Xem mẫu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÌNH
THUẬN

TRUNG TÂM TIN HỌC - NGOẠI NGỮ

CƠ SỞ 3
HỌC PHẦN:

TIN HỌC CĂN
BẢN

Bài 1: NHẬP MÔN TIN HỌC

NỘI DUNG
I. Một số khái niệm về tin học.
II. Các thành phần cơ bản của máy tính.
III. Lưu trữ thông tin trong máy tính.

2

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
- TH: là ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, công
nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin (XLTT) tự động bằng
máy tính điện tử (Computer).
- XLTT: là việc thu thập, lưu trữ-xử lí, truyền thông tin.
- MTĐT(Máy tính điện tử): là một thiết bị điện tử dùng để
XLTT một cách tự động theo một chương trình định trước.
(Programs).
- Dữ liệu (DATA): là các dạng thông tin đã được biến đổi
thành một dạng chung để máy tính có thể xử lí được (mã
hóa TT), đó là dạng BIT (chỉ gồm 2 giá trị 0 và 1).
- 3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, Hình ảnh, Âm thanh
3

II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
A. PHẦN CỨNG (Hardware): bao gồm tất cả các các
thiết bị tạo nên hệ thống máy tính, gồm:
1. Thiết bị ngoại vi:
a) Thiết bị nhập (Input devices): là các thiết bị đầu vào:
- Bàn phím (keyboard), Chuột (mouse).
- Micro, máy quét hình (scanner),…
b) Thiết bị xuất (Output devices): là các thiết bị đầu ra:
- Màn hình (monitor), máy in (printer), Loa (speaker),
máy chiếu (projector),…
4

2. Hệ thống xử lý trung tâm (Central Proccessing Unit):
thường được gọi là CPU, nơi tiếp nhận TT từ thiết bị
nhập để xử lý và đưa kết quả ra thiết bị xuất, gồm các
khối cơ bản:
a) Khối điều khiển (Control Unit): nơi điều khiển các hoạt
động chủ yếu của máy tính một cách đồng bộ.
b) Khối tính toán (Arithmetic-Logic Unit): nơi thực hiện
các phép tính về số học và logic.
c) Khối nhớ (Memory Unit): Nơi lưu trữ TT, gồm:
• Bộ nhớ trong (Main Memory)
• Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
5

nguon tai.lieu . vn