Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4 -ĐẠI SỐ QUAN HỆ- Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 1
  2. I. Các phép toán đại số trên tập hợp Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 2
  3. 1. Phép hợp – Union operation pr1 và r2 lần lượt là hai quan hệ trên cùng tập thuộc tính {A1, A2,…, An}. pPhép hợp của hai quan hệ r1 và r2 sẽ tạo thành một quan hệ r3. Với r3 được xác định như sau: Q3+ = {A1, A2, …, An} r3 = r1 È r2 = { t | t Î r1 hoặc t Î r2} ó Quan hệ r3 là tập hợp các bộ từ r1 và r2 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 3
  4. Ví dụ r A B C s A B C r È s A B C a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c1 a2 b1 c3 a2 b2 c2 a2 b1 c3 a3 b3 c3 a2 b2 c2 a3 b3 c3 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 4
  5. 2. Phép giao - Intersection pr1 và r2 lần lượt là hai quan hệ trên cùng tập thuộc tính {A1, A2,…, An}. pPhép giao của hai quan hệ r1 và r2 sẽ tạo thành một quan hệ r3. Với r3 được xác định như sau: Q3+ = {A1, A2, …, An} r3 = r1 Ç r2 = { t | t Î r1 và t Î r2} ó Quan hệ r3 là tập hợp các bộ thuộc trên cả hai quan hệ r1 và r2 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 5
  6. pVD: r A B C s A B C rÇ s A B C a1 b1 c1 a1 b1 c1 a1 b1 c1 a2 b2 c2 a2 b1 c3 a3 b3 c3 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 6
  7. 3. Phép trừ - Minus, difference pr1 và r2 lần lượt là hai quan hệ trên cùng tập thuộc tính {A1, A2,…, An}. pPhép trừ của hai quan hệ r1 và r2 sẽ tạo thành một quan hệ r3. Với r3 được xác định như sau: Q3+ = {A1, A2, …, An} r3 = r1 - r2 = { t | t Î r1 và t Ï r2} óQuan hệ r3 là tập hợp các bộ thuộc quan hệ r1 nhưng không thuộc quan hệ r2 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 7
  8. Ví dụ r A B C s A B C r-s A B C a1 b1 c1 a1 b1 c1 a2 b2 c2 a2 b2 c2 a2 b1 c3 a3 b3 c3 a3 b3 c3 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 8
  9. 4. Tích decac – Cartesian Product pr1 là quan hệ trên tập thuộc tính (A1, A2, …, An) và r2 là quan hệ trên tập thuộc tính (B1, B2, …, Bm) pTích decac của hai quan hệ r1 và r2 sẽ tạo thành một quan hệ r3 được xác định: Q3+ = Q1+ È Q2+ = { A1, A2, …, An, B1, B2 ... Bm } r3 = r1 x r2 = { (t1, t2) | t1 Î r1 và t2 Î r2 } óQuan hệ r3 là tập các bộ được ghép lần lượt từ hai quan hệ r1 và r2. Các thành phần của r1 được đặt trước rồi đến r2. Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 9
  10. pVD: r A B s C D r´s A B C D a1 1 1 d1 a1 1 1 d1 a2 2 3 d2 a1 1 3 d2 a2 2 1 d1 a2 2 3 d2 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 10
  11. II. Các phép toán đại số quan hệ Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 11
  12. 1. Phép chiếu - Projection pr là quan hệ trên tập thuộc tính (A1,A2,…,An), X là tập thuộc tính với XÍQ+. pPhép chiếu của quan hệ r lên tập thuộc tính X là loại bỏ đi một số thuộc tính của lược đồ Q không có trong X và giữ lại những thuộc tính được liệt kê trong danh sách thuộc tính X p pKý hiệu: X( r) Hoặc r.{ X } qTrong đó: qX: danh sách tập con thuộc tính của quan hệ được chọn ra qr: tên quan hệ cần chiếu ra kết quả qKết quả là một quan hệ chỉ chứa các thuộc tính xác định trong tập X ó Phép chiếu chính là phép rút trích dữ liệu theo cột (chiều dọc) Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 12
  13. Ví dụ r A B C p {B,C} (r) a1 1 c1 a2 2 c2 B C a3 3 c3 1 c1 2 c2 3 c3 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 13
  14. pVD: Cho quan hệ: SV ( Mã SV, Họ tên, Ngày sinh, điểm) như sau: Mã SV Họ tên Ngày sinh Điểm 001 Trần Anh 23/4/86 8 002 Ngọc Bích 13/4/85 9 003 Xuân Mai 25/3/87 7 004 Hồng Vân 21/6/85 10 Cho danh sách gồm mã SV và điểm tương ứng? p Mã Sv, Điểm (SV) Mã SV Điểm 001 8 002 9 003 7 004 10 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 14
  15. pVD: Cho lược đồ quan hệ: NHANVIEN( MNV, HoNV, TenNV, NS, GT, HSL, DC, MĐV) pViếtbiểu thức ĐSQH: Cho biết danh sách họ tên và lương của các nhân viên (Lương = HSL *1350000) pQuan hệ: NHANVIEN pThuộc tính: HONV, TENNV, LUONG pHONV, TENNV, HSL*1350000(NHANVIEN) 15 Cơ sở dữ Chủ động – Tích cực Học tập liệu
  16. pVD: Cho lược đồ quan hệ: nDUAN( MDA, Ten, DiaDiem, MNV ) nTHANNHAN( Ten, NS, GT, MNV ) pViết ĐSQH: Cho biết mã nhân viên của những nhân viên có tham gia đề án nào đó hoặc có thân nhân pMANV(DEAN) pMANV(THANNHAN) pMANV(DEAN) È pMANV(THANNHAN) Chủ động – Tích cực Học tập Cơ sở dữ liệu 16
  17. 2. Phép chọn – Selection: pDùng để trích chọn ra một tập con các bản ghi (bộ) trong một quan hệ, các bộ được trích chọn phải thoả mãn điều kiện chọn ó Phép chọn trích ra các hàng trong quan hệ thỏa mãn điều kiện pDạng tổng quát: s ( r ) nF: là biểu thức điều kiện để lựa chọn các dòng pNhiều điều kiện: ¬( !-phủ định ), Ù (giao-và), Ú (hợp-hoặc) nr: là quan hệ thực hiện chọn trên đó pKết quả: một quan hệ có danh sách thuộc tính được chỉ ra trong quan hệ và có các dòng thỏa mãn điều kiện. Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 17
  18. Ví dụ r A B C D a1 1 2 d1 a1 1 2 d2 a2 1 1 d3 s (C=1) (r) r A B C D a2 1 1 d3 s (C=1) Ù (A = a1) (r) =Æ Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 18
  19. VD: Liệt kê danh sách các sinh viên có điểm >8. Mã SV Họ tên Ngày sinh Điểm 001 Trần Anh 23/4/86 8 002 Ngọc Bích 13/4/85 9 003 Xuân Mai 25/3/87 7 004 Hồng Vân 21/6/85 10 Biểu thức: s Điểm > 8 (SV) Mã SV Họ tên Ngày sinh Điểm 002 Ngọc Bích 13/4/85 9 004 Hồng Vân 21/6/85 10 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 19
  20. § VD: Liệt kê danh sách học viên “Nam” có nơi sinh ở ‘TpHCM’ HOCVIEN Mahv HoTen Gioitinh Noisinh Malop K1103 Ha Duy Lap Nam Nghe An K11 K1102 Tran Ngoc Han Nu Kien Giang K11 K1104 Tran Ngoc Linh Nu Tay Ninh K11 K1105 Tran Minh Long Nam TpHCM K11 K1106 Le Nhat Minh Nam TpHCM K11 s(Gioitinh=‘Nam’) Ù (Noisinh=‘TpHCM’)(HOCVIEN) HOCVIEN Mahv HoTen Gioitinh Noisinh Malop K1105 Tran Minh Long Nam TpHCM K11 K1106 Le Nhat Minh Nam TpHCM K11 20 Chủ động – Tích cực Học tập 8/9/21 20
nguon tai.lieu . vn