Xem mẫu

  1. MẠNG MÁY TÍNH (COMPUTER NETWORK) Chương 9 – Mạng LAN 9.1. Tổng quan mạng LAN Các ứng dụng LAN Mạng cục bộ gồm các máy tính cá nhân LAN Chi phí thấp Tỷ số truyền hạn chế Các mạng Backend Các hệ  thống lớn, mạnh kết nối với nhau (mainframe và  các thiết bị lưu trữ dụng lượng lớn) Tỷ số truyền cao Tốc độ giao tiếp cao
  2. Truy xuất phân tán Giới hạn khoảng cách truyền giữa các thiết bị Giới hạn số lượng thiết bị Các mạng lưu trữ (SAN) Tách rời hai tác vụ xử lý và lưu trữ Tách   rời   các   tác   vụ   lưu   trữ   và   phân   loại   dữ   liệu   đến  server Chia xẻ đường truyền tốc độ cao giữa các server Mảng các đĩa cứng RAID, thư  viện băng từ, Mảng CD­ ROM Tăng tốc truy xuất cho khai thác dữ  liệu mô hình client­ server Lưu trữ và dự phòng trực tiếp (backup) Các mạng văn phòng tốc độ cao
  3. Xử lý ảnh chất lượng cao (Mây vệ tinh/ bản đồ vũ trụ) Tăng khả năng và tốc độ lưu trữ cục bộ Backbone của các LAN Dùng kết nối các LAN tốc độ chậm với nhau Tăng tính tin cậy (Reliability) Tăng thông lượng (Capacity) Giảm chi phí (Cost) Storage Area Networks ­ SAN
  4. Các chuẩn LAN
  5. Kiến trúc LAN Các hình thái mạng Đường truyền Sơ đồ bố trí Truy xuất đường truyền Hình thái mạng LAN Tree Bus: Là hình thái đặc biệt của tree, nhưng không có rẽ  nhánh Ring Star
  6. 9.2. Mạng LAN tốc độ cao Sự cần thiết LAN tốc độ cao Cung cấp kết nối cơ bản cho các mạng văn phòng Kết nối các PCs và thiết bị ngoại vi tới các server Hỗ trợ các nhóm làm việc Hỗ trợ các ứng dụng nhanh, nhẹ tải và trao đổi liên tục Mail, truyền file Khi tốc độ và năng lực các PC tăng lên
  7. Hỗ trợ giao diện giàu đồ họa Các tổ chức MIS nhận ra sự cần thiết của các LAN Phát triển tính toán client/server Vượt trội trong các lĩnh vực thương mại, ngân hàng Intranetworks Thường truyền khối lượng dứ liệu lớn Các ứng dụng cần LAN tốc độ cao Thuê bao server (Centralized server farms)
  8. Người dùng cần một khối lượng dữ  liệu lớn từ  các lĩnh  vực khác nhau (server khác nhau) Ví dụ: xuất bản  Các server chưa hàng chục gigabyte ảnh (licenses) Cần Downloaded về các trạm làm việc Nhóm làm việc  Một số ít người dùng cùng điều hành Lấy một lượng dữ liệu lớn từ mạng
  9. Ví dụ: nhóm phát triển phần mềm kiểm tra một phiên  bản thiết kế mới bằng sự trợ giúp của máy tính (CAD), chạy  các mô phỏng High­speed local backbone Nhu cầu xử lý ngày càng cao Trao đổi thông tin vượt quá phạm vi một LAN Kỹ thuật 10Mbps (Ethernet)
  10. 100Mbps Fast Ethernet Giao thức và định dạng khung tin MAC IEEE 802.3 MAC 100BASE­x dùng đường truyền như FDDI Mỗi liên kết gồm 2 đường riêng: truyền và nhận
  11. 100BASE­TX : STP hay UTP Cat. 5 100BASE­FX : cáp quang 100BASE­T4 UTP Cat. 3, cáp điện thoại  Dùng 4 cặp cho mỗi liên kết Truyền dữ  liệu  đồng thời, cùng hướng trên 3 cặp,  cặp còn lại để điều khiển hoặc truyền Mạng đấu dây Star Tương tự 10BASE­T
  12. Đường truyền 100BASE­X Hai đường song song 100BASE­TX  Hai cặp cáp xoắn, STP hoặc UTP Cat.5
  13. Một để truyền, một để nhận Kỹ thuật mã hóa tín hiệu MTL­3 100BASE­FX Hai cáp quang mắc song song Một truyền, một nhận 4B/5B­NRZI 100BASE­T4 Đạt 100­Mbps bằng Cat 3 UTP (chất lượng thấp) Gần đây chuyển sang Cat 5 
  14. Có khoảng lặng (không tín hiệu) giữa các gói Phù hợp với các ứng dụng tiết kiệm năng lượng Dữ liệu được tách thành ba luồng 33.33 Mbps Dùng 4 cặp cáp xoắn: 3 cặp truyền. Hai trong số  đó có  thể cấu hình (động/tĩnh) truyền đẳng hướng  Sử dụng: Tam phân 8B6T Các lựa chọn 100BASE­T
  15. Cấu hình mạng Gigabit Ethernet
  16. Gigabit Ethernet – Vật lý
  17. 1000Base­SX:   Bước   sóng   ngắn,   cáp   quang   hoạt   động   đa  mode 1000Base­LX: Bước sóng dài, đa hoặc đơn mode 1000Base­CX: Hỗn hợp cáp quang với STP dùng Dây Nhảy  (Copper jumpers) 
  18. Các lựa chọn đường truyền Gigabit Ethernet (log­scale)
nguon tai.lieu . vn