Tài liệu miễn phí Khoa học tự nhiên

Download Tài liệu học tập miễn phí Khoa học tự nhiên

ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ PHÂN BÕ LÊN KHẢ NĂNG SINH GAS CỦA HẦM Ủ KT1 TRUNG QUỐC

Nhƣ chúng ta đã biết, ngành chăn nuôi ở nƣớc ta đã có nguồn gốc từ rất lâu đời và cũng đóng góp quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nƣớc nói chung và đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm nói riêng. Song song với mặt tích cực là giải quyết đƣợc nguồn thực phẩm cung cấp cho nhu cầu của mọi ngƣời thì ngành chăn nuôi cũng ảnh hƣởng tiêu cực không nhỏ đến đời sống và sức khỏe của ngƣời dân. Đó là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng (ô nhiễm bầu không khí,...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ TRÙN ĐẤT TRONG XỬ LÝ PHỤ PHẨM RAU CẢI

Dân số ngày càng tăng, nhu cầu sinh hoạt càng tăng, theo đó lượng các chất thải do con người gây ra ngày càng nhiều. Để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của xã hội loài người, thì các phương thức sản xuất và tiêu dùng ngày càng đa dạng, đi theo đó nó cũng sản sinh hàng loạt các chất thải. Các chất thải này đã gây ra tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng đến môi trường. Vì thế ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu nhằm đưa ra các phương pháp hạn chế...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

DÙNG CỘT SẮC KÝ ÁI LỰC MIỄN DỊCH VÀ HUỲNH QUANG KẾ ĐỊNH LƯỢNG OCHRATOXIN A

Sự hiện diện của vi sinh vật nói chung và nấm mốc nói riêng là một trong những rào cản kinh tế đối với việc xuất khẩu thực phẩm của nước ta. Trong tình hình phát triển kinh tế theo hướng hội nhập như hiện nay, công tác kiểm tra chất lượng thực phẩm cần phải được chú trọng. Với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, Việt Nam là nước thích hợp cho sự sinh sản và phát triển của nấm mốc. Do đó nấm mốc có mặt khắp mọi nơi: đất, nước, không khí, nguyên vật liệu, lương thực, thực...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƯỢC TRỒNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

- Đa dạng sinh học (Biodiversity) là sự giàu có, phong phú và đa dạng về nguyên liệu di truyền, về loài và các hệ sinh thái (Lê Trọng Cúc; 2002). - Định nghĩa do Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới – WWF (1989) đề xuất nhƣ sau: “ Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên Trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gene chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trƣờng”....

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

Đề tài : XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƯỢC TRỒNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP

- Đa dạng sinh học (Biodiversity) là sự giàu có, phong phú và đa dạng về nguyên liệu di truyền, về loài và các hệ sinh thái (Lê Trọng Cúc; 2002). - Định nghĩa do Quỹ bảo tồn thiên nhiên thế giới – WWF (1989) đề xuất nhƣ sau: “ Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên Trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gene chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trƣờng”....

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

NUÔI CẤY MÔ CÂY TRAI NAM BỘ (Fagraea cochinchinensis A.Chev.)

Năm 1964, Xukasov đã viết: “Có thể khẳng định không có một thảm thực vật nào có ích cho loài ngƣời nhƣ rừng ” (Lâm Xuân Sanh, 1982). Rừng là một môi trƣờng sống của con ngƣời và các hệ sinh vật khác trên trái đất, là mái nhà che chở, là niềm tự hào của nhiều Quốc gia. Rừng là nguồn cung cấp tài nguyên dồi dào cho sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc. Ngoài ra, rừng còn giữ vai trò vô cùng to lớn trong hệ sinh thái chung của hành tinh, và bản thân...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÂY ĐƯỚC ĐÔI (Rhizophora apiculata BLUME.) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG KỸ THUẬT RAPD

Cây đƣớc đôi hay đƣớc (Rhizophora apiculata Blume.) là cây có giá trị về kinh tế và môi trƣờng rất cao. Đƣớc có khả năng giữ đất, tránh xói mòn ở những cửa sông; là cây tiên phong ở những vùng ngập mặn ở cửa sông. Gỗ đƣớc cứng, khá bền, dùng tốt trong xây dựng, đóng đồ đạc, chống lò, cho than ít khói, nhiệt lƣợng cao. Vỏ đƣớc nhiều tanin để nhuộm lƣới và thuộc da. Lá đƣớc làm phân xanh, hoa nuôi ong. Quần thể đƣớc là thành phần chính của rừng ngập mặn có vai trò...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

TINH SẠCH ENZYME BROMELAIN TỪ THÂN DỨA (Ananas comosus (L.) Merr.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION

Trong những năm gần đây ngƣời ta dành sự quan tâm rất nhiều đến việc tách chiết enzyme bromelain để sử dụng làm tác nhân kích thích tiêu hóa, chữa vết thƣơng, ổn định dịch lên men. Nhƣng việc nghiên cứu thành công một enzyme không phải ở việc chiết xuất, xác định đặc tính, yếu tố ảnh hƣởng hoạt động của enzyme mà phải tinh chế đƣợc enzyme ở dạng sạch, để chế phẩm có hoạt độ cao. Việc tinh chế enzyme hết sức cần thiết bởi làm cho enzyme tinh sạch ít còn lẫn tạp chất (các protein...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH, HÓA LÝ VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA GẠO NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP SPME – GC

Tham khảo luận văn - đề án 'khảo sát các đặc điểm hóa sinh, hóa lý và phân tích chất lƣợng mùi thơm của gạo nàng thơm chợ đào bằng phương pháp spme – gc', luận văn - báo cáo, khoa học tự nhiên phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

TĂNG BIỂU HIỆN GENE ALKB1, ALKB2 MÃ HÓA ENZYME N- ALKANE MONOOXYGENASE Ở Rhodococcus opacus B4

Ngày nay, các công nghệ sản xuất các hóa chất có giá trị thƣơng mại từ các chất không tan trong nƣớc nhƣ các hydrocarbon từ nguồn dầu mỏ bằng xúc tác sinh học đang rất đƣợc quan tâm. Các tế bào thƣờng đƣợc sử dụng làm xúc tác sinh học vì có sẵn các cofactor (NADH,…) và có khả năng tái tạo các cofactor này. Khả năng tái tạo các cofactor của tế bào rất cần thiết cho các phản ứng oxy hóa và khử. Trong ngành công nghệ hóa chất, nguyên liệu để tổng hợp hóa chất thƣờng...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH THU NHẬN CHẾ PHẨM GIÀU β-GLUCAN VÀ OLIGOGLUCOSAMIN

Hiện nay, trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng ngày càng có khuynh hướng sử dụng các chất có hoạt tính sinh học được thu nhận từ các nguyên liệu thiên nhiên để tạo thành các chế phẩm sinh học ứng dụng cho các lĩnh vực khác nhau như y dược, nông nghiệp, chế biến thực phẩm… nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và nâng cao đời sống người dân. Với đà phát triển nuôi tôm công nghiệp, việc sử dụng các chất có hoạt tính sinh học thay...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

KHẢO SÁT MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH VÀ PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG MÙI THƠM CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM Ở ĐBSCL BẰNG PHƯƠNG PHÁP SPME – GC

Lúa là cây lƣơng thực chính cho nhiều ngƣời và đồng thời lúa gạo cũng tham gia vào các hoạt động kinh tế quan trọng nhất trên thế giới. Châu Á là nơi sản xuất 90% tổng sản lƣợng và cũng là nơi tiêu thụ lúa gạo nhiều nhất. Khoảng 85% sản lƣợng gạo, 72% lúa mì và 19% ngô đƣợc con ngƣời tiêu thụ trực tiếp (IRRI, 2002). Lúa gạo cung cấp 21% năng lƣợng và 15% protein cho loài ngƣời (Eggum, 1989). Từ 1989 trở lại đây, Việt Nam trở thành một trong những nƣớc xuất khẩu gạo hàng...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

NGHIÊN CỨU GÂY TẠO TRẦM HƯƠNG TRÊN CÂY DÓ BẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VÀ HÓA HỌC

Cây Dó bầu còn gọi là cây Trầm hương, hay cây Kỳ nam, trong gỗ của nó có khả năng sinh ra một loại sản phẩm đặc biệt gọi là Trầm hương hay là Kỳ nam. Trầm hương có rất nhiều công dụng đã được biết và được sử dụng từ hàng ngàn năm qua, ở nhiều nước trên thế giới. Từ xưa đến nay Trầm hương và Kỳ nam là loại sản phẩm đặc biệt quý hiếm của rừng mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho con người. Chính vì vậy mà Trầm hương có giá trị...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

Khai thác dữ liệu EST (Expressed Sequence Tags) nhằm phát hiện microsatellite phục vụ cho công tác so sánh và phân tích đặc điểm di truyền của ong mật

Trong thế giới động vật, ong mật là loài thuộc lớp côn trùng. Chúng xuất hiện cách đây 40 triệu năm vào thời kỳ Eocene. Ong mật có ở khắp nơi trên thế giới gồm nhiều loài khác nhau. Mỗi loài có điều kiện môi trƣờng phát triển khác nhau và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau. Sản phẩm đƣợc làm ra bởi ong mật nhƣ phấn hoa, mật ong, sáp ong, sữa ong chúa, keo ong, nọc ong là các loại thực phẩm dƣợc liệu độc đáo có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra, ong mật còn...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ĐIỀU (Acanardium occidentale L.) HIỆN ĐƯỢC TRỒNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH BẰNG KỸ THUẬT RAPD

Cây điều (A canardium occidentale L.) hay còn gọi là đào lộn hột, là cây cho sản phẩm rất đa dạng như nhân hạt điều, nước ép từ quả điều, dầu từ vỏ hạt, gỗ. Ở Việt Nam, nhân hạt điều là sản phẩm quan trọng nhất, hàng năm xuất khẩu mang lại hàng trăm triệu USD cho nền kinh tế nước nhà. Cùng với lúa và cao su, cây điều được xem là một cây nông - công nghiệp chiến lược của nước ta. Ngoài ưu thế là cây cho sản phẩm xuất khẩu, cây điều còn dùng để cải tạo, bảo vệ môi trường,...

8/30/2018 3:35:49 AM +00:00

KHẢO SÁT HỆ VI KHUẨN Methylobacterium sp. TRÊN LÚA (Oryza sativa L.) Ở TÂY NINH

Cây lúa là cây lương thực chủ yếu của các nước châu Á và Việt Nam. Cùng với sự gia tăng dân số trên toàn thế giới thì nhu cầu về lương thực nói chung và nhu cầu lúa gạo nói riêng đang ngày một tăng lên. Vì vậy, một nhu cầu cấp thiết đặt ra là phải gia tăng diện tích gieo trồng và năng suất lúa. Trong đó, việc gia tăng năng suất là chủ yếu. Để gia tăng năng suất lúa thì việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, việc sử dụng hóa chất...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BIẾN NẠP ĐOẠN DNA VÀO TẾ BÀO VI KHUẨN E. coli DH5α

Ngày nay với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt trong đó công nghệ sinh học là lĩnh vực đã đạt đƣợc những thành quả quan trọng và hứa hẹn đem lại những lợi ích vô cùng to lớn trong tƣơng lai cho con ngƣời. Các nghiên cứu hiện nay đang tập trung vào việc chuyển gen để tăng năng suất cây trồng, tạo ra những giống mới có tính năng vƣợt trội. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và phân tích ở mức phân tử DNA thƣờng gặp khó khăn lớn về số lƣợng và...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM SP. LÊN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở CÂY LÚA (Ozyra sativa L) NUÔI CẤY IN VITRO

Đề tài đƣợc thực hiện tại trại thực nghiệm – khoa Sinh học - trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên trên đối tƣợng là giống lúa VĐ20 và chủng vi khuẩn Methylobacterium sp. 1019. Tiến hành nhân sẹo, tạo chồi, tạo rễ từ mô sẹo của giống lúa VĐ20 bằng phƣơng pháp nuôi cấy in vitro, sau đó khảo sát ảnh hƣởng của chủng 1019 lên khả năng phát sinh cơ quan của mô sẹo bằng cách bổ sung những nồng độ khuẩn khác nhau vào môi trƣờng nuôi cấy với 34 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

Luận văn: Bước đầu ứng dụng kỹ thuật southern blot phân tích đa dạng di truyền nấm magnaporthe grisea gây bệnh đạo ôn trên cây lúa

Sử dụng marker phân tử RFLP trên cở sở phương pháp Southern blot và phân tích sự khác biệt về sự thay đổi cấu trúc gen dẫn đến phân tích tính đa dạng di truyền của một số dòng nấm Magnaporthe grisea.

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

CHUYỂN GEN gfp (GREEN FLUORESCENT PROTEIN) VÀO TẾ BÀO VI KHUẨN Pseudomonas fluorescens BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP HỢP BA THÀNH PHẦN

Tham khảo luận văn - đề án 'chuyển gen gfp (green fluorescent protein) vào tế bào vi khuẩn pseudomonas fluorescens bằng phương pháp tiếp hợp ba thành phần', luận văn - báo cáo, khoa học tự nhiên phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH CÂY ĐU ĐỦ (Carica papaya L.) BẰNG KỸ THUẬT PCR VỚI CÁC CẶP PRIMER ĐƯỢC THIẾT KẾ DỰA VÀO VÙNG DNA LIÊN KẾT VỚI GEN QUY ĐỊNH GIỚI TÍNH TRÊN NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH

Đu đủ (Carica papaya L.) là loại quả đặc sản của vùng nhiệt đới, có giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế cao. Ở Việt Nam, đu đủ đƣợc trồng với diện tích rộng ƣớc lƣợng khoảng 10.000 – 17.000 ha do điều kiện tự nhiên thuận lợi (Trần Thế Tục và Đoàn Thế Lƣ, 2002). Cây đu đủ có ba loại giới tính: đực, cái, lƣỡng tính. Cây đực thƣờng không cho quả, chỉ có 1 số ít cho hoa lƣỡng tính cuống dài thì có khả năng đậu quả. Cây cái ra quả liên tục, quanh...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

KHẢO SÁT TÍNH ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp. ĐỐI VỚI Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum GÂY BỆNH TRÊN CÂY LÚA VÀ BẮP

Lúa (Oryza sativa L.) và bắp (Zea mays L.) là hai loại cây lƣơng thực quan trọng trên thế giới, góp phần nuôi sống hàng tỷ ngƣời và đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các nƣớc nông nghiệp. Việt Nam, với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, mƣa nhiều, ẩm độ cao, rất thích hợp cho việc trồng hai loại cây trồng trên, mặt khác ngƣời Việt Nam có truyền thống canh tác cây lúa nƣớc và bắp từ rất lâu đời. Tuy nhiên, trƣớc xu thế cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng, ngƣời...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

NGHIÊN CỨU VIRUS (TMV, CMV) GÂY BỆNH TRÊN CÂY ỚT TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN CMV BẰNG KỸ THUẬT RT-PCR

Cây ớt (Capsicum annum L.) là cây trồng quan trọng thứ hai (sau cây cà chua) trong các loại cây vừa là một loại rau vừa là một loại gia vị. Gần đây ớt trở thành một mặt hàng có giá trị kinh tế vì ớt không chỉ đƣợc dùng làm gia vị trong công nghiệp chế biến thực phẩm mà còn là dƣợc liệu để bào chế các thuốc trị ngoại khoa nhƣ phong thấp, nhức mỏi, cảm lạnh hay nội khoa nhƣ thƣơng hàn, cảm phổi, thiên thời…nhờ chất capsaicine chứa trong trái. Nhờ vậy nhu cầu và...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

ĐỊNH DANH NẤM Trichoderma DỰA VÀO TRÌNH TỰ VÙNG ITS – rDNA VÀ VÙNG TEF

Ngày nay những vấn nạn về môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng sống của con ngƣời vật nuôi cũng nhƣ những vấn đề về an toàn thực phẩm và sức khoẻ cộng đồng ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn, khi mà những ca cấp cứu vì ngộ độc do ăn phải rau quả chứa dƣ lƣợng thuốc trừ sâu và thuốc kích thích sinh trƣởng ngày một tăng lên. Công nghệ hoá học phát triển kéo theo việc sản xuất hàng loạt thuốc bảo vệ thực vật từ các loại hoá chất tổng hợp. Chúng ta không thể phủ nhận...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ BẢO QUẢN CHẾ PHẨM NEEM (Azadirachta indica A.juss) DẠNG VIÊN NÉN ĐỂ PHÕNG TRỪ CÔN TRÙNG HẠI KHO

Việt Nam vốn là một nƣớc nông nghiệp với nguồn nông sản dồi dào, trong đó lúa gạo ngoài việc là nguồn thức ăn chính trong nƣớc mà còn là một trong những sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chiến lƣợc và có thị phần ổn định. Từ năm 1989 đến nay sản xuất lúa gạo của nƣớc ta tăng trƣởng không ngừng với tốc độ bình quân khoảng 5%/1 năm (khoảng 1 triệu tấn /1năm). Kim ngạch xuất khẩu gạo thƣờng chiếm khoảng 30% kim nghạch xuất khẩu nông lâm sản và chiếm 15 – 17% thị phần gạo...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ PHẨM VIÊN NÉN TỪ NHÂN HẠT NEEM (Azadirachta Indica A. Juss) LÊN NGÀI GẠO (Corcyra Cephalonica St.)

Đối với ngƣời nông dân, quá trình tạo ra sản phẩm từ lúc trồng trọt tới lúc thu hoạch là cả một quá trình gian nan vất vả, nhƣng quá trình bảo quản sản phẩm sau thu hoạch sao cho không hao hụt về số lƣợng và chất lƣợng cũng là một vấn đề không đơn giản. Ngoài việc bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, sản phẩm sau thu hoạch nhiều khi còn bị nhiễm độc tố do vi sinh vật hoặc các đối tƣợng khác tạo ra, gây hại cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Do đó...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM Rhizoctonia solani GÂY BỆNH TRÊN CÂY BÔNG VẢI Ở VIỆT NAM

Nấm Rhizoctonia solani Kühn là một trong những loài nấm gây hại điển hình cho các cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam và trên khắp thế giới. Việc phòng trừ bệnh do loại nấm này gây ra bằng các biện pháp như: sử dụng các giống kháng, luân canh … tỏ ra không hiệu quả vì nấm này có phổ ký chủ quá rộng, và đặc biệt là có sự biến động trong độc tính gây bệnh giữa các dòng phân lập của nấm này đã làm phức tạp đáng kể sự sàng lọc giống kháng....

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NẤM Corynespora cassiicola (Berk & Curt) Wei GÂY BỆNH TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM LAI KHÊ, VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM BẰNG KỸ THUẬT RAPD

Cũng như nhiều loại cây trồng khác cây cao su bị nhiễm nhiều loại bệnh. Trong đó đáng kể nhất là bệnh rụng lá Corynespora gây ra bởi nấm C. cassiicola đang được xem là bệnh chính ở các vùng trồng cao su trên thế giới (P. romruensukharom và cộng sự, 2005; Silva và cộng sự, 2003, 2004). Ở Việt Nam hiện nay số lượng dvt bị nhiễm bệnh tăng lên nhiều và cũng đã xuất hiện tại một số công ty cao su tại Đông Nam Bộ. Hiện nay bệnh đang trong giai đoạn tích lũy và có thể...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

PHÂN TÍCH ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ NẤM Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei GÂY BỆNH TRÊN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) TẠI LAI KHÊ (BẾN CÁT – BÌNH DƯƠNG) BẰNG PHƯƠNG PHÁP RFLP – PCR

Đối với thực vật thì những tác nhân gây thiệt hại về năng suất, chất lượng chủ yếu là sâu hại, virus hoặc nấm gây ra. Trên cây cao su cũng vậy, đặc biệt là các loại bệnh do nấm và vi khuẩn. Ngay từ khi xuất hiện, bệnh rụng lá do nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei gây ra đã gây thiệt hại rất lớn đối với năng suất và chất lượng của nhiều cây trồng khác nhau (khoảng trên 11 loại cây vùng nhiệt đới) như đậu nành, đu đủ, cao su…Từ đó, ảnh hưởng rất lớn...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00

PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM LÁ MÍA BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNH CẰN MÍA GỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR

Hiện nay cây mía (Saccharum spp.) đang là một trong những loại cây công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao ở nƣớc ta cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Cuba, Ấn Độ, Australia,.v.v. vì vậy diện tích trồng mía cũng nhƣ sự ra đời của nhiều giống mới không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên mía là cây trồng một lần nhƣng lại có khả năng cho thu hoạch nhiều vụ, nên đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh gây hại tồn tại và phát...

8/30/2018 3:35:45 AM +00:00