Xem mẫu

Bài giảng bảo trì hệ thống CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PC VÀ BẢO TRÌ CÁC THIẾT BỊ MÁY TÍNH PC......3 1.1. Tổng quan về máy tính PC............................................................................................3 1.1.1. Lịch sử phát triển 3 1.2. Sơ lược về kiến trúc máy tính.......................................................................................3 1.3. Tổ chức phần mềm........................................................................................................4 1.4. Các thành phần chính của máy tính..............................................................................5 CHƯƠNG 2: BẢNG MẠCH CHÍNH CỦA MÁY TÍNH..................................................6 2.1. Các bộ vi xử lý..............................................................................................................9 2.1.1. Lịch sử phát triển 9 2.1.2.Phân loại CPU 10 2.2. Bộ nhớ.........................................................................................................................13 2.3. Các khe cắm mở rộng .................................................................................................18 2.3.1. AGP – Accelerated Graphics Port 18 2.3.2. PCI – Peripheral Component Interconnect 19 2.3.3. PCI Express (Peripheral Component Interconnect Express) 19 2.4. Các vi điều khiển ........................................................................................................20 Bài tập thực hành...............................................................................................................20 CHƯƠNG 3: BẢO TRÌ CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI.......................................................26 3.1. Đĩa cứng......................................................................................................................26 3.1.1.Cấu tạo ổ cứng 27 3.1.2. Cấu trúc bề mặt đĩa 27 3.1.3. Kiểm tra và khắc phục lỗi ổ cứng 28 3.2.Bàn phím và chuột.......................................................................................................31 3.4. Màn hình (Monitor)....................................................................................................31 3.5. Máy in.........................................................................................................................32 3.6. Quy trình lắp ráp máy vi tính......................................................................................32 3.6.1. Kỹ thuật an toàn khi tháo lắp máy tính 32 3.6.2.Quy trình lắp ráp máy tính 32 CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM...............................................................................33 4.1. Sao chép dữ liệu..........................................................................................................33 4.2.Cài đặt phần mềm ......................................................................................................36 4.3.Cài đặt trình điều khiển thiết bị (device driver).........................................................42 CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT VÀ CHẨN ĐOÁN MÁY.......................................................45 5.1. Trình setup của BIOS..................................................................................................45 5.2. Các trình chẩn đoán máy.............................................................................................45 CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC, BẢO TRÌ THÔNG TIN TRÊN ĐĨA.......................................49 6.1. Phân chương đĩa cứng.................................................................................................49 6.1.1. Khái niệm về phân vùng (Partition) 49 6.1.2.Khái niệm về FAT (File Allocation Table) 49 6.1.3. Phân vùng ổ cứng 49 6.2.Định dạng đĩa cứng......................................................................................................51 6.3. Định dạng mức thấp....................................................................................................52 CHƯƠNG 7: CÁC GIẢI PHÁP AN TOÀN THÔNG TIN VÀ VIRUS TIN HỌC..........54 7.1. Các nguy cơ mất an toàn thông tin .............................................................................54 7.1.1.Nguy cơ và hiểm họa đối với an toàn thông tin........................................................54 7.1.2. Phân loại tấn công phá hoại an toàn thông tin 55 1 Bài giảng bảo trì hệ thống 7.2. Các giải pháp an toàn thông tin...................................................................................55 7.2.1. Một số giải pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân cơ bản trên window 56 7.2.2. Mã hóa dữ liệu với EFS(Encrypting File System) 68 7.3. Phòng chống virus tin học...........................................................................................71 7.3.1 Các khái niệm 71 7.3.2 Phòng chống virus và các lây nhiễm 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................75 2 Bài giảng bảo trì hệ thống CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PC VÀ BẢO TRÌ CÁC THIẾT BỊ MÁYTÍNH PC 1.1. Tổng quan về máy tính PC 1.1.1. Lịch sử phát triển Máy tính điện tử ra đời vào năm 1946 tại Hoa Kỳ từ đó đã phát triển rất mạnh và đến nay đã trải qua các thế hệ sau: Thế hệ 1 (1940 - 1955): dùng bóng điện tử chân không, tiêu thụ năng lượng rất lớn. Kích thước máy rất lớn( khoảng 250m2), nhưng tốc độ xử lý lại rất chậm chỉ đạt khoảng vài ngàn phép tính trên một giây. Thế hệ 2 (1955 - 1960): Các bóng điện tử đã được thay thế bằng các bóng làm bằng chất bán dẫn nên năng lượng tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn, tốc độ xử lý đạt khoảng vài chục ngàn phép tính trên một giây. Thế hệ 3 (1965- 1971): Thời này máy tính đánh dấu một công nghệ mới làm nền tảng cho sự phát triển máy tính sau này, đó là công nghệ vi mạch tích hợp (IC). Thế hệ 4 (1975 - nay): cũng dùng vi mạch tích hợp nhưng nhỏ gọn hơn mà tốc độ tính toán lại cao hơn nhờ các công nghệ ép vi mạch tiên tiến. Có nhiều loại máy cùng tồn tại, để phục vụ cho nhiều mục đích trong đó chia ra 3 loại chính là: + Siêu máy tính (Mainframe Computer): Kích thước rất lớn và có rất nhiều tính năng đặc biệt, thường được sử dụng trong chính phủ, quân đội hay viện nghiên cứu, giá thành cao. + Máy mini (Mini Computer): gọi là máy tính cỡ vừa, thường được sử dụng ở các công ty, cơ quan… giá thành cũng khá cao. + Máy vi tính (Micro Computer): ra đời vào năm 1982. Máy vi tính có rất nhiều ưu điểm như: giá rẻ và giảm giá rất nhanh, kích thước rất nhỏ gọn nên dễ dàng di chuyển, tiêu thụ năng lượng ít và ít hư hỏng. Máy vi tính bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam vào thập niên 80 của thế kỷ 20. Thế hệ 5: đó là thế hệ đang hướng tới, tập trung phát triển nhiều mặt cho máy vi tính nhằm nâng cao tốc độ xử lý và tạo nhiều tính năng hơn nữa cho máy. Các máy tính ngày nay có thể xử lý hàng chục tỷ phép tính trên một giây. 1.2. Sơ lược về kiến trúc máy tính 3 Bài giảng bảo trì hệ thống Hình minh hoạ sơ lược kiến trúc máy tính - Đơn vị xử lý trung tâm (CPU): gồm 2 thành phần chính là đơn vị điều khiển CU (Control Unit) và đơn vị số học ALU (Arithmetic-Logic Unit). Đơn vị xử lý trung tâm thực hiện các chức năng: + Điều khiển ghi đọc thông tin lên bộ nhớ. + Hiểu và thực hiện được một tập hữu hạn các chỉ thị (lệnh) được thể hiện dưới dạng mã số. + Nhập tuần tự các chỉ thị từ bộ nhớ và thực thi các chỉ thị này (chức năng thực hiện chương trình đang có trong bộ nhớ). + Điều khiển nhập dữ liệu từ thông tin đầu vào và điều khiển quá trình xuất thông tin qua thiết bị đầu ra. - Bộ nhớ: chức năng của bộ nhớ là lưu trữ thông tin (chương trình và dữ liệu có liên quan). Các thông tin được truyền tải dưới dạng các con số. - Thiết bị đầu vào: thiết bị đầu vào thực hiện các chức năng nhập thông tin nguyên thủy cho máy tính. Thiết bị đầu vào có thể là chuột, bàn phím, bàn điều khiển… - Thiết bị đầu ra: Thiết bị đầu ra hiển thị các thông tin đưa ra từ máy tính, ở dạng người sử dụng có thể hiểu được. Thiết bị đầu ra có thể là màn hình hiển thị, máy in, thiết bị âm thanh… Các thiết bị đầu vào/ra được gọi chung là các thiết bị ngoại vi, không được kết nối trực tiếp với đơn vị xử lý trung tâm mà phải qua thiết bị giao diện. Sự có mặt của các thiết bị giao diện là do có sự khác biệt rất lớn về dạng thức truyền tải và tốc độ xử lý thông tin giữa đơn vị xử lý trung tâm và thiết bị ngoại vi. Đơn vị xử lý trung tâm CPU xử lý thông tin với tốc độ cao, các thiết bị ngoại vi xử lý với tốc độ chậm hơn nhiều. Do vậy thiết bị giao diện thực hiện chức năng ghép nối để thực hiện việc trao đổi thông tin giữa đơn vị xử lý trung tâm và các thiết bị ngoại vi. 1.3. Tổ chức phần mềm Phần mềm là trí tuệ của máy tính, cung cấp chức năng tương tự cho phần cứng, nó xác định phần cứng , quyết định cách lập cấu hình và khai thác, sau đó thông qua phần cứng đó để thực hiện tác vụ. Phần mềm bao gồm những chương trình yêu cầu máy tính thực hiện tác vụ cụ thể. Đa số phần mềm PC rơi vào ba loại: phần sụn (BIOS), hệ điều hành (OS),và phần mềm ứng dụng. BIOS và hệ điều hành thực hiện công việc xác định tình trạng hoạt động và chức năng 4 Bài giảng bảo trì hệ thống của máy tính lúc khởi động. Khởi động xong, cùng với phần mềm ứng dụng và BIOS, hệ điều hành chịu trách nhiệm cung cấp lệnh thực hiện tác vụ cho phần cứng. 1.4. Các thành phần chính của máy tính 1. Vỏ máy (Case): Là nơi để gắn các thành phần của máy tính thành khối như nguồn, Mainboard, card v.v... có tác dụng bảo vệ máy tính. 2. Nguồn điện (Power supply): Chuyển đổi và hạ áp điện lưới để cung cấp cho cho các thiết bị bên trong máy tính. 3. Mainboard: Bảng mạch chính của máy vi tính, có chức năng liên kết các thành phần tạo nên máy tính. 4. CPU (Central Processing Unit): Bộ vi xử lý chính của máy tính. CPU bao gồm 3 thành phần: Bộ điều khiển (Control Unit), Bộ tính toán số học và logic (Arithmetic Logic Unit) và các thanh ghi (Registers). 5. Bộ nhớ trong (ROM, RAM): Là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình phục vụ trực tiếp cho việc xử lý của CPU, nó giao tiếp với CPU không qua một thiết bị trung gian. 6. Bộ nhớ ngoài: Là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình gián tiếp phục vụ cho CPU, bao gồm các loại: đĩa mềm, đĩa cứng, CDROM, v.v... Khi giao tiếp với CPU nó phải qua một thiết bị trung gian (thường là RAM). 7. Màn hình (Monitor): Là thiết bị đưa thông tin ra giao diện trực tiếp với người dùng. Ðây là thiết bị xuất chuẩn của máy vi tính . 8. Bàn phím (Keyboard): Thiết bị nhập tin vào giao diện trực tiếp với người dùng. Ðây là thiết bị nhập chuẩn của máy vi tính. 9. Chuột (Mouse): Thiết bị điều khiển trỏ giao diện trực tiếp với người sử dụng. 10. Máy in (Printer): Thiết bị xuất thông tin ra giấy thông dụng nhất. 11. Các thiết bị như Card mạng, Modem, Loa... phục vụ cho việc lắp đặt mạng máy tính và các chức năng khác. … 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn