Tài liệu miễn phí Triết học

Download Tài liệu học tập miễn phí Triết học

Bài giảng Những NLCB của CN Mác - Lênin: Chương 2 -TS. Nguyễn Văn Ngọc

Chương 2 Phép biện chứng duy vật, trong chương học này kết cấu nội dung trình bày gồm 5 phần: Phần 1 phép biện chứng và phép biện chứng duy vật, phần 2 các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, phần 3 các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật, phần 4 các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, phần 5 lý luận nhận thức duy vật biện chứng.

8/30/2018 4:32:05 AM +00:00

Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 3 - Ths. Vương Thanh Tú

Chương 2 Chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong chương này trình bày nội dung về: Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội; hình thái KT-XH và quá trình tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH; vai trò của đấu tranh giai cấp và CMXH đối với sự vận động, phát triển của XH có đối kháng giai cấp; quan điểm của CNDV lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân.

8/30/2018 4:32:05 AM +00:00

Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương mở đầu - Ths. Vương Thanh Tú

Chương mở đầu Những nguyên lý cở bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, cùng đi vài tim hiểu nội dung khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin; đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học.

8/30/2018 4:32:05 AM +00:00

Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 1 - Ths. Vương Thanh Tú

Chương 1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong chương học này trình bày nội dung về: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng; quan điểm của chủ nghĩa duy vật về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

8/30/2018 4:32:05 AM +00:00

Bài giảng Những NLCB của CN Mác- Lênin: Chương 2 - Ths. Vương Thanh Tú

Cùng tìm hiểu kiến thức chương 2 Phép biện chứng duy vật, với nội dung trình bày sau: Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật, các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật, các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, lý luận nhận thức duy vật biện chứng.

8/30/2018 4:32:05 AM +00:00

Bài giảng Triết học - Prof.Dr. Vũ Tình

Bài giảng Triết học nhằm cung cấp tri thức khái lược về lịch sử triết học, nội dung cơ bản của các học thuyết ảnh hưởng nhiều đến đời sống của dân tộc Việt Nam và các chuyên đề nhằm góp phần củng cố và phát triển ở người học một thế giới quan khoa học, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan trong sáng, lành mạnh.

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Bài giảng Lịch sử triết học phương Đông - Prof.Dr. Vũ Tình

Bài giảng Lịch sử triết học phương Đông nhằm trình bày về lịch sử triết học phương Đông cổ - trung đại như lịch sử triết học Ấn Độ, lịch sử triết học Trung Quốc, triết học phật giáo. Phương Đông là vùng đất nằm dọc theo lưu vực sông Nin, sông Ấn, sông Hoàng từ miền Trung Cận Đông đến miền cực Đông châu Á. Thời cổ đại, phương Đông gồm: Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập và vùng Lưỡng Hà.Lịch sử phương Đông cổ đại bắt đầu từ sự hình thành xã hội CHNL (khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN).

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Bài giảng Lịch sử triết học Trung Quốc - Prof.Dr. Vũ Tình

Bài giảng Lịch sử triết học Trung Quốc trình bày về triết học Nho gia đề cập đến nhiều nội dung qua: Thuyết Thiên mệnh, thuyết Chính danh, quan điểm về nhân trị, đức trị, lễ trị...

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây - Prof.Dr. Vũ Tình

Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây nêu triết học cổ điển Đức đã có những đóng góp quan trọng trong việc xác lập thế giới quan duy vật, hình thành phép biện chứng với tư cách là học thuyết về mối liên hệ và sự phát triển; là tiền đề lý luận cho sự ra đời của triết học Mác.

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Bài giảng Lịch sử Mác - Lênin - Prof.Dr. Vũ Tình

Bài giảng Lịch sử Mác - Lênin nêu chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống những quan điểm và học thuyết do K.Marx và F.Engels sáng lập, V.I.Lenin bảo vệ và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng của nhân loại và tổng kết thực tiễn của xã hội đương thời.

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học - Prof.Dr. Vũ Tình

Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học nêu xã hội là bộ phận đặc thù của tự nhiên, là kết quả củ quá trình phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định quá trình sinh hoạt, đời sống chính trị và tinh thần của xã hội.

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Bài giảng Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn - Prof. Dr. Vũ Tình

Bài giảng Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn nêu nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật được khái quát thành 2 nguyên lý; 2 nguyên lý được cụ thể hóa qua các quy luật. Các quy luật của phép biện chứng duy vật chia thành 2 loại: các quy luật không cơ bản và các quy luật cơ bản. Các quy luật không cơ bản còn gọi là các cặp phạm trù cơ bản. Phép biện chứng duy vật có 6 quy luật không cơ bản và 3 quy luật cơ bản.

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Bài giảng Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn - Prof. Dr. Vũ Tình

Bài giảng Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn nêu thực tiễn là cơ sở của lý luận vì hoạt động nhận thức để hình thành lý luận được hình thành trên nền tảng của thực tiễn. Chính quá trình thực hiện các hoạt động của thực tiễn là quá trình con người tích luỹ tri thức để xây dựng nên lý luận.

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Bài giảng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội - Prof. Dr. Vũ Tình

Bài giảng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nhằm nghiên cứu về xã hội, Marx xuất phát từ cuộc sống của con người hiện thực. Marx nhận thấy, trong tất cả các hoạt động của con người, hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định. Xuất phát từ hoạt động này, Marx phân tích các mối quan hệ giữa các lĩnh vực trong đời sống và phát hiện ra những quy luật chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Từ đó, Ông khái quát nên học thuyết Hình thái kinh tế – xã hội.

8/30/2018 4:32:03 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương XII

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương XII: Vấn đề nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày các nội dung chính: nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam, những hạn chế của việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam, những phương hướng và giải pháp phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay, một số giải pháp phát huy nguồn lực con người ở nước ta hiện nay.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương XI

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương XI: Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày các nội dung: vị trí, chức năng của Gia đình trong xã hội, quan niệm về gia đình, đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình, vị trí gia đình trong xã hội, các chức năng cơ bản của gia đình điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, những định hướng cơ bản và nội dung xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương VIII

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương VIII: Cơ cấu xã hội - giai cấp và Liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày các nội dung chính: cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội, xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, liên minh công - nông - trí thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh công – nông – trí thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương VII

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương VII: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa trình bày các nội dung chính: nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ, bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa, đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương VI

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương VI: Xã hội xã hội chủ nghĩa trình bày các nội dung chính: hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa quan niệm về xã hội xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nội dung của thời kỳ quá độ ở nước ta Những phương hướng - nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương V

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương V: Thời đại ngày nay trình bày các nội dung chính: khái niệm về thời đại và thời đại ngày nay, tính chất và những mâu thuẫn cơ bản của thời đại ngày nay, những đặc điểm cơ bản và xu thế vận động của thời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp và dân tộc diễn ra gay gắt trên phạm vi thế giới, cách mạng khoa học và công nghệ đang gây ra những thay đổi to lớn trên thế giới Khu vực châu á - Thái Bình Dương đang là khu vực phát triển năng động, khả năng phát triển với tốc độ cao, đồng thời cũng đang tiềm ẩn một số nhân tố có nguy cơ gây mất ổn định.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương IV

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương IV: Cách mạng xã hội chủ nghĩa trình bày các nội dung chính: Cách mạng xã hội chủ nghĩa và tính tất yếu của nó, những điều kiện của cách mạng xã hội chủ nghĩa Điều kiện chủ quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến trình của cách mạng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu, nội dung và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương X

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương X: Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày các nội dung chính: bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo, vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những quan điểm chỉ đạo giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương IX

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương IX: Vấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày các nội dung chính: dân tộc và hai xu hướng khách quan của sự phát triển các dân tộc, hai xu hướng của sự phát triển các dân tộc và biểu hiện của hai xu hướng khách quan đó trong thời đại ngày nay, nội dung cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản, đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

8/30/2018 4:30:27 AM +00:00

Cách mạng xã hội chủ nghĩa

Tài liệu Cách mạng xã hội chủ nghĩa trình bày các nội dung: cách mạng xã hội chủ nghĩa và tính tất yếu của nó, mục tiêu, nội dung và động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa.

8/30/2018 4:30:20 AM +00:00

V.I. Lê - nin toàn tập - Tập 1: 1893 - 1894 - NXB. Chính trị Quốc gia

V.I. Lê-nin toàn tập - Tập 1 tập hợp những tác phẩm của V.I. Lênin viết trong những năm 1893 - 1894. Nội dung chính của tập 1 đi sâu phân tích theo quan điểm mác-xit chế độ kinh tế - xã hội đất nước vào cuối thế kỷ XIX, xác định những nhiệm vụ cơ bản của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và Đảng dân chủ - xã hội Nga, trong đó có nhiệm vụ phải thành lập một Đảng mác-xit ở Nga. Mời bạn đọc tham khảo.

8/30/2018 4:30:18 AM +00:00

V.I. Lê - nin toàn tập - Tập 2: 1895 - 1897

V.I. Lê - nin toàn tập Tập 2 bao gồm các tác phẩm được V.I. Lênin viết trong giai đoạn những năm 1895-1897. Nội dung chính của tập 2 trình bày các tư tưởng chủ yếu của chủ nghĩa Mác, những tác phẩm nghiên cứu nhiệm vụ của những người mác xít Nga, những tác phẩm về kinh tế và một số tác phẩm viết cho độc giả là công nhân. Mời bạn đọc tham khảo.

8/30/2018 4:30:18 AM +00:00

Bài giảng môn Triết học

Bài giảng môn Triết học được biên soạn dành cho sinh viên chuyên ngành Triết hoặc sinh viên Cao học. Bài giảng gồm 8 chương và 2 chuyên đề, trong đó nội dung chương 1 trình bày Khái quát chung về lịch sử Triết học. Các chương từ 2 đến 7 trình bày Triết học của Trung Hoa, Tây Âu, Ấn Độ, Đức thời kì cận, trung đại. Chương 8 khái quát sự ra đời của Triết học Mác - Lênin. Chuyên đề 1 trình bày nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin. Chuyên đề 2 khái quát nội dung Hình thái kinh tế xã hội với nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam.

8/30/2018 4:30:04 AM +00:00

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Triết học Mác - Lênin

Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn Triết học Mác - Lênin được bộ môn Lý luận chính trị Trường ĐH Tôn Đức Thắng biên soạn nhằm phục vụ nhu cầu ôn tập môn Triết học. Tài liệu trình bày những kiến thức chung của môn học: Vật chất, Ý thức, Phép duy vật biện chứng, Hình thái kinh tế xã hội, Ý thức xã hội, Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về con người và vai trò của quần chúng nhân dân.

8/30/2018 4:30:04 AM +00:00

Ôn tập Chủ nghĩa xã hội khoa học

Tài liệu Ôn tập Chủ nghĩa xã hội khoa học gồm tuyển tập các câu hỏi tự luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học. Các câu hỏi bám sát chương trình học của môn Chủ nghĩa xã hội hoa học, có kèm phần hướng dẫn trả lời cụ thể, rõ ràng; thuận tiện cho sinh viên theo dõi, ôn tập, kiểm tra kiến thức chuẩn bị cho các kì thi.

8/30/2018 4:30:03 AM +00:00

Giao trinh Lịch sử Triết học căn bản

Giao trinh Lịch sử Triết học bao gồm các nội dung: những vấn đề chung về Triết học, lịch sử Triết học với tính cách, sự phân vùng và phân kỳ; những yêu cầu phương pháp luận và ý nghĩa nghiên cứu Triết học; khái lược lịch sử Triết học phương Đông cổ đại và trung đại; Triết học Ấn Độ cổ, trung đại; lịch sử Triết học Trung Quốc cổ, trung đại; ảnh hưởng của Triết học Trung Quốc và Ấn Độ cổ, trung đại đến Việt Nam;... Đây là tài liệu học tập, tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên khoa Triết học và những người nghiên cứu về Triết học.

8/30/2018 4:30:03 AM +00:00