Xem mẫu

  1. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm GV. Nguyễn Trung Phú
  2. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm  Số đơn vị học trình: 4  Trình độ: Chuyên ngành  Phân bố thời gian: 33%lý thuyết + 67% thực hành  Điều kiện tiên quyết: Nhập môn công nghệ phần mềm
  3. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm Chương 1: Tổng quan Chương 2: Công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong phân tích và thiết kế. Chương 3. Công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong cài đặt và kiểm chứng Chương 4. Môi trường phát triển tích hợp
  4. Chương 1: Tổng quan Các khái niệm:  Công cụ phát triển phần mềm – Công cụ phát triển phần mềm: là sản phẩm được xây dựng phục vụ cho việc thực hiện xây dựng một phần mềm – Công cụ phát triển phần mềm có thể kể đến đó là ngôn ngữ lập trình, công cụ hỗ trợ thiết kế, công cụ kiểm thử, công cụ cài đặt, hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
  5. Chương 1: Tổng quan  Sự tích hợp các công cụ và môi trường phát triển phần mềm  Môi trường phát triển phần mềm
  6. Chương 1: Tổng quan  Phân loại mô hình theo giai đoạn – Mô hình Waterfall – Mô hình chữ V – Mô hình tiến hóa – Mô hình xoắn
  7. Chương 1: Tổng quan  Phân loại mô hình theo chức năng – Mô hình mẫu – Mô hình lặp và tăng dần  Phân loại mô hình theo phương pháp hỗ trợ – Mô hình phát triển nhanh
  8. Chương 1: Tổng quan  Lịch sử phát triển các công cụ và môi trường phát triển phần mềm – Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Các cơ sở dữ liệu của môi trường phát triển phần mềm
  9. Chương 1: Tổng quan  Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ nhất: Xuất hiện vào thập niên 60 Tập lệnh gần giống như tập lệnh máy (machine code) Đại diện tiêu biểu: Fortran
  10. Chương 1: Tổng quan  Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ hai Phát triển các cấu trúc dữ liệu từ thế hệ thứ nhất Xuất hiện cấu trúc khối (block structure), các cấu trúc điều khiển (control structures) và các dạng cú pháp linh hoạt hơn Chương trình đã có thể được thiết kế (design) Đại diện tiêu biểu: Algol-60
  11. Chương 1: Tổng quan Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ ba: Xuất hiện các kiểu dữ liệu do người sử dụng định nghĩa (user-defined data types) Các dạng cấu trúc điều khiển tiếp tục được bổ sung hiệu quả hơn Ngôn ngữ độc lập hơn với kiến trúc máy tính Đại diện tiêu biểu: Pascal
  12. Chương 1: Tổng quan Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ tư: (Fourth Generation Languages – 4GL)  Dễ sử dụng hơn, đặc biệt dành cho những người không phải là chuyên gia  Cho phép đưa ra những giải pháp nhanh để xử lý dữ liệu  Xúc tích hơn  Gần với ngôn ngữ tự nhiên  Gần gũi với người sử dụng  Không có dạng thủ tục (non-procedural)  Đại diện tiêu biểu: Structured Query Language (SQL)
  13. Chương 1: Tổng quan Các thế hệ ngôn ngữ lập trình – Thế hệ thứ năm: Các ngôn ngữ được chuyên dụng hoá, độc lập với kiến trúc máy tính, phục vụ các nhu cầu lập trình đặc trưng Hỗ trợ nhiều cấu trúc điều khiển và có các dạng cú pháp tương đối dễ đọc
  14. Chương 1: Tổng quan  Cáccơ sở dữ liệu của môi trường phát triển phần mềm – Foxpro – Excel – Access – SQL Server – Oracal – MySQL
  15. Chương 2: Công cụ và môi trường phát triển phần mềm trong phân tích và thiết kế.  Phân tích – Nghiên cứu yêu cầu của khách hàng/người dùng để định nghĩa một phạm vi bài toán, nhận dạng nhu cầu của một tổ chức, xác định xem nhân lực, phương pháp và công nghệ máy tính có thể làm sao để cải thiện một cách tốt nhất công tác của tổ chức này
  16. Phân tích  Thiết lập một cách nhìn tổng quan về hệ thống và các mục đích chính của hệ thống  Liệt kê nhiệm vụ mà hệ thống cần thực hiện  Phát triển một bộ từ vựng để mô tả bài toán cũng như các vấn đề liên quan  Đưa ra hướng giải quyết bài toán
  17. Phân tích  Các bước phân tích hướng đối tượng – Mô hình Use Case: xây dựng mô hình chức năng của sản phẩm phần mềm – Mô hình lớp: biểu diễn các lớp, các thuộc tính và mối quan hệ giữa các lớp – Mô hình động: biểu diễn hoạt động liên quan đến một lớp hay lớp con, hay còn được biểu diễn dưới dạng sơ đồ trạng thái
  18. Phân tích – Mô hình Use Case  Cách tạo một mô hình Use Case – Xác định các tác nhân và các Use Case – Xác định mối quan hệ và phân rã biểu đồ Use Case – Biểu diễn các Use Case thông qua các kịch bản – Kiểm tra và hiệu chỉnh mô hình
  19. Phân tích – Mô hình Use Case  Tìm các tác nhân và các Use Case – Ai sử dụng hệ thống? (tác nhân chính) – Ai cần bảo trì, quản trị, đảm bảo hệ thống hoạt động? (tác nhân phụ) – Các thiết bị nào được sử dụng? – Hệ thống có liên kết với hệ thống khác hay ko? – Ai quan tâm đến kết quả mà hệ thống đưa ra?
  20. Phân tích – Mô hình Use Case  Đưa ra câu hỏi cho các tác nhân tìm được – Tác nhân cần chức năng nào của hệ thống? – Có cần đưa ra cảnh báo cho tác nhân hay ko? – Chức năng gì giúp đơn giản hóa công việc của tác nhân – Các chức năng hệ thống có thể sinh ra bởi sự kiện nào khác hay ko? – Thông tin đầu vào và đầu ra gồm những gì?
nguon tai.lieu . vn