Xem mẫu

  1. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THÂN MẬT (INTIMACY) VÀ NIỀM TIN (TRUST) ĐẾN SỰ DÍNH KẾT (STICKINESS) CỦA NGƯỜI DÙNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI – NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ĐỐI VỚI MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK Nguyễn Thị Thiện*, Nguyễn Phương Thảo, Lê Nguyễn Hồng Cơ, Huỳnh Hải Đăng, Lê Lương Gia Huy Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng *Tác giả liên lạc: thiennguyen17997@gmail.com TÓM TẮT Các trang mạng xã hội (SNSs) được xây dựng dựa trên nền tảng của Web 2.0 đang ngày càng phát triển. Các trang web này được tạo riêng cho mọi người kết nối trực tuyến và tương tác với nhau về một chủ đề cụ thể hoặc chỉ đơn giản là chia sẻ cảm xúc. Có thể nói, sự phát triển của các dịch vụ trực tuyến này góp phần mang lại một thành công cho sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin 4.0 hiện nay. Trên thực tế, sự thành công này dựa trên hành vi sử dụng mạng xã hội liên tục trong nhiều giờ của người dùng và các nhà quản trị về mạng xã hội phải dựa trên hành vi này để tăng mức độ sử dụng mạng xã hội của người dùng, việc này sẽ làm tăng tính cạnh tranh. Do đó, nghiên cứu chỉ ra khái niệm về sự thân mật, niềm tin và sự dính kết với mạng xã hội, bên cạnh đó, mục đích của nghiên cứu này là khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự dính kết trên các trang mạng xã hội từ góc độ của thuyết sử dụng và sự hài lòng (Use & Gratifications), sự bảo mật, niềm tin và sự thân mật. Nghiên cứu đã thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi đối với người dùng Facebook ở thành phố Đà Nẵng. Tổng cộng 473 mẫu đã được đưa vào phân tích dữ liệu. Kết quả sau khi phân tích dữ liệu của nghiên cứu như sau: (1) Thuyết U&G bao gồm sự giải trí, sự mở rộng mạng lưới xã hội, sự duy trì kết nối và sự công nhận tác động lên sự thân mật với Facebook; (2) Sự bảo mật ảnh hưởng đáng kể đến niềm tin với Facebook; (3) Sự thân mật có tác động tích cực đến niềm tin với Facebook; (4) Sự thân mật và niềm tin là hai biến số quan trọng tác động lên sự dính kết với Facebook. Từ khóa: Sự thân mật, thuyết sử dụng và hài lòng, niềm tin. THE EFFECTS OF INTIMACY AND TRUST ON SOCIAL NETWORKING SITE STICKINESS – THE CASE STUDY OF FACEBOOK Nguyen Thi Thien*, Nguyen Phuong Thao, Le Nguyen Hong Co, Huynh Hai Dang, Le Luong Gia Huy University of Economics – The University of Da Nang *Corresponding Author: thiennguyen17997@gmail.com ABSTRACT Social network websites have flourished since the age of Web 2.0. These websites are created specifically for people to online socially connected and interacted with one another, on a particular subject or simply emotion sharing. The success of such online services has received a considerable amount of criticism in the era of industry 4.0. In fact, there is extreme comment derived from the criticism that social network sites (SNS) are used by operators as a tool to keep users in front of the screens in order to enhance market 414
  2. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học control and competitiveness. Driving the users to revisit the SNS is therefore a critical issue for operators to retain the competitive. to understand the affective behavioral patterns for SNS users to prolong to the website. By conceptualizing the intimacy regards an individual user’s feeling of closeness, emotional bonds and sense of belonging with other users and social network websites, the aim of this study is to explore the drivers and effects of intimacy and trust on social network websites from the perspectives of uses and gratifications, and security related to stickiness outcomes. The data via surveys collected from Facebook users in Danang, Vietnam regions. A total of 473 samples has been received for data analysis. The results of the data analysis support several findings: (1) the uses and gratifications including entertainment, network maintenance, recognition, network extension provided by Facebook significantly influenced users’ intimacy with the web services. (2) Security had significantly influenced users’ trust with Facebook. (3) The intimacy with Facebook is a significant variable affects users’ trust with Facebook. (4) The intimacy and trust with Facebook are two significant variables affecting users’ stickiness. Keywords: Intimacy, uses and gratifications theory, trust. TỔNG QUAN dành nhiều thời gian cho việc sử dụng Các trang web mạng xã hội (SNSs) là Facebook và liệu rằng nếu sử dụng các cộng đồng ảo cho phép mọi người Facebook thì những thông tin riêng tư kết nối và tương tác với những người của người dùng có còn được bảo đảm. khác trên một chủ đề cụ thể (Murray và Do đó, khiến người dùng lưu lại trang Waller, 2007). Các trang web này đã web lâu hơn đã trở thành một vấn đề phát triển mạnh mẽ từ thời đại Web đáng quan tâm với các nhà quản trị để 2.0. Trong số các trang mạng xã hội, bảo vệ và nâng cao khả năng cạnh Facebook là mạng xã hội phổ biến tranh của họ. Việc để người dùng tiếp nhất. Facebook có hơn 500 triệu người tục dành nhiều thời gian vào việc dùng dùng và mỗi tháng hơn 700 tỷ phút Facebook cũng là một thách thức cho được chi cho mạng xã hội này các nhà nghiên cứu và phải hiểu được (Facebook, 2011). Tuy nhiên, trong những yếu tố nào cho phép các nhà những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng quản trị các trang mạng xã hội cung của người dùng vào việc dành thời gian cấp thêm các tương tác dịch vụ cho sử dụng Facebook đang giảm so với người dùng và quản lý thông tin người các năm trước (Brian Wieser, chuyên dùng đúng cách. Để hiểu rõ hơn về gia phân tích của Pivotal Research, hành vi liên tục sử dụng mạng xã hội 2018). Thêm vào đó, vấn đề về quyền của người dùng, khái niệm về sự dính riêng tư và bảo mật thông tin của người kết đề cập đến sự sẵn sàng của các cá dùng Facebook đang là chủ đề được nhân khi liên tục sử dụng và thường quan tâm nhất hiện nay, khi mà truyền xuyên truy cập vào các trang web thông quốc tế đưa tin về nhà sáng lập (Karahanna, Seligman, Polites, và Facebook là Mark Zuckerberg phải ra Williams, 2009; Lin, 2007) sẽ giải trình diện Quốc hội Mỹ để giải thích và thích rõ hơn về hành vi sử dụng liên tục tranh luận cho vụ việc Facebook có của người dùng đối với mạng xã hội liên quan đến việc làm lộ thông tin trong nhiều giờ. Các nghiên cứu trong riêng tư của khách hàng hay không vào bối cảnh các trang mạng xã hội đã xác năm 2018. Sự việc này đang khiến định sự thân mật, liên quan đến sự dính nhiều người quan ngại rằng có nên kết tình cảm của cá nhân với mạng xã 415
  3. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học hội, mối quan hệ này là yếu tố quan MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP trọng liên quan đến ý định sử dụng liên NGHIÊN CỨU tục (Lee & Kwon, 2011) và hành vi Mô hình nghiên cứu đăng bài trên các trang mạng xã hội Mô hình nghiên cứu mà nhóm đề xuất (Rau và cộng sự, 2008). Yang và Lin ra được xây dựng dựa trên các nghiên (2014) cũng đã chỉ ra rằng niềm tin có cứu liên quan trước đó, bao gồm: Mô thể đóng vai trò kiểm duyệt quan trọng hình nghiên cứu của Yu-Hsun Lin và trong việc ảnh hưởng đến các giá trị Wen-Hsuan Lee (2016), Nghiên cứu được cung cấp bởi sự dính kết trên của Dong-Hee Shin (2010), Nghiên trang Facebook. Nghiên cứu này nhấn cứu của Heng-Li Yang và Chien-Liang mạnh về tầm quan trọng của sự thân Lin (2016), Nghiên cứu của Zhang và mật, niềm tin tác động lên sự dính kết cộng sự (2011), Nghiên cứu của Yim của người dùng đối với Facebook. và cộng sự (2008). Hình 1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đã thực hiện điều tra Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp 500 bảng câu hỏi chính thức nhằm mục Nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên đích nghiên cứu ảnh hưởng của sự thân cứu định tính thông qua việc tham mật và sự tin tưởng đến hành vi của khảo các tài liệu liên quan đã có và kết người dùng trên mạng xã hội Facebook hợp thảo luận với giảng viên hướng và nhận được kết quả như sau: dẫn đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Kết quả mô hình nghiên cứu Mẫu ban T- P- Kết Giả thuyết đầu Statistics Value luận H1: Giải trí được nhận thức bởi người dùng Facebook có mối 2.067 0.039 Chấp 0.103 quan hệ tích cực đến sự thân nhận mật của họ với Facebook. H2: Sự công nhận được nhận 0.101 2.130 0.034 Chấp thức bởi người dùng Facebook nhận có mối quan hệ tích cực đến sự 416
  4. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học Mẫu ban T- P- Kết Giả thuyết đầu Statistics Value luận thân mật của họ với Facebook. H3: Sự giám sát xã hội được nhận thức bởi người dùng 0.015 0.351 0.726 Facebook có mối quan hệ tích Bác bỏ cực đến sự thân mật của họ với Facebook H4. Sự mở rộng mạng lưới xã hội được thỏa mãn bởi người 0.123 2.957 0.003 Chấp dùng Facebook tích cực liên nhận quan đến sự thân mật của họ với Facebook. H5: Sự duy trì kết nối xã hội được nhận thức bởi người dùng 0.381 8.377 0.000 Chấp Facebook có mối quan hệ tích nhận cực đến sự thân mật của họ với Facebook. H6: Sự bảo mật có ảnh hưởng 0.521 12.151 0.000 Chấp tích cực đến niềm tin của người nhận dùng đối với Facebook. H7: Sự thân mật với Facebook 0.214 4.298 0.000 Chấp có tác động tích cực đến niềm nhận tin với Facebook. H8: Sự thân mật với Facebook 0.437 8.338 0.000 Chấp có tác động tích cực đến sự dính nhận kết với Facebook H9: Niềm tin của người dùng đối với Facebook có tác động 0.397 7.744 0.000 Chấp tích cực đến sự dính kết của họ nhận với Facebook. Kiểm định mô hình và các giả thuyết 0.1, nên mô hình đạt được yêu cầu. thông qua việc kiểm tra hệ số đường Các giả thuyết H1, H2, H4. H5, H6, dẫn (path coefficient) và các mức ý H7, H9 được chấp nhận do thỏa mãn nghĩa của từng nhân tố. Ngoài ra, theo t>1,96 và p
  5. Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học thân mật lên sự dính kết với Facebook. sự dính kết của người dùng đối với Kết quả này không những có thể được Facebook. sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các Các công ty về mạng xã hội cũng có nghiên cứu thực hiện ở Việt Nam sau thể dùng thang đo này để đánh giá về này, về thực tiễn, nó còn giúp các nhà hành vi và mức độ cảm xúc của người quản trị hiểu rõ hơn hành vi sử dụng dùng đối với mạng xã hội. Từ đó, họ có liên tục các trang mạng xã hội trong thể tác động thay đổi các nhân tố nhằm nhiều giờ, thấy được tác động trực tiếp gia tăng mức độ dính kết của người của niềm tin cũng như sự thân mật lên dùng với mạng xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO HENSELER, J., DIJKSTRA, T. K., SARSTEDT, M., RINGLE, C. M., DIAMANTOPOULOS, A., STRAUB, D. W., KETCHEN, D. J., HAIR, J. F., HULT, G. T. M., AND CALANTONE, R. J (2014). Common Beliefs and Reality about Partial Least Squares: Comments on Rönkkö & Evermann (2013). Organizational Research Methods 17 (2): 182-209. KARAHANNA, E., SELIGMAN, L., POLITES, G. L., & WILLIAMS, C. K. (2009, 5-8 Jan. 2009). Consumer eSatisfaction and Site Stickiness: An Empirical Investigation in the Context of Online Hotel Reservations, Paper presented at the System Sciences, 2009. HICSS 09. 42nd Hawaii International Conference on. LEE, Y., & KWON, O. (2011). Intimacy, familiarity and continuance intention: An extended expectation–confirmation model in web-based services. Electronic Commerce Research and Applications, 10(3), 342-357. 418
nguon tai.lieu . vn