Xem mẫu

  1. KỸ THUẬT VI XỬ LÝ Microprocessors Dư Thanh Bình Bộ môn KTMT - Khoa CNTT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
  2. Lưu ý của tác giả  Không được tự ý sao chép hay quảng bá bài giảng này nếu chưa được sự đồng ý của tác giả.  Địa chỉ liên hệ của tác giả: Dư Thanh Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tel: 8696125 – Mobile: 0979859568 Email: binhdt.ktmt@gmail.com binhdt@it-hut.edu.vn Copyright (c) 1/2007 by DTB 2
  3. Nội dung của môn học  Chương 1: Máy tính và hệ vi xử lý  Chương 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính  Chương 3: Bộ vi xử lý Intel 8088  Chương 4: Lập trình hợp ngữ với 8088  Chương 5: Nối ghép 8088 với bộ nhớ  Chương 6: Nối ghép 8088 với hệ thống vào-ra Copyright (c) 1/2007 by DTB 3
  4. Kỹ thuật Vi xử lý Chương 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Nguyễn Phú Bình Bộ môn Kỹ thuật Máy tính, Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Copyright (c) 1/2007 by DTB 4
  5. Nội dung chương 2 2.1. Các hệ đếm cơ bản 2.2. Biểu diễn số nguyên 2.3. Biểu diễn số thực 2.4. Biểu diễn kí tự Copyright (c) 1/2007 by DTB 5
  6. 2.1. Các hệ đếm cơ bản 1. Hệ thập phân (Decimal System) 2. Hệ nhị phân (Binary System) 3. Hệ mười sáu (Hexadecimal System) Copyright (c) 1/2007 by DTB 6
  7. 1. Hệ thập phân  Sử dụng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để biểu diễn số  Dùng n chữ số thập phân có thể biểu diễn được 10 n giá trị khác nhau: 00...000 = 0 .... 99...999 = 10n-1  Giả sử một số A được biểu diễn dưới dạng: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m → Giá trị của A được hiểu như sau: A = an10 n + an −110 n −1 + ... + a1101 + a0100 + a−110 −1 + ... + a− m10 − m n A= ∑ ai 10i i=− m Copyright (c) 1/2007 by DTB 7
  8. Ví dụ  Số thập phân 472.38 có giá trị được hiểu như sau: 472.38 = 4 x 102 + 7 x 101 + 2 x 100 + 3 x 10-1 + 8 x 10-2 Copyright (c) 1/2007 by DTB 8
  9. Mở rộng cho hệ cơ số r (r>1)  Sử dụng r chữ số có giá trị riêng từ 0 đến r-1 để biểu diễn số  Giả sử có số A được biểu diễn bằng các chữ số của hệ đếm theo cơ số r như sau: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m  Giá trị của A là: A = an r n + an −1r n −1 + ... + a1r 1 + a0 r 0 + a−1r −1 + a− 2 r −2 + ... + a− m r − m n A= ∑ ai r i i =− m  Một chuỗi n chữ số của hệ đếm cơ số r sẽ biểu diễn được rn giá trị khác nhau. Copyright (c) 1/2007 by DTB 9
  10. 2. Hệ nhị phân  Sử dụng 2 chữ số: 0,1  Chữ số nhị phân gọi là bit (binary digit)  Bit là đơn vị thông tin nhỏ nhất  Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n giá trị khác nhau: 00...000 = 0 ... 11...111 = 2n-1  Giả sử có số A được biểu diễn theo hệ nhị phân như sau: A = an an-1 … a1 a0 . a-1 a-2 … a-m  Với ai là các chữ số nhị phân, khi đó giá trị của A là: A = an 2 n + an −1 2 n −1 + ... + a1 21 + a0 20 + a−1 2 −1 + a− 2 2 −2 + ... + a− m 2 − m n A= ∑a 2 i=−m i i Copyright (c) 1/2007 by DTB 10
  11. Ví dụ  Số nhị phân 1101001.1011 có giá trị được xác định như sau: 1101001.1011(2) = 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1 + 2-3 + 2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875 (10) Copyright (c) 1/2007 by DTB 11
  12. Đổi từ nhị phân sang thập phân  Áp dụng công thức tính giá trị của một số nhị phân. Copyright (c) 1/2007 by DTB 12
  13. Đổi từ thập phân sang nhị phân  Thực hiện chuyển đổi phần nguyên và phần lẻ riêng.  Chuyển đổi phần nguyên:  Cách 1: chia dần số đó cho 2, xác định các phần dư, rồi viết các số dư theo chiều ngược lại.  Ví dụ: chuyển đổi 105(10) sang hệ nhị phân ta làm như sau: 105 : 2 = 52 dư 1 52 : 2 = 26 dư 0 26 : 2 = 13 dư 0 13 : 2 = 6 dư 1 6:2 = 3 dư 0 3:2 = 1 dư 1 1:2 = 0 dư 1 Như vậy, ta có: 105(10) = 1101001(2) Copyright (c) 1/2007 by DTB 13
  14. Đổi từ thập phân sang nhị phân (tiếp)  Chuyển đổi phần nguyên (tiếp):  Cách 2: phân tích số đó thành tổng các lũy thừa của 2, sau đó dựa vào các số mũ để xác định dạng biểu diễn nhị phân.  Ví dụ: 105 = 64 + 32 + 8 + 1 = 26 + 25 + 23 + 20 → 105(10) = 1101001(2)  Chuyển đổi phần lẻ:  Nhân phần lẻ với 2 rồi lấy phần nguyên ... Sau đó viết các ph ần nguyên theo chiều thuận.  Ví dụ: chuyển đổi số 0.6875(10) sang hệ nhị phân: 0.6875 x 2 = 1.3750 phần nguyên = 1 0.375 x 2 = 0.750 phần nguyên = 0 0.75 x2 = 1.50 phần nguyên = 1 0.5 x2 = 1.0 phần nguyên = 1 Kết quả là: 0.6875(10) = 0.1011(2) Copyright (c) 1/2007 by DTB 14
  15. Hệ mười sáu (Hexa)  Sử dụng 16 chữ số, kí hiệu như sau: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F  Dùng để viết gọn cho số nhị phân. Copyright (c) 1/2007 by DTB 15
  16. Một số ví dụ  Nhị phân → Hexa: 11 1011 1110 0110(2) = 3BE6(16)  Hexa → Nhị phân: 3E8(16) = 11 1110 1000(2)  Thập phân → Hexa: 14988 → ? 14988 : 16 = 936 dư 12 tức là C 936 : 16 = 58 dư 8 58 : 16 = 3 dư 10 tức là A 3 : 16 = 0 dư 3 Như vậy, ta có: 14988(10) = 3A8C(16)  Hexa → Thập phân: 3A8C → ? 3A8C (16) = 3 x 163 + 10 x 162 + 8 x 161 +12 x 160 = 12288 + 2560 + 128 + 12 = 14988(10) Copyright (c) 1/2007 by DTB 16
  17. Cộng trừ số Hexa 8A9B B46E B7E5 FA9D + - + - 37CD 1AC9 2AF9 2BC5 C268 99A5 B800 8E9A 1234 4B6D + - + - 0FFF 3FE2 ABCD 3FEA CFFF A78D 879D 98BA + - + - 1FFF 45FB 5DF8 8A9D Copyright (c) 1/2007 by DTB 17
  18. Nội dung chương 2 2.1. Các hệ đếm cơ bản 2.2. Biểu diễn số nguyên 2.3. Biểu diễn số thực 2.4. Biểu diễn kí tự Copyright (c) 1/2007 by DTB 18
  19. 2.2. Biểu diễn số nguyên 1. Số nguyên không dấu 2. Số nguyên có dấu 3. Biểu diễn số nguyên theo mã BCD Copyright (c) 1/2007 by DTB 19
  20. 1. Số nguyên không dấu  Dạng tổng quát: giả sử dùng n bit để biểu diễn cho m ột s ố nguyên không dấu A: an-1an-2...a3a2a1a0  Giá trị của A được tính như sau: A = an −1 2 n −1 + an − 2 2 n − 2 + ... + a1 21 + a0 20 n −1 A = ∑ ai 2i i =0  Dải biểu diễn của A: từ 0 đến 2n-1 Copyright (c) 1/2007 by DTB 20
nguon tai.lieu . vn