Xem mẫu

  1. Chương 3 MÃ MÁY Computer Codes
  2. Nội Dung 1 4.1. Các loại mã máy 4.2. Trình tự sắp xếp 4.3. Câu hỏi và Bài tập
  3. Các Loại Mã Máy 2  BCD : Binary Coded Decimal (6 bits)  EBCDIC: Extended Binary-Code decimal Interchange Code (8 bits)  Zoned and Packed Decimal Numbers  ASCII
  4. Mã BCD – Binary Coded Decimal 3  Mã Binary Coded Decimal (BCD) là một mã ra đời sớm nhất.  Tất cả ký số thập phân được mô tả trong BCD gồm 4 bits.  Ví dụ: 4 2 42(10) = 0100 0010 hay 01000010 trong BCD
  5. Mã BCD – Binary Coded Decimal 4 Ký số thập phân BCD tương đương 0 0000 1 0001 2 0010 3 0011 4 0100 5 0101 6 0110 7 0111 8 1000 9 1001 BCD tương ứng với các ký số thập phân
  6. Mã BCD – Binary Coded Decimal 5  Vậy các số thập phân có giá trị từ 10 đến 15 được biểu diễn như thế nào trong BCD???  Ví dụ: 10(10) = 0001 0000 hay 00010000 trong BCD 1 0 15(10) = 0001 0101 hay 00010101 trong BCD 1 5
  7. Mã BCD – Binary Coded Decimal 6  Thay vì sử dụng 4-bits cho 16 (24)ký tự, người thiết kế máy tính thường sử dụng 6 bits để mô tả mã BCD.  Trong 6-bits mã BCD, 4 bits cho mã BCD, 2 bits còn lại được thêm vào là mã vùng.  Mô tả 64(26) ký tự khác nhau bao gồm các số(0..9), chữ cái (A..Z) và các ký tự đặc biệt.
  8. Mã BCD – Binary Coded Decimal 7 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng (zone) Ký số (Digit) Octal A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43
  9. Mã BCD – Binary Coded Decimal 9 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng(Zone) Ký số (Digit) Octal A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43
  10. Mã BCD – Binary Coded Decimal 8  Ví dụ: Biểu diễn số nhị phân cho từ BASE trong BCD – B = 110010 trong hệ đếm nhị phân BCD – A = 110001 trong hệ đếm nhị phân BCD – S = 010010 trong hệ đếm nhị phân BCD – E = 110101 trong hệ đếm nhị phân BCD Vì vậy, các chữ số nhị phân biểu diễn chữ Base 110010 110001 010010 110101 B A S E
  11. Mã BCD – Binary Coded Decimal 11  Ví dụ 4.2: Dùng hệ bát phân, biểu diễn mã BCD cho từ DIGIT Giải pháp: – D = 64 trong hệ đếm bát phân BCD – I = 71 trong hệ đếm bát phân BCD – G = 67 trong hệ đếm bát phân BCD – I = 71 trong hệ đếm bát phân BCD – T = 23 trong hệ đếm bát phân BCD Như vậy mã hóa BCD cho từ DIGIT trong hệ bát phân sẽ là: 64 71 67 71 23 D I G I T
  12. Mã BCD – Binary Coded Decimal 10 Ký tự Mã BCD Biểu diễn hệ bát phân Vùng(Zone) Ký số(Digit) (Octal) A 11 0001 61 B 11 0010 62 C 11 0011 63 D 11 0100 64 E 11 0101 65 F 11 0110 66 G 11 0111 67 H 11 1000 70 I 11 1001 71 J 10 0001 41 K 10 0010 42 L 10 0011 43
  13. 13 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code  EBCDIC là một mã 8 bit (thêm 2 bit vào mã vùng để mở rộng thêm vùng nhớ).  Được chia thành 2 nhóm 4-bits, mỗi nhóm biểu diễn 1 số thập lục phân, nhóm đầu biểu diễn mã vùng và nhóm kế tiếp là số.  Mô tả cho 256 (28) kí tự khác nhau
  14. 14 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code Mã EBCDIC Biểu diễn hệ thập lục Kí tự Vùng(zone) Ký số(Digit) phân (Hexa) A 1100 0001 C1 B 1100 0010 C2 C 1100 0011 C3 D 1100 0100 C4 E 1100 0101 C5 F 1100 0110 C6 G 1100 0111 C7 H 1100 1000 C8 I 1100 1001 C9 J 1101 0001 D1 K 1101 0010 D2 L 1101 0011 D3
  15. 15 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code Mã EBCDIC Biểu diễn hệ thập lục Kí tự Vùng(Zone) Ký số(Digit) phân (Hexa) A 1100 0001 C1 B 1100 0010 C2 C 1100 0011 C3 D 1100 0100 C4 E 1100 0101 C5 F 1100 0110 C6 G 1100 0111 C7 H 1100 1000 C8 I 1100 1001 C9 J 1101 0001 D1 K 1101 0010 D2 L 1101 0011 D3
  16. 16 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code  Ví dụ: Biểu diễn số nhị phân cho từ BASE trong EBCDID – B = 11000010 trong hệ đếm nhị phân EBCDID – A = 11000001 trong hệ đếm nhị phân EBCDID – S = 11100010 trong hệ đếm nhị phân EBCDID – E = 11000101 trong hệ đếm nhị phân EBCDID Vì vậy, các chữ số nhị phân biểu diễn chữ Base 11000010 11000001 11100010 11000101 B A S E
  17. 17 Mã EBCDIC–Extended Binary Coded Decimal Interchange Code Mã EBCDIC Biểu diễn hệ thập lục Kí tự Vùng(Zone) Ký số(Digit) phân (Hexa) A 1100 0001 C1 B 1100 0010 C2 C 1100 0011 C3 D 1100 0100 C4 E 1100 0101 C5 F 1100 0110 C6 G 1100 0111 C7 H 1100 1000 C8 I 1100 1001 C9 J 1101 0001 D1 K 1101 0010 D2 L 1101 0011 D3
  18. 19 Zoned and Packed Decimal Numbers Mã Zoned  Dùng để biểu diễn các số dương, âm hay không dấu.  Ký hiệu để biểu hiện cho số hệ thập lục phân dương là C (+), hệ thập lục phân âm là D (-), và hệ thập lục phân không dấu là F. Giá trị số EBCDIC Dấu hiệu chỉ báo 345 F3F4F5 F cho không dấu +345 F3F4C5 C cho số dương -345 F3F4D5 D cho số âm Giá trị số ở EBCDIC trong hệ đếm thập lục phân
  19. 20 Zoned and Packed Decimal Numbers Mã Packed  Phải chuyển dữ liệu từ Zoned thành dạng Packed theo các bước sau thì máy tính mới thực hiện được các phép toán số học. – Bước 1: Di chuyển ký hiệu dấu đến cực bên phải của số. – Bước 2: Tất cả các ký hiệu còn lại bị loại ra. Giá trị số Định dạng khu vực Định dạng đóng gói 345 F3F4F5 345F +345 F3F4C5 345C -345 F3F4D5 345D 3456 F3F4F5F6 03456F Quá trình chuyển đổi dữ liệu thập phân thành dữ liệu đóng gói
  20. 21 Zoned and Packed Decimal Numbers Ví dụ:  Sử dụng hệ thống đếm nhị phân, mã hóa EBCDIC cho mẫu từ BIT. Bao nhiêu bytes được yêu cầu?  Giải pháp: – B= 1100 0010 trong hệ đếm nhị phân EBCDIC – I = 1100 1001 trong hệ đếm nhị phân EBCDIC – T = 1110 0011 trong hệ đếm nhị phân EBCDIC Vì vậy, mã EBCDIC cho từ BIT trong nhị phân sẽ là 11000010 11001001 11100011 B I T Từ Bit yêu cầu ba byte để lưu trữ, vì mỗi ký tự là 1 byte (hoặc 8 bit).
nguon tai.lieu . vn