Xem mẫu

  1. Môn học: Kiến trúc máy tính
  2. • Từ trái sang phải: – Dung lượng tăng dần – Tốc độ giảm dần – Giá thành trên 1 bit giảm dần Bộ nhớ trong 2
  3. 3
  4. 4
  5. • Mô hình phẳng (Flat Model) – Bộ nhớ là 1 không gian địa chỉ liên tục, tuyến tính (Linear Address Space) – Đoạn mã lệnh, dữ liệu và ngăn xếp đều được chứa trong không gian này. – Không gian địa chỉ được xác định địa chỉ theo byte: 0  236 – 1. 5
  6. • Mô hình phân đoạn (Segmented Model) – Bộ nhớ được chia thành các không gian địa chỉ độc lập nhau được gọi là các đoạn (segment). – Các đoạn mã lệnh, dữ liệu và ngăn xếp chứa trong các đọan riêng biệt. – Tăng tính tin cậy của chương trình và hệ thống. 6
  7. • Mô hình chế độ địa chỉ thực (Real – Address Mode Model) – Sử dụng mô hình bộ nhớ của vi xử lý 8086 – Sử dụng cơ chế phân đoạn bộ nhớ, không gian địa chỉ tuyến tính của các chương trình ứng dụng và hệ điều hành gồm các đoạn 64 KB – Không gian bộ nhớ tối đa là 1MB (220 byte). 7
  8. • CPU 8086 có 20 tín hiệu địa chỉ  không gian địa chỉ là 1 MB. • CPU 80286 có 24 tín hiệu  16 MB. • CPU 80386, 80486 và Pentium có 32 tín hiệu  4 GB. • CPU Pentium Pro, Pentium II và Pentium III có 36 tín hiệu  64 GB. 8
  9. • Bộ nhớ trong • Bộ nhớ ngoài 9
  10. • ROM • RAM Cấu trúc vi mạch nhớ của bộ nhớ trong 10
  11. • ROM (Read Only Memory): – PROM (Programmable ROM) – EPROM (Erasable Programmable ROM) – EAROM (Electrically Alterable ROM) – EEPROM (Electrically EPROM) hay Flash ROM • RAM (Random Access Memory): – SRAM (Static RAM) – NV RAM (Non – Volatile RAM) – RAM (Dynamic RAM) 11
  12. 12
  13. • Một số bộ nhớ ngoài thông dụng: – Băng từ (Magnetic tape) – Đĩa từ (Magnetic disk) – Đĩa quang (Optical disk) – Flash disk 13
  14. 14
  15. 15
  16. 16
  17. 17
  18. • Digital Video Disk: chỉ dùng trên ổ đĩa xem video • Ghi 1 hoặc 2 mặt, mỗi mặt có 1 (single layer) hoặc 2 lớp (double layer) • Thông dụng: 4.7 GB/lớp 18
  19. 19
  20. 20
nguon tai.lieu . vn