Xem mẫu

  1. Bài giảng CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO Số tc: 2; LT: 20; Btập: 10 GV: Nguyễn Thị Mỹ Dung Khối lớp: Đại học L2 Chương 3: Cơ bản về Oracle 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC 1 Chương 1. Tổng quan CSDL phân tán (4) 2 Chương 2. Tổng quan CSDL hướng đối tượng 3 Chương 3. Cơ bản về Oracle (4) 4 Chương 4: Lập trình PL/SQL (4) 5 Chương 5: Procedure, Function (4) 6 Chương 6: Thiết kế đối tượng (6) 7 Chương 7: Truy vấn trong CSDL HĐT (4) Chương 3: Cơ bản về Oracle 2
  3. Chương 3: Cơ bản về ORACLE I. Các kiểu dữ liệu trong Oracle II. Các hàm thông dụng III. Thiết kế, xoá, sửa bảng IV. Bài tập thực hành Chương 3: Cơ bản về Oracle 3
  4. I. Các kiểu dữ liệu Kiểu Diễn giải VARCHAR2 Dùng để khai báo chuỗi ký tự với chiều dài thay đổi (2000 byte) VARCHAR Tương tự VARCHAR2 (Oracle khuyên nên dùng Varchar2) NUMBER Dùng để chứa các mục tin dạng số dương, số âm, số với dấu chấm động. Number(p, s); Number(p), Number INTEGER Dùng để khai báo kiểu chuỗi ký tự với độ dài biến đổi, (2Gb) DATE Dùng để chứa dữ liệu ngày, thời gian Chương 3: Cơ bản về Oracle 4
  5. Các kiểu dữ liệu (tt) Kiểu Diễn giải CHAR Dùng để khai báo chuỗi ký tự với chiều dài cố định (255 byte) FLOAT Dùng để khai báo kiểu dấu chấm động LONG Dùng để khai báo kiểu chuỗi ký tự với độ dài biến đổi (2GB). Thường để chứa văn bản. Chương 3: Cơ bản về Oracle 5
  6. II. Các hàm thông dụng 1. LENGTH (): Trả về chiều dài chuỗi Select LENGTH ('lop DHCNTT') LEN From Dual -- len = 10 2. INSTR(, , ,)  Tìm vị trí chuỗi b trong chuỗi a bắt đầu từ vị trí n, lần xuất hiện thứ m.  n
  7. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 3. SUBSTR (, , )  Cắt lấy chuỗi con của chuỗi a, lấy từ vị trí n về phải m ký tự, nếu không chỉ m thì lấy cho đến cuối chuỗi .  n
  8. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 5. SUBOWER/UPPER/INITCAPSTR ()  Chuyển chuỗi thành chuỗi viết thường /hoa /ký tự đầu các từ viết hoa. 6. LTRIM/RTRIM(, )  Loại bỏ chuỗi b ở bên trái/ phải chuỗi a Select LTRIM(‘khoa su pham toan - tin’, ’khoa’) From Dual; -- su pham toan - tin Select RTRIM(‘LAST WORDx’, ’xy’) FROM Dual; -- LAST WORD Chương 3: Cơ bản về Oracle 8
  9. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 7. REPLACE (chuỗi a, chuỗi b [,chuỗi c])  Thay tất cả các chuỗi b có trong chuỗi a bằng chuỗi c SELECT JOB, REPLACE (JOB, ‘SALESMAN’, ‘SALESPERSON’) FROM EMP WHERE DEPTNO =30 OR DEPTNO =20; Chương 3: Cơ bản về Oracle 9
  10. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 8. SYSDATE(chuỗi a, chuỗi b [,chuỗi c])  Hàm lấy ngày tháng hiện hành của hệ thống SELECT SYSDATE FROM DUAL 9. EXTRACT (YEAR|MONTH|DAY FROM ) Tách lấy năm|tháng|ngày của Select EXTRACT(Month FROM DATE ‘2001-05-07’) FROM Dual; -- 5 Select EXTRACT(DAY FROM Sysdate) FROM Dual; Chương 3: Cơ bản về Oracle 10
  11. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 10. MONTHS_BETWEEN(, )  Cho biết số tháng giữa và Select MONTHS_BETWEEN (DATE ‘1981-01-02’, DATE ‘1980-01-02’) FROM Dual --12 11. ADD_MONTHS (, n) Thêm n tháng vào Select ADD_MONTHS (DATE ’1981-01-02’, 2) FROM Dual; --3 Chương 3: Cơ bản về Oracle 11
  12. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 12. NEXT_DAY(, )  Cho biết sau là ngày nào Select NEXT_DAY(DATE ‘2015-04-10’, 'friday') FROM Dual; --17-04-2015 13. LAST_DAY () Cho biết ngày cuối cùng trong tháng chỉ bởi Select LAST_DAY (DATE ‘2015-04-10’) FROM Dual; --30-04-2015 Chương 3: Cơ bản về Oracle 12
  13. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 14. TO_CHAR(): Chuyển số sang chuỗi TO_CHAR(, ):Chuyển ngày sang chuỗi theo định dạng Select TO_CHAR(DATE'2011-09-20', 'DD-MM-YYYY') FROM Dual; -- ‘20-09-2011’ 16. TO_NUMBER(): Chuyển chuỗi ký số sang dạng số Select TO_NUMBER('123')+TO_NUMBER('34') FROM Dual; => 157 Chương 3: Cơ bản về Oracle 13
  14. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 17. TO_DATE(, ) Chuyển chuỗi ngày sang dạng ngày theo định dạng Select TO_DATE(’10-04-2015’,’DD-MM-YYYY’) FROM Dual; -- 10-04-2015 Chương 3: Cơ bản về Oracle 14
  15. Các hàm xử lý dữ liệu (tt) 18. Lựa chọn Case CASE WHEN THEN [WHEN < biểuthứcđk2> THEN [ELSE ] END Đánh giá danh sách các điều kiện và trả về giá trị phù hợp Select CASE WHEN extract(day from sysdate)>15 THEN ‘Cuoi thang’ ELSE ‘Dau thang’ END From Dual; Chương 3: Cơ bản về Oracle 15
  16. III. Thiết kế, xoá, sửa bảng 1. Tạo bảng CREATE [GLOBAL TEMPORARY] TABLE Table_name ( Column_name Datatype [CONSTRAINT constraint_def DEFAULT default_exp] [, column_name type [CONSTRAINT constraint_def DEFAULT default_exp]...] [,table_constraint [,…]] ) Chương 3: Cơ bản về Oracle 16
  17. Tạo bảng (tt) CREATE Trong đó: [GLOBAL TEMPORARY] – Global Temporary: nếu có từ khóa này TABLE bảng được tạo sẽ là bảng tạm ( column_name datatype [CONSTRAINT – Table_name: tên bảng do người dùng constraint_def đặt DEFAULT default_exp] – Column_name: tên cột trong bảng [, column_name type [CONSTRAINT – Datatype: kiểu dữ liệu của cột constraint_def – Constraint: từ khóa cho phép tạo ràng DEFAULT default_exp]...] buộc trên cột [,table_constraint [,…]] ) – Contraint_def: ràng buộc của cột – Default: từ khóa cho phép xác định giá trị mặc định cho cột – Default_exp: dữ liệu của cột nhận giá trị default_exp nếu người dùng không nhập dữ liệu vào cột – Table_constraint: ràng buộc của toàn Chương 3: Cơ bản về Oracle bảng dữ liệu 17
  18. Tạo bảng (tt) CREATE TABLE SINHVIEN ( MASV CHAR(10) PRIMARY KEY, HOTENSV VARCHAR2(40), NAMSINH INT, QUEQUAN VARCHAR2(40), HOCLUC FLOAT ) CREATE TABLE DETAI( MADT CHAR(10) PRIMARY KEY, TENDT VARCHAR2(40), CHUNHIEM VARCHAR2(40), KINHPHI NUMBER ) Chương 3: Cơ bản về Oracle 18
  19. Tạo bảng (tt) CREATE TABLE SVDT ( MASV CHAR(10) NOT NULL, MADT CHAR(10) NOT NULL, NOIA_D CHAR(40), KETQUA FLOAT, PRIMARY KEY (MASV, MADT), CONSTRAINT SVDT_SV FOREIGN KEY (MASV) REFERENCES SINHVIEN (MASV), CONSTRAINT SVDT_DT FOREIGN KEY (MADT) REFERENCES DETAI(MADT) ) Chương 3: Cơ bản về Oracle 19
  20. Thiết kế, xoá, sửa bảng (tt) Kiểu ràng buộc Diễn giải NULL/NOT NULL Cho phép/không cho phép cột chứa giá trị rỗng CHECK (Criteria) Giá trị nhập vào cột phải thỏa Criteria UNIQUE Giá trị nhập vào cột phải là duy nhất PRIMARY KEY Ràng buộc khóa chính cho cột REFERENCES Ràng buộc khóa ngoại cho cột sẽ tham chiếu tới Column_name đã tồn tại trong (Column_name1) bảng Table_name. Mô tả: CONSTRAINT [] Chương 3: Cơ bản về Oracle 20
nguon tai.lieu . vn