Xem mẫu

  1. BÀI 5 CÁC KỸ THUẬT THIẾT KẾ CƠ BẢN Giảng viên: ThS. Thạc Bình Cường 1 v2.0013112205
  2. Đối tượng TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP truy cập thông tin Truyền đạt thông tin Các yêu cầu thông tin Chuyển thông tin Tổ chức, Xác định xử lý Tham khảo Thông tin dữ liệu dữ liệu dữ liệu cần thiết Thu thập, điều chỉnh Dữ liệu dữ liệu Nguồn thông tin dữ Hoạt động liệu bên ngoài Thành phần 1. Vai trò của giai đoạn thiết kế như thế nào?  2. Làm sao để người thiết kế chuyển tải ý tưởng? 3. Họ phải làm những gì đẻ thể hiện tốt nhát? 2 v2.0013112205
  3. MỤC TIÊU Phát triển biểu đồ luồng thông tin hệ thống; Phát triển đồ thị kết cấu sử dụng phép phân tích giao dịch và phân tích biến đổi; Viết các giải mã cho các module theo cấu trúc; Thiết kế một sơ đồ cơ sở dữ liệu quan hệ dựa vào sơ đồ thực thể liên kết; Thiết kế một sơ đồ quan hệ để thực hiện một cơ sở dữ liệu quan hệ - đối tượng lai ghép; Mô tả các kiểu cấu trúc khác nhau của cơ sở dữ liệu phân tán. 3 v2.0013112205
  4. TỔNG QUAN • Bài này mô tả thiết kế của các mô hình dữ quan hệ; • Các nhà phát triển chia các kiểu dữ liệu cơ bản thành các kiểu cơ sở dữ liệu chi tiết: Sơ đồ quan hệ thực thể (ERDs) trong phép phân tích truyền thống; • Các kiểu cơ sở dữ liệu chi tiết được thực thi thông qua Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu (DBMS). 4 v2.0013112205
  5. NỘI DUNG Tổng quan của các mô hình được xây dựng, qui trình phát triển mô hình, 1 thuật ngữ liên quan; Các sơ đồ dòng dữ liệu được chú giải bằng các thông tin có khung bao 2 tự động như thế nào; Các mô hình giai đoạn phân tích được chuyển đổi sang các mô hình thiết kế bằng cách sử dụng các biểu đồ luồng thông tin hệ thống, biểu đồ cấu trúc 3 và các giải mã module như thế nào; 4 Tích hợp vào các thao tác thiết kế khác; 5 Ứng dụng phương thức vào kiến trúc 3 tầng. 5 v2.0013112205
  6. 1. TỪ PHƯƠNG THỨC CẤU TRÚC SANG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG • Các chương trình phần mềm ứng dụng:  Được thiết kế trong mối kết hợp với cơ sở dữ liệu và giao diện sử dụng;  Hệ thống cấp bậc của các modules. • Logic thiết kế bên trong của các module riêng lẻ; • Phương thức trên -dưới (Top-down ):  DFDs với các đường bao tự động;  Lưu đồ hệ thống, biểu đồ cấu trúc, giải mã. 6 v2.0013112205
  7. CÁC MÔ HÌNH THIẾT KẾ CẤU TRÚC 7 v2.0013112205
  8. 2. ĐƯỜNG BAO HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG • Phân chia các quy trình sơ đồ công nghệ thành các qui trình thủ công và các hệ thống tự động; • Các quy trình có thể ở bên trong hay bên ngoài đường bao; • Các dòng dữ liệu có thể ở bên trong hay bên ngoài của đường bao:  Các dòng dữ liệu giao với đường bao hệ thống thể hiện các dữ liệu đầu ra và dữ liệu đầu vào của hệ thống;  Các dòng dữ liệu giao các đường bao giữa các chương trình biểu diễn sự truyền thông từ chương trình này tới chương trình kia. 8 v2.0013112205
  9. VÍ DỤ: DFD VỚI ĐƯỜNG BAO HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG Đường bao hệ thống tự động Đường bao hệ thống tự động. Quy trình mà một phần ở trong, một phần ở ngoài Luồng dữ liệu giao với Đường bao đường bao là các dữ liệu chương trình đầu ra và đầu vào 9 v2.0013112205
  10. CÂU HỎI TƯƠNG TÁC 1. Việc thiết kế đường bao (tự động và không tự động) để làm gì? 2. Người thiết kế tự thiết lập đường bao hay có công cụ hỗ trợ? 10 v2.0013112205
  11. 3. BIỂU ĐỒ LUỒNG THÔNG TIN HỆ THỐNG • Hiển thị các chương trình máy tính đa dạng, các files, các cơ sở dữ liệu, và các qui trình thủ công liên quan tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh; • Thường xuyên được vẽ trong khi thực hiện các thao tác phân tích; • Mô tả bằng đồ thị cơ cấu của các hệ thống con trong các thành tố thủ công và tư động; • Có thể hiển thị loại hình hệ thống thực hiện giao dịch:  Theo bó;  Thời gian thực. 11 v2.0013112205
  12. 3.1. CÁC KÍ HIỆU LƯU ĐỒ HỆ THỐNG PHỔ BIẾN Trình diễn dữ liệu Quy trình hoặc đầu ra hay đầu vào chương trình trên màn hình Files hoặc Files hoặc cơ sở dữ liệu cơ sở dữ liệu Tài liệu Thực hiện hoặc báo cáo thủ công Kết nối giữa các thành tố. Mũi tên để chỉ luồng dữ liệu từ thành tố này sang thành tố khác. File ở băng từ Đường Link truyền thông 12 v2.0013112205
  13. 3.2. VÍ DỤ 1 MẪU LƯU ĐỒ HỆ THỐNG CHO HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG 13 v2.0013112205
  14. 3.3. VÍ DỤ 2 LƯU ĐỒ HỆ THỐNG CHO RMO 14 v2.0013112205
  15. 4. BIỂU ĐỒ CẤU TRÚC • Mô tả các chức năng chính và chức năng phụ của mỗi phần hệ thống; • Thể hiện mối quan hệ giữa các modules của một chương trình máy tính; • Tổ chức đơn giản và trực tiếp:  Mỗi một module thực thi một chức năng cụ thể;  Mỗi một tầng trong chương trình thực thi các hoạt động cụ thể. • Biểu đồ dạng hình cây với module gốc và các nhánh. 15 v2.0013112205
  16. 4.1. BIỂU ĐỒ CẤU TRÚC ĐƠN GIẢN TÍNH MODULO TRẢ LƯƠNG 16 v2.0013112205
  17. 4.2. CÁC KÝ HIỆU BIỂU ĐỒ CẤU TRÚC Module Module (a) thường trình (b) con chung Module chủ Module chủ (c) (d) Dữ liệu đã được Cờ kiểm soát Dữ liệu được thông qua phản hồi Module được gọi Module nhúng Module chủ với Module chủ với sự lặp lại ở các điều kiện gọi Module gọi (e) (f) 17 v2.0013112205
  18. VÍ DỤ BIỂU ĐỒ CẤU TRÚC CHO TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH TRẢ LƯƠNG 18 v2.0013112205
  19. 4.3. PHÁT TRIỂN BIỂU ĐỒ CẤU TRÚC • Phân tích giao dịch:  Sử dụng biểu đồ dòng hệ thống và dữ liệu đầu vào của bảng sự kiện;  Các module mức cao (Upper-level) được phát triển đầu tiên;  Nhận dạng mỗi giao dịch do chương trình hỗ trợ. • Phân tích biến đổi:  Dùng các phân đoạn DFD cho dữ liệu đầu ra;  Chương trình máy tính “ biến đổi” các dữ liệu đầu vào thành các dữ liệu đầu ra;  Các biểu đồ có các cây con hiển thị dữ liệu đầu vào, đầu ra và tính toán. 19 v2.0013112205
  20. VÍ DỤ DFD PHẦN – SỰ KIỆN CHO HỆ THỐNG CON NHẬN ĐƠN ĐẶT HÀNG 20 v2.0013112205
nguon tai.lieu . vn