Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 CƠ SỞ DỮ LIỆU Lê Đức Long Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website: http://www.2learner.edu.vn
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Edited by Duc-Long, Le - 2009 2
  3. Một số quy ƣớc trên slide  Tắt màn hình máy tính  Được dùng máy tính  Làm việc theo nhóm  Ghi chép bằng văn bản Edited by Duc-Long, Le - 2009 3
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP (Entity – Relationship Diagram)  Giới thiệu Lê Đức Long Các thành phần của mô hình là gì? Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website: http://www.2learner.edu.vn
  5. Yêu cầu của thế giới GIỚI THIỆU thực Thoâng löôïng HTTT ñaàu ra Taùc ñoäng beân ngoaøi (Döõ lieäu + Thoâng tin) Thoâng löôïng ñaàu vaøo (Döõ lieäu)    DL vaøo DL thöôøng tröïc DL keát quaû Mô hình dữ liệu diễn đạt dữ liệu Mô hình thực thể - kết hợp (ERD – P.P.Chen, 1976)  Dùng trong giai đoạn phân tích phần mềm và để xây dựng mô hình CSDL ở mức quan niệm  Độc lập với tất cả các về xem xét về mặt vật lí (DBMS, OS, …)  Được thể hiện dưới dạng hình ảnh  sơ đồ thực thể kết hợp-ERD Edited by Duc-Long, Le - 2009 5
  6. Mô hình thực thể - kết hợp Sơ đồ thực thể - kết hợp (ERD)  Biểu diễn trừu tƣợng cấu trúc của CSDL (mô hình hoá thế giới thực)  Sơ đồ thực thể - kết hợp bao gồm: (Entity-Relationship Diagram)  Tập thực thể (Entity Sets)/thực thể (Entity)  Thuộc tính (Attributes)  Mối kết hợp (Relationship) Edited by Duc-Long, Le - 2009 6
  7. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN Thực thể (Entity) + Kí hiệu: E + Đặc điểm: - Diễn tả các đối tượng trong thế giới thực - Có tên gọi riêng - Có danh sách thuộc tính mô tả đặc trưng của thực thể. Mỗi thuộc tính có tên gọi riêng đối với mỗi thực thể + miền giá trị - Có khoá của thực thể - Có khái niệm thực thể (Entity) / tập thực thể (Entity set) Edited by Duc-Long, Le - 2009 7
  8. Thực thể/ Tập thực thể  Một thực thể là một đối tƣợng của thế giới thực (học sinh, nhân viên, ô tô, hoá đơn, phiếu mƣợn sách, hợp đồng, học phần, ...)  Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành một tập thực thể  Ví dụ ứng dụng “Quản lý đề án công ty” o Một nhân viên là một thực thể o Tập hợp các nhân viên là tập thực thể o Một đề án là một thực thể o Tập hợp các đề án là tập thực thể o Một phòng ban là một thực thể o Tập hợp các phòng ban là tập thực thể ĐỂ NGẮN GỌN TRONG BÀI GIẢNG SỬ DỤNG THỰC THỂ  TẬP THỰC THỂ Edited by Duc-Long, Le - 2009 8
  9. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN Thuộc tính (Attributes) + Kí hiệu: A1 + Đặc điểm: -Diễn tả các thuộc tính thành phần của thực thể hay mối kết hợp. Đồng thời tất cả các thông tin mở rộng đều được biểu diễn dưới dạng thuộc tính. Thuộc tính QUANHE MANV NGSINH LUONG DCHI NGSINH Thuộc tính HONV PHAI khoá NHANVIEN THANNHAN TENNV TENTN PHAI Edited by Duc-Long, Le - 2009 9
  10. Thuộc tính khóa Khóa chính Các thực thể trong tập thực thể cần phải đƣợc phân biệt Khóa K của tập thực thể E là một hay nhiều thuộc tính sao cho  Lấy ra 2 thực thể bất kỳ e1, và e2 trong E  Thì e1 và e2 không thể có các giá trị giống nhau tại các thuộc tính trong K  Chú ý  Mỗi tập thực thể phải có 1 khóa  Một khóa có thể có 1 hay nhiều thuộc tính Edited by Duc-Long, Le - 2009 10
  11. Ví dụ thuộc tính khóa MANV NGSINH LUONG DCHI MAPHG TENPB HONV TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN PHAI La_truong_phong Phu_trach DDIEM_DA Phan_cong DEAN TENDA MADA Edited by Duc-Long, Le - 2009 11
  12. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN Mối kết hợp (Relationship) + Kí hiệu: R + Đặc điểm: -Diễn tả mối quan hệ ngữ nghĩa giữa ít nhất 2 thực thể khác nhau -Biểu diễn quan hệ kết hợp giữa 2 thực thể gọi là mối kết hợp nhị phân (binary aggregation), ngược lại biểu diễn quan hệ kết hợp giữa nhiều thực thể (từ 3 trở lên) thì gọi là mối kết hợp đa phân (n-ary aggregation) -Có tên gọi riêng -Số ngôi thuộc mối kết hợp: 2 ngôi hoặc n ngôi -Có thuộc tính riêng của mối kết hợp -Khoá hiển nhiên: không cần mô tả  được suy từ mô tả mối kết hợp (tổ hợp khoá) Edited by Duc-Long, Le - 2009 12
  13. Ví dụ mối kết hợp Ví dụ giữa tập thực thể NHANVIEN và PHONGBAN có các quan hệ  Một nhân viên thuộc (làm việc ở) một phòng ban nào đó  Một phòng ban có một nhân viên làm trưởng phòng MANV NGSINH LUONG DCHI MAPHG TENPB HONV TENNV NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN PHAI La_truong_phong Edited by Duc-Long, Le - 2009 13
  14. Cho biết ý nghĩa của các thành phần trong sơ đồ sau ? Thực thể ? Moving_date Mối kết hợp ? Thuộc tính ? (1,1) (0,n) Và ý nghĩa . LIVES__IN Name ID card PERSON IS_BORN_IN CITY Profession (0,1) (0,n) Degree Birth_date Name S Inhabitans Edited by Duc-Long, Le - 2009 14
  15. Mối kết hợp - Thể hiện NHANVIEN Lam_viec PHONGBAN Mối kết hợp “Lam_viec” Thể hiện NHANVIEN PHONGBAN Tung Nghien cuu (Tung, Nghien cuu) Hang Dieu hanh (Hang, Dieu hanh) Vinh Quan ly (Vinh, Quan ly)  Thể hiện CSDL còn chứa các mối quan hệ cụ thể  Cho mối kết hợp R kết nối n tập thực thể E1, E2, …, En  Thể hiện của R là tập hữu hạn các danh sách (e1, e2, …, en)  Trong đó ei là các giá trị được chọn từ các tập thực thể Ei Edited by Duc-Long, Le - 2009 15
  16. Thể hiện của mô hình E/R  Một CSDL đƣợc mô tả bởi mô hình E/R sẽ chứa đựng những dữ liệu cụ thể gọi là thể hiện CSDL  Mỗi tập thực thể sẽ có tập hợp hữu hạn các thực thể • Giả sử tập thực thể NHANVIEN có các thực thể như NV1, NV2, …, NVn  Mỗi thực thể sẽ có 1 giá trị cụ thể tại mỗi thuộc tính • NV1 có TENNV=“Tung”, NGSINH=“08/12/1955”, PHAI=“„Nam” • NV2 có TENNV= “Hang”, NGSINH=“07/19/1966”, PHAI=“Nu”  Chú ý  Không biểu diễn việc lưu trữ dữ liệu trong mô hình E/R • Do thể hiện mô hình dữ liệu ở mức quan niệm  Mô hình E/R chỉ giúp để phân tích CSDL trước khi chuyển sang bước thiết kế dữ liệu ở mức vật lý (quan hệ/ bảng) Edited by Duc-Long, Le - 2009 16
  17. Mối kết hợp – tính Multiplicity  Xét mối quan hệ nhị phân R (binary relationship) giữa 2 tập thực thể E và F, tính multiplicity bao gồm  Một-Nhiều • Một E có quan hệ với nhiều F n 1 E Quan_hệ F • Một F có quan hệ với một E  Một-Một • Một E có quan hệ với một F 1 1 E Quan_hệ F • Một F có quan hệ với một E  Nhiều-Nhiều • Một E có quan hệ với nhiều F n n E Quan_hệ F • Một F có quan hệ với nhiều E Edited by Duc-Long, Le - 2009 17
  18. (min, max) chỉ định mỗi thực thể e  E có khả năng tham gia ít nhất và nhiều nhất vào thể hiện của F (min, max) (min, max) E R F (0,1) – không hoặc 1 (1,1) – duy nhất 1 (0,n) – không hoặc nhiều (1,n) – một hoặc nhiều Cách nói là 1 thực thể của E … ít nhất … nhiều nhất … của F Edited by Duc-Long, Le - 2009 18
  19. Ví dụ  Một phòng ban có nhiều nhân viên (1,n) NV Lam_viec PB  Một nhân viên chỉ thuộc 1 phòng ban (1,1) NV Lam_viec PB  Một nhân viên có thể được phân công vào nhiều đề án hoặc không được phân công vào đề án nào (0,n) NV Phan_cong DA  Một nhân viên có thể là trưởng phòng của 1 phòng ban nào đó (0,1) NV La_truong_phong PB Edited by Duc-Long, Le - 2009 19
  20. Bản số của mối kết hợp (min, max) (min, max) E R F + Bản số của ánh xạ giữa các lớp: xem xét kết hợp R giữa 2 thực thể E, F. Tùy theo giá trị của bản số tối đa mà có thể có các trường hợp: -Nếu max-card(E, R) = 1 và max_card(F, R) = 1  R là mối kết hợp 1-1 (mối kết hợp một - một) -Nếu max-card(E, R) = n và max_card(F, R) = 1  R là mối kết hợp n-1 (mối kết hợp nhiều - một) -Nếu max-card(E, R) = 1 và max_card(F, R) = n  R là mối kết hợp 1-n (mối kết hợp một - nhiều) -Nếu max-card(E, R) = n và max_card(F, R) = m  R là mối kết hợp n-m (mối kết hợp nhiều - nhiều) Edited by Duc-Long, Le - 2009 20
nguon tai.lieu . vn