Xem mẫu

Nội Dung 12.1. Tương tự với ngôn ngữ tự nhiên 12.2. Ngôn ngữ máy tính 12.3. Hợp ngữ 12.4. Ngôn ngữ cấp cao 12.5. Ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng 12.6. Một số ngôn ngữ lập trình cấp cao 12.7. Các ngôn ngữ lập trình cấp cao khác 12.8. Đặc trưng của một ngôn ngữ lập trình 12.9. Cách lựa chọn một ngôn ngữ lập trình cho một ứng dụng 12.10.Các khái niệm liện quan khác Mã máy thông qua ngôn ngữ tự nhiên • Ngôn ngữ máy tính tiếp dùng để truyền và máy tính là một biện pháp để giao đạt thông tin giữa người • Tất cả ngôn ngữ máy tính có từ ngữ riêng của chúng. • Khác biệt chủ yếu giữa ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ tự nhiên có từ vựng lớn nhưng đa số ngôn ngữ máy tính sử dụng rất hạn chế hoặc hạn chế từ vựng. • Ngôn ngữ máy tính có thể phân thành các loại sau : 1. Ngôn ngữ máy tính 2. Hợp ngữ 3. Ngôn ngữ cấp cao Ngôn ngữ của máy tính • Là ngôn ngữ của máy tính vật lý mà người dùng có thể lập trình được. • Lệnh máy : – Mỗi lệnh máy chỉ thực hiện một tác vụ rất đơn giản như 1 phép tính số học hay 1 hoạt động đọc/ghi vùng nhớ/thanh ghi CPU. – Một lệnh máy bao gôm 2 phần : mã lệnh và toán hạng. Mã lệnh (opcode) là một chuỗi các bit 0 và 1. Mỗi chuỗi bit miêu tả 1 số, mỗi số miêu tả 1 lệnh máy cụ thể. – Toán hạng xác định dữ liệu nào sẽ bị xử lý bởi lệnh máy tương ứng. Toán hạng cũng là chuỗi bit nhị phân, nhưng định dạng và ngữ nghĩa của nó phụ thuộc vào từng lệnh máy cụ thể. Ngôn ngữ của máy tính • Các toán hạng điển hình có trong tập lệnh của máy tính: 1. Phép toán số học 2. Phép toán logic 3. Các thao tác rẽ nhánh. 4. Thao tác để di chuyển dữ liệu giữa vị trí bộ nhớ và thanh ghi. 5. Thao tác di chuyển dữ liệu từ các thiết bị nhập/xuất của máy tính. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn