT 1.1. Phương pháp luận về phân tích thiết kế hệ 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản thống 1.1.2. Mô hình hóa hệ thống 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.3. Quy trình phân tích thiết kế hệ thống 1.1.2. Mô hình hóa hệ thốngg 1.1.3. Quy trình phân tích thiết kế hệ thống 1.2. Các hướng tiếp cận trong phân tích thiết kế 1.2.1. Tiếp cận hướng chức năng 1.2.2. Tiếp cận hướng đối tượng 1.2.3. Đánh giá các hướng tiếp cận 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 5 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 6 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 1
  2. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Các khái niệm cơ bản • Khái niệm Hệ thống: là tập hợp gồm nhiều  • Khái niệm HT quản lý: là các phương tiện, biện pháp để theo dõi, kiểm tra và định hướng hoạt động của tổ thành phần/đối tượng có tổ chức và tương tác  chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra với nhau nhằm thực hiện các mục tiêu chung. • Thành phần – Hệ thống quyết định: xác định mục tiêu mà tổ chức phải • Ví dụ: hệ thống điều khiển giao thông, hệ  Ví dụ: hệ thống điều khiển giao thông hệ vươn tới, tác ớ á động độ lên lê HT tác á vụ để thực h hiện h ệ mục tiêu ê đó thống mạng máy tính – Hệ thống tác vụ: thực hiện các hoạt động của tổ chức theo chiến lược mà HT quyết định đề ra • HT mở: là HT trong đó tồn tại một số thành  – Hệ thống thông tin: phân tích và cung cấp TT về tình hình của HT tác vụ và chuyển các chỉ thị của HT quyết định cho phần có tương tác với môi trường bên ngoài HT tác vụ • Chú ý: ranh giới phân chia các thành phần 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 7 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 8 1.1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Các khái niệm cơ bản • Vai trò của HTTT: – Thu thập TT – Xử lý TT – Truyền thông tin Truyền thông tin Mối quan hệ các thành phần  trong HT quản lý 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 9 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 10 Các sự kiện tiến hóa 1.1.1 Các khái niệm cơ bản (Cập nhập) Dữ liệu • Các thành phần của HTTT Về cấu trúc cơ – Con người và thiết bị quan Xử lý – Dữ liệu: Là các thông tin được lưu và duy trì nhằm  Dữ Các tham ‐ Các quy tắc TT ngoài phản ánh thực trạng hiện thời hay quá khứ của phản ánh thực trạng hiện thời hay quá khứ của  liệu số ố quản lý DN vào ‐ Các thủ tục TT  – Các xử lý: Là những quá trình biến đổi thông tin,  Dữ liệu nội bộ nhằm: Về hoạt động KD/DV • Sinh ra các thông tin theo thể thức quy định (Thu thập) • Trợ giúp ra các quyết định Các sự kiện hoạt 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 11 20/12/2013 động Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 12 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 2
  3. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 1.1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.2 Mô hình hóa hệ thống • Phân loại các HTTT:  • Nguyên lý chế ngự sự phức tạp: lờ đi những chi  tiết không quan trọng – HT xử lý dữ liệu (DPS) • Khái niệm mô hình: là một dạng trừu tượng hóa – HTTT quản lý (MIS) của một hệ thống thực. Hay mô hình là một biểu – HT hỗ trợ quyết định (DSS) HT hỗ trợ quyết định (DSS) diễn của một hệ thống thực, được thực, được diễn tả: – Ở một mức độ trừu tượng hóa nào đó – Hệ chuyên gia (ES) – Theo một quan điểm (góc nhìn) nào đó – Bởi một hình thức hiểu được nào đó (văn bản, bảng,  đồ thị …) • Khái niệm mô hình hóa: là việc dùng mô hình để nhận thức và diễn tả một hệ thống 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 13 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 14 1.1.2 Mô hình hóa hệ thống 1.1.2 Mô hình hóa hệ thống • Mục đích của mô hình hóa: • Các phương diện mô tả hệ thống (bốn trục  – Để hiểu – Để trao đổi mô hình hóa) – Để hoàn chỉnh – Mô tả các chức năng HT phải thực hiện • Hiện nay: PTTKHT sử nay: PTTKHT sử dụng các mô hình dạng biểu – Mô tả các đặc điểm tĩnh của hệ thống: các thông  Mô tả các đặc điểm tĩnh của hệ thống: các thông đồ (diagram) tin, các quan hệ • Mức độ mô hình hóa HT – Mô tả cách ứng xử của HT – Mức logic – Mức vật lý – Mô tả kiến trúc của HT (các thành phần)  Mọi quá trình phát triển hệ thống luôn có hai giai đoạn phân biệt: phân tích và thiết kế 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 15 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 16 1.1.3. Quy trình phân tích thiết kế hệ 1.1.2 Mô hình hóa hệ thống thống • Các phương pháp mô hình hóa • Giai đoạn 1: Khảo sát dự án – Các phương pháp hệ thống  • Giai đoạn 2: Phân tích hệ thống – Các phương pháp hướng chức năng/ cấu trúc • Giai đoạn 3: Thiết kế – Phương pháp theo sự kiện Phương pháp theo sự kiện • Giai đoạn 4: Thực hiện – Các phương pháp hướng dữ liệu • Giai đoạn 5: Kiểm thử – Các phương pháp hướng đối tượng • Giai đoạn 6: Triển khai và bảo trì • ???  20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 17 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 18 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 3
  4. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 1.2 Các hướng tiếp cận trong PTTKHT 1.2.1 Cách tiếp cận hướng chức năng 1.2.1. Tiếp cận hướng chức năng • Tư tưởng: Lấy chức năng làm đơn vị phân rã HT 1.2.2. Tiếp cận hướng đối tượng • Đặc điểm: – Dựa vào chức năng là chính 1.2.3. Đánh giá các hướng tiếp cận – Phân rã chức năngg và làm mịn ị dần theo cách thực ự hiện ệ từ trên xuống – Các đơn thể chức năng trao đổi với nhau bằng cách truyền tham số hoặc sử dụng dữ liệu chung – Tính mở và thích nghi của HT bị hạn chế – Khả năng tái sử dụng bị hạn chế và không hỗ trợ cơ chế kế thừa 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 19 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 20 1.2.1 Cách tiếp cận hướng chức năng 1.2.2 Cách tiếp cận hướng đối tượng QL DN • Tư tưởng: Lấy thực thể/ đối tượng là đơn vị phân rã HT  QL Nhân sự QL Tài chính QL Vật tư QL KH • Đặc điểm: – Đặt ặ trọng tâm â vàoà dữ liệu ệ – Xem HT như là tập các thực thể, đối tượng Giải Theo  KT  KT   QL  QL  quyế – Các lớp trao dổi với nhau bằng thông điệp Trả Tiếp dõi công thu Tổng Thiế Vật t thị – Tính mở và thích nghi của HT cao hơn NS chi hợp t bị liệu Đơn hàng – Hỗ trợ sử dụng lại và cơ chế kế thừa. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 21 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 22 1.2.3. Đánh giá các hướng tiếp cận 1.2.3. Đánh giá các hướng tiếp cận Tiếp cận hướng • Nhược điểm: Tiếp cận hướng đối tượng • Nhược điểm: – Không hỗ trợ việc sử dụng lại. • Ưu điểm: – Phương pháp này khá chức năng Các chương trình hướng cấu phức tạp, khó theo dõi • Ưu điểm: trúc phụ thuộc chặt chẽ vào – Gần gũi với thế giới cấu trúc dữ liệu và bài toán cụ thực. được luồng dữ liệu do – Tư duy phân tích thiết thể, do đó không thể dùng lại có nhiều luồng dữ liệu kế rõ ràng. – Tái sử dụng dễ dàng. ở đầu vào. Hơn nữa modul nào đó trong phần – Chương trình sáng sủa mềm này cho phần mềm khác – Đóng Đó gói ói che h giấu iấ giải ả thuật lại không phải ả dễ hiểu. với các yêu cầu về dữ liệu thông tin làm cho hệ là vấn đề trọng tâm của – Phân tích được các khác. thống tin cậy hơn. phương pháp này. chức năng của hệ thống – Không phù hợp cho phát triển – Thừa kế làm giảm chi – Dễ theo dõi luồng dữ các phần mềm lớn. phí, hệ thống có tính liệu. – khó quản lý mối quan hệ giữa mở cao hơn các modul và dễ gây ra lỗi – Xây dựng hệ thống trong phân tích cũng như khó kiểm thử và bảo trì. phức tạp 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 23 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 24 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 4
  5. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Bài tập Lĩnh vực áp dụng • Phương pháp hướng cấu • Phương pháp hướng đối trúc thường phù hợp với tượng thường được áp 1. Phân tích và thiết kế HTTT Quản lý Nhân sự dụng cho các bài toán nhiều bài toán nhỏ, có lớn, phức tạp, hoặc có luồng dữ liệu rõ ràng, nhiều luồng dữ liệu khác 2. Phân tích và thiết kế HTTT Quản lý kinh doanh cần pphải tư duyy g giải thuật ậ nhau mà phương pháp rõ ràng và người lập trình ấ trúc cấu ú không ô thể ể quản ả lý được. Khi đó người ta 3. Phân tích và thiết kế HTTT Quản lý Khách sạn. có khả năng tự quản lý dùng phương pháp được mọi truy cập đến hướng đối tượng để để các dữ liệu của chương tận dụng khả năng bảo 4. Sinh viên tự chọn hệ thống (và phải được giáo trình. vệ giữ liệu ngoài ra còn tiết kiệm công sức và tài nguyên viên duyệt) 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 25 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 26 Yêu cầu • Phân tích thiết kế các hệ thống trên theo hướng đối tượng • Sử dụng hệ thống biểu đồ UML  Chương 2. Ngôn ngữ mô hình  • Biên Biê bản bả phân hâ công ô công ô việc iệ hóa và công cụ PTTK g ụ • Bản demo: thiết kế các giao diện và kịch bản sử dụng (optional) 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 27 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 28 2.1. Ngôn ngữ mô hình hóa thống Nội dung nhất UML 2.1. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML 2.1.1. Giới thiệu 2.1.1. Giới thiệu 2.1.2. Các khái niệm cơ bản trong UML 2.1.2. Các khái niệm cơ bản trong UML 2 1 3 Các biểu đồ trong UML  2.1.3. Các UML 2 1 3 Các biểu đồ trong UML  2.1.3. Các UML 2.2. Công cụ Rational Rose 2.2.1. Giới thiệu 2.2.2. Công cụ phân tích 2.2.3. Công cụ thiết kế 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 29 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 30 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 5
  6. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 2.1.2. Các khái niệm cơ bản trong UML 2.1.1. Giới thiệu về UML • Hướng nhìn (view): cho phép biểu diễn nhiều • Giới thiệu: UML là ngôn ngữ chuẩn để viết kế hoạch chi  hướng nhìn khác nhau của HT trong quá trình tiết phần mêm, được dùng để mô hình hóa các hệ thống.  phát triển HT • Xuất xứ: – T1/1994: Grady Booch & Jim Rumbaught Góc nhìn TK Góc nhìn thực thi – T10/1995: Ivar Jacobsson (lớp, gói, đối tượng) – 14/11/1997: UML 1.1 (thành phần) Góc nhìn ca sử dụng – T6/2003: UML 2.0 – T2/2009: UML 2.2 (ca sử dụng) Góc nhìn quá trình Góc nhìn bố trí – t5/2010:UML 2.3 (trình tự, giao tiếp, máy – T3/2011: UML 2.4 (thành phần, bố trí) trạng thái, hoạt động) – T6/2015: UML 2.5 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 31 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 32 Các phần tử mô hình và các quan hệ Các phần tử mô hình và các quan hệ • Các phần tử mô hình: là các biểu tượng, khái • Các quan hệ: gắn kết các phần tử lại với nhau niệm sử dụng trong mô hình – Phụ thuộc (dependency): là quan hệ ngữ nghĩa giữa hai – Phần tử cấu trúc: là các danh từ trong mô hình, biểu phần tử trong đó phần tử độc lập sẽ tác động đến ngữ diễn các thành phần khái niệm hoặc vật lý. VD: lớp, giao nghĩa của phần tử phụ thuộc. diện, nút,... – Kết hợp/ (association): là quan hệ cấu trúc để mô tả tập – Phần ầ tử ử hành vi: là các động từ, biểu ể diễn ễ hành vi theo liên kết giữa các đối tượng. (giữa tượng (giữa chúng có sự gửi/ nhận gửi/ nhận tg, kg. VD: tương tác, trạng thái thông điệp)  quan hệ tụ hợp/kết tập (aggregation)  quan hệ hợp thành (compositon) – Phần tử nhóm: là bộ phận tổ chức của mô hình. Duy nhất: gói – Khái quát hóa (generalization): là quan hệ trong đó đối tượng cụ thể sẽ kế thừa các thuộc tính và phương thức – Chú thích: là bộ phận chú giải của mô hình. VD: của đối tượng tổng quát – Hiện thực hóa: là quan hệ ngữ nghĩa giữa giao diện và lớp/thành phần hiện thực, giữa UC và hiện thực UC 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 33 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 34 2.1.3. Các biểu đồ trong UML  Biểu đồ Use case Ý nghĩa: là ánh xạ của hệ thống, dùng để biểu • Ý nghĩa: diễn hệ thống đang xây dựng dưới các góc độ – Biểu diễn sơ đồ chức năng của hệ thống. quan sát khác nhau thông qua các phần tử của – Mỗi usecase mô tả một chức năng mà HT cần phải  mô hình. có xét từ góc độ người dùng. • Biểu iểu đồ Use Use case case • Biều iều đồ hoạt động • Biều đồ lớp • Biểu đồ thành phần – Các biểu đồ usecase có thể phân rã theo nhiều mức  khác nhau. • Biểu đồ trạng thái • Biểu đồ triển khai • Biểu đồ tương tác – Biểu đồ tuần tự – Biểu đồ cộng tác 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 35 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 36 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 6
  7. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Biểu đồ Use case Phần tử mô hình Ý nghĩa Cách biểu diễn Ký hiệu trong biểu đồ • Các phần tử mô hình: Usecase Biểu diễn một Hình ellip chứa Usecase chức năng xác tên của các use Name – Tác nhân: định của hệ case thống – Các use case Tác nhân Là một đối Biểu diễn bởi một – Mối quan hệ giữa các use case: tượng bên ngoài hình người tượng hệ thống tương trưng • Include: sử dụng tác trực tiếp với các Usecase • Extend: mở rộng Mối quan hệ Tùy từng dạng Extend và • Generalization: kế thừa giữa các use quan hệ Include có dạng case mũi tên đứt nét, Generalization có dạng mũi tên tam giác 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 37 Biên của 20/12/2013 hệ Tách Bộ môn CNTT ‐ biệt phần Được biểu diễn Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 38 thống bên trong và bên bởi một hình chữ Biểu đồ usecase Use case quản lý thư viện Ví dụ: Hệ thống quản lý thư viện: ‐ Người quản trị: đăng nhập vào hệ thống, thực hiện cập nhật thông tin và quản lý các giao dịch mượn, trả sách. ‐ Bạn đọc: chỉ có thể tìm kiếm, tra cứu thông tin. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 39 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 40 Biểu đồ lớp Biểu đồ lớp • Các kiểu lớp trong UML: Ý nghĩa: ‐ Biểu diễn cái nhìn tĩnh về hệ thống dựa trên các khái niệm lớp, thuộc tính và phương thức. Các p phần tử mô hình: ‐ Lớp ‐ Thuộc tính: Phạm_vi tên_thuộc_tính: kiểu_thuộc_tính ‐ Phương thức: Phạm_vi Tên (danh sách tham số):kiểu trả vể 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 41 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 42 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 7
  8. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Biểu đồ lớp Biểu đồ lớp – Ví dụ Các mối quan hệ trong biểu đồ lớp: – Khái quát hóa/tổng quát hóa (generalization): – Quan hệ kết hợp (association): • Quan hệ cộng hợp/ tụ hợp (Aggregation): Quan hệ cộng hợp/ tụ hợp (Aggregation): • Quan hệ hợp thành (composition) – Quan hệ phụ thuộc (dependency): 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 43 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 44 Biểu đồ trạng thái Biểu đồ trạng thái Ý nghĩa: Các thành phần của biểu đồ trạng thái: ‐ Biểu diễn các trạng thái và sự chuyển trạng thái ‐ Trạng thái (state): của các lớp. ‐ Trạng thái con (substate) ‐ Phạm vi của vi của biểu đồ trạng thái? 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 45 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 46 Biểu đồ trạng thái Biểu đồ trạng thái Phần tử Ý nghĩa Biểu diễn Ký hiệu Các thành phần trong biểu đồ trạng thái: mô hình – Trạng thái bắt đầu Trạng thái Biểu diễn một trạng Hình chữ nhật vòng thái của đối tượng ở góc, gồm 3 phần: – Trạng thái kết thúc trong vòng đời của tên, các biến và các đối tượng ợ g đó hoạt ạ động ộ g – Các chuyển tiếp (transition) Các chuyển tiếp (transition) Trạng thái Khởi đầu vòng đời Hình tròn đặc – Sự kiện (event) khởi đầu của đối tượng • Call event • Signal event Trạng thái Kết thúc vòng đời Hai hình tròn lồng kết thúc của đối tượng nhau • Time event Chuyển Chuyển từ trạng Mũi tên liền nét với tiếp thái này sang trạng tên gọi là biểu diễn Tên chuyển tiếp 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 47 (transition) thái khác Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 20/12/2013 của chuyển tiếp đó 48 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 8
  9. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Biểu đồ trạng thái Biểu đồ tuần tự Ví dụ: Trạng thái lớp thẻ mượn sách Ý nghĩa: ‐ Biểu diễn mối quan hệ giữa các đối tượng và các tác nhân theo thứ tự thời gian. ‐ Nhấn mạnh ạ đến thứ tự ự thực ự hiện ệ các tươngg tác. Các phần tử mô hình: ‐ Đối tượng: ‐ Các thông điệp (message): 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 49 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 50 Các thông điệp Biểu đồ tuần tự ST Loại Mô tả Biểu diễn T message 1 Gọi (call) Mô tả một lời gọi từ Ví dụ: chức năng thêm sách  đối tượng này đến đối tượng kia. 2 Trả về Trả về giá trị tương (return) ứng với lời gọi 3 Gửi (send) Gửi một tín hiệu tới một đối tượng > 4 Tạo Tạo một đối tượng (create) > 5 Hủy Hủy một đối tượng 20/12/2013 (destroy) Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 51 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 52 Biểu đồ hoạt động Ý nghĩa: ‐ Biểu đồ hoạt động biểu diễn các hoạt động và sự đồng bộ, chuyển tiếp các hoạt động của hệ thống trong một lớp hoặc kết hợp giữa các lớp với nhau trong một chức năng cụ thể.  Các phần tử mô hình: ‐ Hoạt động: ‐ Thanh đồng bộ hóa: ‐ Điều kiện ‐ Các luồng (swimlane) 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 53 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 54 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 9
  10. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Biểu đồ hoạt động Ví dụ: Chức năng mượn sách ‐ Khi bạn đọc yêu cầu mượn sách cần kiểm tra xem bạn đọc đó có quyền mượn và sách cần mượn có còn trong kho hay ko? ‐ Nếu thỏa mãn cả 2 đk trên mới cho mượn. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 55 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 56 ActivityInitial Biểu đồ thành phần Nhan thong tin sach muon Ý nghĩa: [yeu cau nhap lai] [Yeu cau nhap lai] – Biểu đồ thành phần được sử dụng để biểu diễn các thành phần phần mềm cấu thành nên hệ thống. Kiem tra thong tin ban doc Kiem tra thong tin sach – Một hệ phần mềm có thể được xây dựng từ đầu bằng cách sử dụng mô hình lớp như đã trình bày [xac nhan dung] [xac nhan dung] trong các phần trước của tài liệu, hoặc cũng có thể được tạo nên từ các thành phần sẵn có (COM, DLL). Xac nhan cho muon 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 57 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 58 ActivityFinal Biểu đồ triển khai Ý nghĩa: ‐ Biểu đồ triển khai biểu diễn kiến trúc cài đặt và triển khai hệ thống dưới dạng các nodes và các mối qquan hệệ ggiữa các node đó. Thôngg thường,g, các nodes được kết nối với nhau thông qua các liên kết truyền thông như các kết nối mạng, liên kết TCPIP, microwave… 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 59 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 60 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 10
  11. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Phần tử mô Ý nghĩa Ký hiệu trong biểu hình đồ 2.2. Công cụ Rational Rose Các nodes Biểu diễn các thành phần (hay các thiết không có bộ vi xử lý trong bị) biểu đồ triển khai hệ thống 2.2.1. Giới thiệu Các bộ xử lý Biểu diễn các thành phần cóó bộ xử ử lý trong t biể đồ biểu 2.2.2. Côngg cụ ụpphân tích 2.2.3. Công cụ thiết kế Các liên kết Nối các thành phần của truyền thông biểu đồ triển khai hệ thống. Thường mô tả một giao thức truyền thông cụ thể. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 61 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 62 2.2.1. Giới thiệu 2.2.1. Giới thiệu (tt) • Công cụ trợ giúp (CASE): là các phần mềm hỗ  • Rational Rose: là công cụ trợ giúp mô hình hóa  trợ cho quá trình phát triển hệ thống. Bao  với UML và tiến trình RUP với các chức năng: gồm: • Tạo môi trường phát triển HT từ PT& TK . sinh  • Công cụ hỗ trợ cho ngôn ngữ lập trình Công cụ hỗ trợ cho ngôn ngữ lập trình mã. mã • Công cụ hỗ trợ ngôn ngữ mô hình hóa • Hỗ trợ việc tạo lập, đặc tả và kiểm chứng các  • Công cụ hỗ trợ tiến trình phát triển HT mô hình UML theo các góc nhìn • Từ mô hình  sinh code chương trình khung  với VB, C++, Java. Từ các thành phần và UD có  sẵn sinh mô hình 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 63 • Dùng công nghệ để đồng bộ CT và TK 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 64 2.2.1. Giới thiệu (tt) 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 65 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 66 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 11
  12. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 2.2.2. Công cụ phân tích 2.2.3. Công cụ thiết kế • Usecase view • Logical view • Component View p • Deployment view 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 67 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 68 S¬ ®å tæ chøc ThiÕt kÕ truyÒn thèng (Organization Chart) • C¸c s¬ ®å trong thiÕt kÕ truyÒn thèng • M« t¶ c¸c bé phËn – S¬ ®å tæ chøc trong mét tæ chøc vμ – S¬ ®å tiÕn tr×nh nghiÖp vô quan hÖ q Öggi÷a chóngg – S ®å ph©n S¬ h© r· · chøc hø n¨ng ¨ • Lμ s¬ ®å dïng trong – S¬ ®å luång d÷ liÖu ph©n tÝch vμ ®iÒu tra – S¬ ®å thùc thÓ mèi quan hÖ – Ma trËn thùc thÓ chøc n¨ng • Quan hÖ th−êng lμ h×nh c©y hoÆc m¹ng • C¸c vÊn ®Ò cña thiÕt kÕ truyÒn thèng • T−¬ng ®−¬ng víi • §iÓm yÕu cña thiÕt kÕ truyÒn thèng Usecase Diagram 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 69 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 70 Câu hỏi ôn tập Chương 2 • Trình bày các khái niệm cơ bản về UML? • Rational Rose có vai trò như thế nào trong  CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG phân tích, thiết kế HTTT theo HĐT? THEO HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 71 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 72 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 12
  13. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Nội dung 3.1. Phân tích yêu cầu hệ thống 3.1. Phân tích yêu cầu hệ thống 3.1.1. Xác định yêu cầu hệ thống 3.2. Biểu đồ usecase 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ 3.3. Biểu đồ lớp 3.1.3. Các hướng nhìn trong phân tích 3.4. Biểu đồ tương tác 3.5. Biểu đồ trạng thái và biểu đồ hoạt động 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 73 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 74 3.1.1 Xác định các yêu cầu hệ thống Cơ sở xác định yêu cầu hệ thống Cơ sở xác định yêu cầu hệ thống • Xuất phát: Xác định hiện trạng – HT tổ chức đang hoạt động Các phương pháp xác định yêu cầu truyền – HT tổ chức mới hình thành thống. • Mục tiêu:  Cá phương Các h pháp há xácá định đị h yêu ê cầu ầ hiện hiệ đại đ i – Tiếp cận chuyên môn nghiệp vụ, môi trường hoạt động của HT – Tìm hiểu các chức năng, nhiệm vụ và cung cách hoạt động của HT – Xác định những chỗ hợp lý của HT  kế thừa, chỗ bất hợp lý  cần khắc phục. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 75 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 76 Cơ sở xác định yêu cầu hệ thống Cơ sở xác định yêu cầu hệ thống • Các nguồn điều tra • Các bước xác định yêu cầu – Những người dùng hệ thống – Khảo sát hiện trạng – Các sổ sách tài liệu – Xác định yêu cầu chức năng – Các chương trình máy tính Các chương trình máy tính • Về chức năng nghiệp vụ Về chức năng nghiệp vụ – Các tài liệu mô tả quy trình, chức trách • Về chức năng hệ thống – Các thông báo – Xác định yêu cầu phi chức năng 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 77 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 78 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 13
  14. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Các phương pháp xác định yêu cầu  3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ • Nghiên cứu các tài liệu viết • Tìm hiểu cấu trúc và khía cạnh động của • Sử dụng phiếu thăm dò tổ chức triển khai. • Phỏng vấn • Xác định vấn đề thực tại, các cải tiến để • Quan sát nâng cao hiệu quả tổ chức. chức • ??? • Người dùng cuối và người phát triển có cái nhìn chung về tổ chức. • Nắm bắt yêu cầu hệ thống cần hỗ trợ cho tổ chức 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 79 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 80 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ (tt) – Luồng công 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ (tt) – Chế tác việc Chế tác RUP Nỗ lực Business Vision Low B i Business U Use C Case M Model d l (i (in R Rose)) M di Medium Business Use Case Model Survey Low Business Object Model Medium Business Object Model Survey Low 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 81 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 82 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ (tt) – Tiến 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ (tt) – Đánh giá trình trạng thái nghiệp vụ B‐íc ®Çu tiªn Tæ chøc ®Ých lµ g×? 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 83 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 84 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 14
  15. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ (tt) – Mô tả hiện 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ (tt) – Mô tả hiện trạng trạng L−u ý: RUP cã kh¶ n¨ng tuú biÕn nªn chóng ta chØ cÇn tËp trung vμo c¸c ho¹t ®éng vμ chÕ t¸c thiÕt yÕu. yÕu Ho¹t ®éng B‐íc tiÕp theo 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 85 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 86 3.1.2. Mô hình hoá nghiệp vụ (tt)  3.2. Biểu đồ Usecase • Các bước xây dựng – Xác định tác nhân và các use case – Xác định các mối quan hệ và phân rã biểu đồ  Usecase – Mô tả các use case thông qua các kịch bản – Kiểm tra và hiệu chỉnh biểu đồ L‐ưu ý: - Tốc độ quan trọng hơn chi tiết trong pha khởi đầu - Làm sao nhận được bức tranh tổng thể đúng 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 87 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 88 3.2. Biểu đồ Usecase 3.2. Biểu đồ Usecase • Tìm use case – Tác nhân cần chức năng nào từ HT? • Tìm tác nhân: – Tác nhân cần phải xem, cập nhập hay lưu trữ thông tin gì – Ai sẽ là người sử dụng các chức năng của HT trên HT? – Ai cần sự hỗ trợ của HT để thực hiện công việc  g – Tác nhân cần thông báo cho HT những sự kiện gì, sự kiện đó đại diện cho chức năng nào? hằng ngày? – HT có cần thông báo với tác nhân khi có sự thay đổi – Ai cần bảo trì, quản trị và đảm bảo HT hoạt  không? động? – HT có chức năng gì để đơn giản hóa nhiệm vụ của tác nhân? – HT sẽ tương tác với các HT nào khác? – Các tác nhân và Usecase còn có thể sinh ra bởi sự kiện nào – Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả HT sinh ra khác (sự kiện thời gian, tác động của chức năng khác)? – Hệ thống cần thông tin đầu vào đầu ra nào? 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 89 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 90 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 15
  16. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 3.2. Biểu đồ Usecase 3.2. Biểu đồ Usecase • Xác định mối quan hệ  • Ví dụ: Các mối quan hệ được sử dụng? – Quan hệ Include: Thủ thư – Quan hệ extend: Quan hệ extend: Bạn đọc – Quan hệ generalization: Cập nhật TT Cập nhật TT Quản lý mượn – Quan hệ kết hợp: biểu diễn mỗi liên hệ  Tìm kiếm Bạn đọc Xem TT Về tài Đăng liệu ký mượntrả sách TT sách cá nhân trả sách 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 92 3.2. Biểu đồ Usecase 3.2. Biểu đồ Usecase • Trình tự phân rã biểu đồ use case • Ở mức tổng quát:  – Các chức năng chính – Xác định biểu đồ ở mức tổng quát od Business Process Model – Có mức khái quát cao – Phân rã use case ở mức cao Dang nhap – Dễ dàng nhìn thấy trên Cap nhat – Phân rã use case cho đến khi gặp use case ở mức  Phân rã use case cho đến khi gặp use case ở mức quan điểm điể của ủ tác á lá nhân «include» – Hoàn thiện biểu đồ • Ví dụ:  Tim kiem + Đăng nhập Thu thu + Cập nhật Ban doc + Tìm kiếm 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 93 od Business Process Model 3.2. Biểu đồ Usecase Dang nhap Cap nhat • Ở mức cao:  – Sử dụng quan hệ extend «include» – Thêm hê vàoà các á usecase cha Tim kiem • Ví dụ:  Cập nhật bao gồm Thu thu + Cập nhật bạn Ban doc đọc + Cập nhật tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 16
  17. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 3.2. Biểu đồ Usecase • Ở mức lá:  – Các chức năng thực sự tương tác với tác nhân • Ví dụ:  dụ: Cập nhật bạn đọc: + Thêm bạn đọc + Thay đổi thông tin bạn đọc. + Xóa bạn đọc 3.2. Biểu đồ Usecase 3.3. Biểu đồ lớp • Biểu diễn các usecase bởi kịch bản (scenario) Vấn đề xác định lớp:  – Mỗi usecase có một kịch bản biểu diễn hoạt động – Diễn tả hướng nhìn tĩnh của HT. của usecase đó. – Lớp là nền tảng để diễn tả các hướng nhìn khác • Hiệu chỉnh mô hình của hệ thống. thống – Trao đổi với khách hàng. – Một số phương pháp: (mang tính định hướng) – Kiểm tra lại thông tin của usecase. • Trích danh từ. • Dùng thẻ ghi CRC. – Các thông tin có thể thay đổi nếu cần thiết. • Xác định lớp từ ca sử dụng và kịch bản 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 99 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 100 3.3. Biểu đồ lớp 3.3. Biểu đồ lớp – Các bước thực hiện ở mức phân tích: Bước 1: Xác định lớp • Xác định các lớp – Nghiên cứu usecase và kịch bản để tìm ra các “danh từ” có vai trò liên quan.  • Xác định các thuộc tính và phương thức cơ bản – Loại bỏ các ứng cử viên ko thích hợp • Bước đầu chỉ ra mối quan hệ giữa các lớp. lớp • Lớp dư thừa. • Danh từ ko thích hợp • Danh từ mô tả lớp không rõ ràng • Các danh từ mô tả quan hệ giữa các lớp • Các danh từ mô tả công cụ xây dựng phần mềm 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 101 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 102 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 17
  18. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 3.3. Biểu đồ lớp 3.3. Biểu đồ lớp Bước 2: Xác định thuộc tính và phương thức cơ bản Ví dụ: – Mỗi lớp thì thông tin nào đặc trưng cho lớp? – Các lớp ứng viên: bạn đọc, tên bạn đọc, địa chỉ – Thông tin nào thực sự liên quan, thông tin nào bạn đọc, thủ thư, username, password, thẻ ko cần thiết? mượn, sách, ngày mượn sách, ngày trả sách, số – Thông tin nào là thông tin riêng, thông tin nào lượng sách … là thông hô tini được đ chia hi sẻ. ẻ – Xem xét các động từ đi kèm với từng lớp trong – Loại bỏ các ứng cử viên ko thích hợp, còn lại: kịch bản. • bạn đọc, thủ thư, thẻ mượn, sách. – Xem xét các động từ đó có phải là phương thức hay không. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 103 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 104 3.3. Biểu đồ lớp • Ví dụ: Biểu đồ lớp bước đầu của hệ quản lý thư viện, trong đó: ‐ Các lớp Bạn đọc và Thủ thư được kế thừa từ một lớp chung tên là Người. Người ‐ Tại một thời điểm, một bạn đọc có tương ứng một Thẻ mượn. ‐ Một thẻ mượn có thể cho mượn cùng một lúc một hoặc nhiều cuốn sách. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 105 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 106 3.4. Biểu đồ tương tác BiÓu ®å tuÇn tù (Sequence Diagram) • Là biểu đồ mô tả chính xác các hoạt động của  hệ thống, bao gồm: • M« t¶ qu¸ tr×nh truyÒn th«ng ®iÖp tõ ngoμi qua c¸c ®èi – Biểu đồ tuần tự (trình tự): t−îng theo thêi gian, gióp ph©n – Biểu đồ cộng tác: là biểu đồ chỉ ra một số các đối  Biểu đồ cộng tác: là biểu đồ chỉ ra một số các đối tÝch hμnh vi cña hÖ thèng vμ chi tiÕt ho¸ biÓu ®å líp tượng và những sự liên kết giữa chúng thông qua  • §−îc ph©n chia thμnh c¸c cét, sự trao đổi thông điệp giữa các đối tượng mçi cét øng víi ®èi t−îng hoÆc líp ®èi t−îng • Dßng th«ng ®iÖp sÏ h−íng tõ cét tr−íc tíi cét sau, cã thÓ cã th«ng ®iÖp håi quy 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 107 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 108 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 18
  19. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT 3.5. Biểu đồ trạng thái và biểu đồ hoạt BiÓu ®å céng t¸c (Collaboration Diagram) động • Mô tả cấu trúc tổ chức của HT với nhiều bộ  • M« t¶ quan hÖ gi÷a c¸c phận ở các mức khác nhau, tương tác với  ®èi t−îng th«ng qua viÖc chóng t−¬ng t¸c víi nhau qua các giao diện, các mối quan hệ và  nhau b»ng g th«ngg ®iÖp Ö các ràng buộc các ràng buộc • C¸c ®èi t−îng trong s¬ ®å cã liªn kÕt, th«ng • Mô tả về các HT con, các thành phần và mối  ®iÖp ®−îc göi vμ nhËn quan hệ giữa chúng dùa theo c¸c liªn kÕt • Gióp chi tiÕt ho¸ biÓu ®å líp vμ ph©n tÝch hμnh vi cña hÖ thèng 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 109 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 110 BiÓu ®å tr¹ng th¸i BiÓu ®å ho¹t ®éng (Statechart Diagram) (Activity Diagram) • M« t¶ qu¸ tr×nh chuyÓn • M« t¶ mét tiÕn tr×nh c«ng tr¹ng th¸i cña ®èi t−îng viÖc trong ®ã cã c¸c hay to¸n tö Activity • Ký hiÖu chñ ®¹o lμ tr¹ng • C¸c Activity lμ chñ ®¹o, ®¹o c¸i th¸i, cã tr¹ng th¸i ban nä nèi tiÕp c¸i kia. ®Çu vμ kÕt thóc lμ ®Æc • C¸c Activity cã thÓ cÇn c¸c biÖt Object • C¸c tr¹ng th¸i liªn kÕt • BiÓu ®å cã thÓ ®−îc chia víi nhau b»ng c¸c cung thμnh c¸c swimlane víi nh·n lμ sù kiÖn g©y ra chuyÓn tr¹ng th¸i • Gièng nh− Data Flow Diagram truyÒn thèng 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 111 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 112 Câu hỏi ôn tập Chương 3 1. Trình bày phương pháp xác định yêu cầu nghiệp vụ? Chương 4: Thiết kế hệ thống  2. Trình bày các loại biểu đồ trong PTTK HĐT? theo hướng đối tượng g ợ g 3 Vẽ các 3. á biểu biể đồ tương ứngứ cho h bài toán á xây â dựng HTTT Quản lý Nhân sự 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 113 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 114 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 19
  20. Bộ môn CNTT - Khoa HTTT Kinh tế và 8/9/2017 TMĐT Nội dung Giới thiệu 4.1. Thiết kế các hệ thống con • Sau khi xác định và phân tích yêu cầu hệ  thống, chúng ta chuyển sang pha thiết kế và  4.2. Thiết kế giao diện người dùng và thiết cài đặt hệ thống. Thiết kế kiến trúc hệ thống là  kế lớp giai đoạn sớm nhất trong quy trình thiết kế hệ giai đoạn sớm nhất trong quy trình thiết kế hệ  4.3. Thiết kế việc lưu trữ các dữ liệu thống. Thiết kế kiến trúc cung cấp cho chúng  4.4. Mô hình hóa cài đặt hệ thống ta bản đặc tả về kiến trúc hệ thống, bao gồm  những hệ thống con nào, tương tác với nhau  ra sao, framework hỗ trợ điều khiển tương tác  giữa các hệ thống con như thế nào … 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 115 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 116 4.1. Thiết kế các hệ thống con 4.1. Thiết kế các hệ thống con • Quy trình thiết kế nhằm xác định các hệ thống con  • Nếu chúng ta có được bản thiết kế kiến trúc rõ cấu tạo lên hệ thống đề xuất và framework giúp ràng thì ta sẽ thấy được các ưu điểm của nó trong điều khiển các hệ thống con và giao tiếp giữa những hoạt động sau: chúng được gọi là quy trình thiết kế kiến trúc. Kết quả của quy trình thiết kế này là bản đặc tả về kiến – Giao tiếp giữa các stakeholder:  trúc phần ầ mềm. ề • kiế kiến trúc t ú hệ thống thố thường th ờ được đ sử ử dụng d là tâm làm tâ điểm điể của các buổi thảo luận giữa các stakeholder. • Thiết kế kiến trúc là pha sớm nhất trong quy trình – Phân tích hệ thống:  thiết kế hệ thống. Thiết kế kiến trúc thường được • tức là phân tích để xác định liệu hệ thống có thoả mãn các thực hiện song song với một số hành động đặc tả.  yêu cầu phi chức năng của nó hay không. Nó bao gồm có việc phát hiện các thành phần chính của hệ thống và giao tiếp giữa chúng. – Tái sử dụng với quy mô lớn:  • kiến trúc có thể được tái sử dụng trong nhiều hệ thống. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 117 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 118 4.1. Thiết kế các hệ thống con 4.1. Thiết kế các hệ thống con • Các đặc điểm của kiến trúc hệ thống: • Các mô hình kiến trúc cơ bản: – Hiệu năng: hạn chế các thao tác phức tạp và tối  – Mô hình cấu trúc tĩnh: mô tả các thành phần hệ thống chính. thiểu hoá giao tiếp.  – Mô hình quy trình động: biểu diễn quy trình cấu trúc – Bảo mật: sử dụng kiến trúc phân lớp với nhiều  Bảo mật: sử dụng kiến trúc phân lớp với nhiều của hệ thống. thống kiểm soát chặt chẽ ở các lớp sâu hơn. – Mô hình giao diện: định nghĩa tập hợp các giao diện – An toàn. của hệ thống con – Mô hình quan hệ: biểu diễn quan hệ giữa các hệ thống – Sẵn dùng. con. – Có khả năng bảo trì. – Mô hình phân tán: biểu diễn cách cài đặt các hệ thống con trên máy tính. 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 119 20/12/2013 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMDT 120 Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 20
nguon tai.lieu . vn