Xem mẫu

Mã hóa và
an ninh mạng Cryptography
and Network Security
Chapter 1
Fourth Edition
by William Stallings
Lecture slides by Lawrie Brown

Kế hoạch học








Tuần 1: Bài 1-Mở đầu và Bài 2-Mã cổ điển
Tuần 2: Bài 3-DES
Tuần 3: Bài 4-Trường hữu hạn
Tuần 4: Bài 5- Chuẩn mã nâng cao và Bài 6Các mã đương thời
Tuần 5: Bài 7- Bảo mật dùng khóa đối xứng và
Bài 8 – Lý thuyết số
Tuần 6: Bài 9 - Mã khóa công khai và RSA
Tuần 7: Bài 10 - Quản lý khóa và các hệ khóa
công khai khác

Kế hoạch học (tiếp theo)









Tuần 8: Bài 11- Xác thực mẫu tin và các hàm hash, Bài
12- Các thuật toán Hash
Tuần 9: Bài 13 - Chữ ký điện tử, Bài 14- Các ứng dụng
xác thực
Tuần 10: Bài 15 - An toàn thư điện tử,
Tuần 11: Bài 16 - An toàn IP
Tuần 12: Bài 17 – An toàn Web
Tuần 13: Bài 18 - Kẻ xâm nhập, Bài 18b – Tràn bộ nhớ
Tuần 14: Bài 19 - Phần mềm có hại, Bài 20 - Bức tường
lửa
Tuần 15: Bài 20b: An toàn phần mềm và Tổng ôn.

Bài tập và thi








Mỗi tuần có 1 tiết bài tập và thảo luận
Bài tập về mã hóa, Modulo, lý thuyết số, chữ ký
điện tử.
Thảo luận về các khái niệm và các vấn đề đã
học
Thực hành: mỗi sinh viên làm và nghiệm thu 1
bài thực hành 20% (cài đặt các thuật toán, sử
dụng các cơ chế bảo mật Java, Sandbox,
dotnet, IPsec, SSL, Webservices, lập trình bảo
vệ, quyền truy cập, bảo mật cơ sở dữ liệu,chống
tràn bộ nhớ, bức tường lửa, thiết lập cơ chế…)
Kiểm tra giữa kỳ tuần 8: 20%
Thi kết thúc: trắc nghiệm 20% và tự luận 40%

Chương 1: Mở đầu





an ninh thông tin đã thay đổi rất nhiều trong thời
gian gần đây
Các phương pháp truyền thống được cung cấp
bởi các cơ chế hành chính và phương tiện vật lý
Máy tính đòi hỏi các phương pháp tự động để
bảo vệ các files và các thông tin lưu trữ
Việc sử dụng mạng và truyền thông đòi hỏi phải
có các phương tiện bảo vệ dữ liệu khi truyền

nguon tai.lieu . vn