Xem mẫu

  1. Kỹ thuật phần mềm om .c ứng dụng ng co an Bộ môn: Điện tử & kỹ thuật máy tính th Viện: Điện tử Viễn Thông ng Trường: ĐH Bách khoa Hà nội o du u cu 9/5/2017 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Giới thiệu  2 tín chỉ = 45 Tiết  Học trên lớp om  Điểm = Bài tập lớn + ý th c học trên lớp .c  Mục đích môn học: ng co – Các khái niệm cơ bản trong kỹ thuật phần mềm an (software engineering) th – Các bước cơ bản xây dựng phần mềm, từ lập kế hoạch, ng phân tích, thiết kế cho đến bảo trì phần mềm o du – Có kỹ năng thực hành làm phần mềm theo nhóm u cu 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Nội dung om 1. Giới thiệu tổng quan .c 2. Các pha trong phát triển phần mềm ng 3. Cơ sở dữ liệu co 4. Ngôn ngữ SQL an th o ng du u cu 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Tài liệu tham khảo om 1. Software Engineering _a practitioner's approach (5th edition, Roger Pressman) .c ng co an th o ng du u cu 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. Chương 1. Giới thiệu tổng quan 1.1 Khái niệm và các giai đoạn tiến hóa phần om .c mềm ng co 1.2 Các ứng dụng của phần mềm an 1.3 Khái niệm kỹ thuật phần mềm th o ng du 1.4 Các lớp của kỹ thuật phần mềm u cu 1.5 Tiến trình phần mềm 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. 1.1 Khái niệm phần mềm Máy tính: Thực hiện các nhiệm vụ rất khác nhau bằng cách sử om dụng các phần mềm khác nhau .c => Phần mềm tạo ra sự khác biệt giữa các máy tính và ng cũng quyết định năng lực của máy tính. co an Phần mềm là một cấu phần quan trọng của một hệ th  ng thống thông tin, nó là cách gọi khác của chương o du trình. Nó bao gồm tập lệnh để từng bước hướng dẫn u cu máy tính làm việc nhằm chuyển đổi dữ liệu thành thông tin. 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Các giai đoạn tiến hóa phần mềm  1950 đến 1960: những năm đầu om  Phần cứng thay đổi liên tục .c  Phương thức chính là xử lý theo lô ng  Lập trình “theo bản năng” co  Môi trường lập trình có tính chất cá nhân an th  1960 đến giữa những năm 1970 ng  Xuất hiện hệ thống đa nhiệm, đa người sd o  Hệ thống thời gian thực du  Xuất hiện thế hệ đầu tiên của hệ quản trị CSDL u cu  Việc bảo trì phần mềm tiêu tốn công sức và tài nguyên 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. Các giai đoạn tiến hóa phần mềm (tiếp)  1970 đến đầu những năm 1990 om  Hệ thống phân tán .c  Mạng toàn cục và cục bộ, liên lạc số giải thông cao ng  Công nghệ chế tạo các bộ vi xử lý tiến bộ nhanh co  Thị trường phần cứng đi vào ổn định an  Thời kỳ sau 1990 th  Kỹ nghệ hướng đối tượng ng  Quy mô và độ phức tạp của những hệ thống phần o du mềm mới cũng tăng đáng kể  Ra ứng dụng thực tế Phần mềm trí tuệ nhân tạo u cu 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. 1.2 Các ứng dụng của phần mềm  Phần mềm hệ thống om  Phần mềm thời gian thực .c ng  Phần mềm nghiệp vụ co  Phần mềm khoa học và kỹ thuật an  Phần mềm nhúng th o ng  Phần mềm cho máy tính cá nhân du u  Phần mềm trí tuệ nhân tạo cu  Phần mềm phục vụ KTPM 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. Phần mềm hệ thống – Phục vụ chương trình khác, om – Giao tiếp với các thiết bị phần cứng .c ng – Sử dụng nhiều bởi các người dùng co – Lập lịch các hoạt động đồng thời an th – Chia sẻ tài nguyên, ng – Giao tiếp với nhiều thiết bị ngoại vi o du u cu 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. Phần mềm thời gian thực om  Phần mềm thời gian thực là các chương trình giám .c sát/phân tích/điều khiển các sự kiện trong thế giới thực ng ngay khi nó xảy ra. co an  Điển hình của phần mềm thời gian thực là các phần mềm điều khiển các thiết bị tự động th o ng du u cu 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. Phần mềm thời gian thực  Phần mềm thời gian thực bao gồm các thành om tố: .c ng – Thành phần thu thập dữ liệu co – Thành phần phân tích để biến đổi thông tin an – Thành phần kiểm soát hoặc đưa ra đáp ứng th ng – Thành phần điều phối o du u cu 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. Phần mềm nghiệp vụ  Phần mềm nghiệp vụ có đặc trưng: om – Phục vụ các hoạt động kinh doanh hay các .c nghiệp vụ của tổ chức, doanh nghiệp ng – Là lĩnh vực ứng dụng phần mềm lớn nhất co an – Là các hệ thống thông tin quản lý gắn chặt với th CSDL, các ứng dụng tương tác như xử lý giao ng tác cho các điểm bán hàng. o du u cu 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. Phần mềm khoa học và kỹ thuật  Đặc trưng bởi số lượng thuật toán rất lớn om .c  Thường đòi hỏi phần c ng có năng lực tính toán cao ng  Ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học khác nhau co an  Thiết kế có sự hỗ trợ của máy tính, các hệ thống mô th phỏng, và các ng dụng tương tác khác bắt đầu tính o ng đến thời gian thực và các đặc điểm của phần mềm hệ du u thống cu 14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. Phần mềm nhúng  Trong các thiết bị thông minh om  Nằm trong bộ nhớ và được sử dụng để điều .c khiển thiết bị ng co  Thực hiện các ch c năng một cách hạn chế và an đóng kín th  Đặc trưng của phần mềm nhúng: ng – Nằm trong bộ nhớ chỉ đọc o du – Có các đặc trưng của phần mềm thời gian thực và phần mềm hệ thống u cu 15 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. Phần mềm cho máy tính cá nhân  Phát triển mạnh trong khoảng hơn 1 thập kỷ om .c trở lại đây ng  Yếu tố giao diện người-máy rất được chú co trọng an th  Một số ng dụng: o ng – phần mềm xử lý văn bản du u – phần mềm xử lý bảng tính cu – phần mềm xử lý đồ hoạ – phần mềm giải trí đa phương tiện 16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. Phần mềm trí tuệ nhân tạo  Sử dụng các thuật toán phi số để giải quyết om .c các vấn đề ph c tạp ng  Còn gọi là hệ chuyên gia, hay còn gọi là hệ co an thống dựa trên tri th c. th ng  Một số ng dụng: các hệ thống nhận dạng o du (tiếng nói và hình ảnh), ch ng minh định lý, u cu mô phỏng và các trò chơi 17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. Phần mềm phục vụ KTPM om  Ví dụ: chương trình dịch, phần mềm gỡ rối, .c các công cụ hỗ trợ phân tích thiết kế (CASE)... ng co  Có thể xuất hiện dưới dạng phần mềm máy an tính cá nhân, phần mềm hệ thống hoặc là th ng phần mềm nghiệp vụ. o du u cu 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. 1.3 Khái niệm kỹ thuật phần mềm om  Kỹ thuật phần mềm (Software Engineering): Là một chuyên .c ngành kỹ thuật mà quan tâm đến tất cả các khía cạnh của việc ng sản xuất phần mềm, với mục tiên sản xuất ra các sản phẩm co an phần mềm đa dạng, chất lượng cao, một cách hiệu quả nhất. th o ng du u cu 19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. Thành phần của phần mềm  Phần mềm (sản phẩm phần mềm), bao gồm: om – Chương trình (Program): là phần được thi hành trên .c máy tính ng – Dữ liệu (Data): gồm các cấu trúc dữ liệu, cơ sở dữ liệu co lưu giữ các dữ liệu vào và ra của chương trình – Tài liệu (Documentation): tài liệu hệ thống, tài liệu an người dùng th o ng du u cu 20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
nguon tai.lieu . vn