Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở NGHỆ AN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA n Nguyễn Khắc Thuần 1. Đặt vấn đề động nước ngoài tại Đài Loan). Từ năm Xuất khẩu lao động (XKLĐ) ra nước ngoài là một 1992, XKLĐ đã trở thành một giải pháp kinh hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động tế quan trọng để điều tiết lao động, xóa đói Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội. phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh XKLĐ đã góp phần giải quyết việc làm, nghiệp nước ngoài. tổ chức lại lực lượng sản xuất, xóa đói giảm Hoạt động này có ở Việt Nam từ những năm đầu nghèo, cải thiện đời sống cho nhiều hộ gia thập kỷ 80 thiên niên kỷ trước dưới hình thức hợp tác đình, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước. Tuy lao động với các nước XHCN chủ yếu là Liên Xô và vậy, nó cũng đặt ra nhiều vấn đề mới cấp Đông Âu. Hình thức này đã mang lại nhiều lợi ích bách cần tháo gỡ về: cơ chế, chính sách, kinh tế: thu nhập, ngoại tệ, nâng cao kỹ năng trình độ quản lý từ hai phía (trong nước và ngoài người lao động, mở mang văn hóa, gắn kết cộng đồng nước; chủ sở hữu lao động và người lao các dân tộc trên thế giới… Cơ chế hợp tác lao động ở động), tình trạng lưu trú bất hợp pháp ở nước Việt Nam có nhiều thay đổi từ năm 1991 khi các nước ngoài, phòng chống tình trạng lừa đảo trong XHCN Liên Xô và Đông Âu tan rã. tổ chức XKLĐ và sử dụng lao động xuất Do nhu cầu lao động ở các nước phát triển ngày khẩu (LĐXK). càng gia tăng do quan hệ ngoại giao đa phương ngày Với trên 3 triệu dân, Nghệ An là tỉnh có càng rộng mở nên từ 1991, thị trường XKLĐ có bước dân số đứng thứ 4 cả nước (sau Sài Gòn, Hà phát triển mới, thị trường ở các nước Hàn Quốc, Nhật Nội, Thanh Hóa). Quy mô lao động tiềm Bản, Đài Loan, Trung Đông ngày càng thu hút nhiều năng, nguồn nhân lực dồi dào là thế mạnh, lao động Việt Nam. Từ 1991-2011, Việt Nam đã có đồng thời là sức ép không nhỏ đến vấn đề hơn 500.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đó có 85.650 người ở Đài Loan (chiếm thứ 2 về lao mức sống cho nhân dân. Chính vì thế mà gần [16] Tạp chí SỐ 9/2017 KH-CN Nghệ An
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 30 năm qua, XKLĐ là một giải pháp quan được. Về phương diện lao động và việc làm, số LĐXK trọng trong xóa đói giảm nghèo, tổ chức lại theo đường này cũng góp phần quan trọng trong tổ lao động và là một mục tiêu kinh tế - xã hội chức, phân bố lao động ở các địa phương, tuy nhiên để các ngành, các cấp phấn đấu tăng số còn tiềm ẩn nhiều bất an về an ninh, quyền lợi hợp lượng, nâng chất lượng. pháp của người lao động. So sánh giữa thu nhập của 2. Dẫn đầu cả nước về số lượng xuất người lao động cùng ngành nghề cùng trình độ trong khẩu lao động nước với LĐXK ở Nghệ An thì LĐXK cao hơn từ 2- Năm 2016, tỉnh Nghệ An đã đưa gần 6 lần. Nếu tiếp cận theo hướng XKLĐ đa phần chưa 13.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài có có việc làm ổn định thì thu nhập của người lao động thời hạn. Thị trường chủ yếu: Đài Loan: trong quá trình XKLĐ cao gấp hàng chục lần. 4.556 người; Malaysia: 1.660 người; Hàn Số ngoại tệ do XKLĐ gửi về quê hương là rất lớn, Quốc: 1.312 người; Nhật Bản: 2.500 người. chỉ trong năm 2016, con số đó là 255 triệu USD (5.000 Các địa phương: Đô Lương, Nam Đàn, tỷ VNĐ). Đó là chưa tính số tiền gửi bằng các phương Hưng Nguyên là những địa phương dẫn đầu thức nhỏ, lẻ, không qua đường ngân hàng. Với lượng toàn tỉnh với trên 1000 lao động. Với thành ngoại tệ đó, hàng ngàn gia đình đã thoát nghèo vươn tích này, Nghệ An tiếp tục là tỉnh dẫn đầu cả lên mức sống khá giả. nước về số lượng người đi XKLĐ. Hiện toàn tỉnh có 61.000 người đang lao động ở ngoài nước. Nguồn thu nhập hàng năm số người này chuyển về nước đạt 255 triệu USD (chưa kể số tiền LĐXK gửi về bằng con đường không chính thức khác). Trong 3 năm liền Nghệ An dẫn đầu cả nước về số lượng LĐXK là kết quả của việc thực hiện NQ26/Bộ Chính trị (2012) của các ngành, các cấp, đưa quyết tâm chính trị: “Thực hiện tốt các chính sách xã hội và đảm bảo an sinh xã hội, tiếp tục hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách phát triển sản xuất, tạo việc làm, đào tạo nghề, đưa người đi lao động nước ngoài, ưu tiên người nghèo, người dân tộc thiểu số các huyện Malaysia là một trong những thị trường XKLĐ lớn của Việt Nam nghèo xã nghèo thôn bản đặc biệt khó khăn”(1) vào cuộc sống của hệ thống chính trị, là kết quả cụ thể của việc thực hiện Đề án Chương trình việc làm giai đoạn 2010- 2015. Bình quân trong 5 năm thực hiện đề án Nghệ An đã tạo việc làm mới cho 35.000- 37.000 lao động trong đó XKLĐ đạt 12.000- 13.000 người/năm. Kết quả đáng khích lệ này đã giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp ở thành thị xuống 2,8%, nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 85%, góp phần giảm tải sức ép lao động, việc làm ở địa phương. Ngoài đường chính thức, ở Nghệ An còn tồn tại một tỷ lệ LĐXK theo “đường tiểu ngạch” rất lớn chưa quản lý Các nữ lao động Việt Nam làm việc tại Malaysia SỐ 9/2017 Tạp chí [17] KH-CN Nghệ An
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Điều đáng lưu ý là tỷ lệ XKLĐ tăng nhanh, tăng đều hàng năm. Năm 2005 có 7.014 LĐXK, năm 2015 đã có: 12.800 LĐXK. Cơ cấu LĐXK theo giới tính cũng tăng theo chiều hướng tốt (tăng XKLĐ nữ). Năm 2005 có 874 LĐXK nữ thì năm 2015 đã có 3.887 LĐXK nữ. Thị trường lao động có sự biến đổi theo chiều hướng tích cực, gia tăng số lượng ở các nước công nghiệp phát triển, thu nhập cao. Năm 2005 có 62 LĐXK ở Nhật Bản, năm 2015 đã có 1.542, tăng hơn 22 lần 2. 3. Những hạn chế cần khắc phục Bên cạnh những thành tựu nổi bật, nhiệm vụ XKLĐ ở Nghệ An còn tồn tại nhiều bất Đăng ký XKLĐ tại Trung tâm Giới thiệu việc làm Nghệ An cập, hạn chế chậm được khắc phục. 1/ Số lượng tuy tăng nhanh hàng năm nhưng chất lượng chưa được cải thiện nhiều. Tỷ lệ lao động phổ thông còn chiếm 60-70% cho nên tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật, văn hóa trong quá trình lao động trên nước bạn… còn nhiều hạn chế. Thu nhập bình quân của LĐXK Việt Nam còn thấp xa với các nước trong khu vực. Điều yếu kém chậm khắc phục nhất là các cơ sở đào tạo LĐXK chỉ chú trọng đào tạo “nghề”, chưa chú trọng đào tạo “người”, chưa chú trọng bồi dưỡng kỹ năng sống, lao động trong môi trường công nghiệp kỷ luật khắt khe, chưa bồi dưỡng phong tục, tập quán văn hóa nước sở tại. Tỷ lệ LĐXK vi phạm thời gian lao động, sống buông thả, gây Người lao động học tiếng Nhật tại Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh gổ đánh nhau, sa vào tệ nạn rượu, chè, hút chích, cư trú bất hợp pháp, buôn bán hàng cấm, không tuân thủ luật pháp, văn hóa nước sở tại gia tăng không chỉ gây bất bình cho chủ sở hữu lao động mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín, tình cảm của họ với đất nước Việt Nam. Tỷ lệ lao động bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp sau khi hết hợp đồng ở Nghệ An đang là vấn đề hết sức nhức nhối. Trong 109 quận, huyện cả nước có tỷ lệ trên 30% lao động hết thời hạn không về nước, cư trú bất hợp pháp thì Nghệ An có 11 huyện, thị, thành đó là: Nghi Lộc, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu, Đô Lương, Tân Kỳ (dẫn đầu số lượng cả nước). Các địa bàn này đã phải chịu Từ nguồn tiền đi XKLĐ, án phạt từ phía Hàn Quốc không tiếp nhận lao diện mạo nhiều xóm làng nông thôn Nghệ An đã thực sự khởi sắc động trong năm 2017. [18] Tạp chí SỐ 9/2017 KH-CN Nghệ An
  4. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 2/ Công tác quản lý lao động ở nước người lao động nâng cao nhận thức, nắm chắc thông ngoài còn yếu kém. Khi xảy ra sự cố, người tin thị trường lao động nước ngoài, thông tin về các lao động còn chịu nhiều thiệt thòi không doanh nghiệp đủ yếu tố pháp lý về tuyển dụng XKLĐ đáng có. Nhiều LĐXK bị ép buộc làm thêm hoạt động trên địa bàn tỉnh. Ngăn ngừa các hành vi vi giờ trái pháp luật nước sở tại, hiện tượng lao phạm pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ và chủ động động bị cưỡng bức, lạm dụng còn tồn tại mà phòng tránh thiệt hại cho người lao động. chưa có những biện pháp xử lý kịp thời, hiệu 2/ Phòng Lao động - Thương binh - Xã hội các quả. Các chế tài để buộc người lao động hết huyện, thành thị cần làm tốt vai trò tham mưu triển khai hạn phải về nước chưa đủ mạnh. thực hiện tốt Quyết định số 73/2009/QĐ của UBND 3/ Thủ tục pháp lý trong hoạt động XKLĐ tỉnh và hướng dẫn 1738 của ngành Lao động - Thương còn rườm rà nhưng lại chưa chặt chẽ, thiếu binh - Xã hội về chính sách khuyến khích XKLĐ để đồng bộ nên bị nhiều đối tượng lợi dụng gây mọi đối tượng được thụ hưởng chính sách kịp thời và thiệt hại cho doanh nghiệp và người lao chính xác. động, sự phối hợp giữa chính quyền địa 3/ Tổ chức tốt việc vay vốn cho người đi XKLĐ. phương và các cơ quan quản lý XKLĐ với Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng Nông nghiệp các doanh nghiệp XKLĐ trong hướng dẫn chuẩn bị đầy đủ vốn vay, thông báo rộng rãi, phổ biến thủ tục, bước đi chưa tốt. Dẫn đến chất lượng rõ các thủ tục pháp nhân hoạt động giới thiệu. XKLĐ về đạo đức, văn hóa còn thấp, một số 4/ Các huyện Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong doanh nghiệp XKLĐ lợi dụng tuyển chọn lao phối hợp với các doanh nghiệp được Cục Quản lý lao động trái pháp luật. Hiện tượng ép giá, nâng động chọn triển khai tại các huyện nghèo cần xây dựng giá, thậm chí lừa đảo, vẫn tồn tại. kế hoạch, đẩy mạnh tuyên truyền vận động, tạo điều 4/ Năng lực của các đơn vị XKLĐ vẫn kiện tốt nhất để con em, các dân tộc thiểu số được thụ chưa đáp ứng kịp thời và đầy đủ các nhu cầu hưởng ưu đãi về XKLĐ. ngày càng gia tăng của thị trường XKLĐ. 5/ Đẩy mạnh các hoạt động thanh tra, kiểm tra Trong số 40 doanh nghiệp XKLĐ của các cơ doanh nghiệp làm XKLĐ, các cơ sở giới thiệu việc làm quan, địa phương ngoài tỉnh đứng chân khai các cơ sở đào tạo nghề, ngoại ngữ, tăng cường trách thác trên địa bàn còn nhiều đơn vị có nhiều nhiệm quản lý Nhà nước trên từng địa bàn, kiên quyết vi phạm chưa thực hiện tốt việc quản lý loại trừ những doanh nghiệp cơ sở không đủ điều kiện. người LĐXK trong quá trình lao động ở Đồng thời tạo sự liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp nước ngoài. Việc quản lý quyền, lợi ích, kỷ XKLĐ, các cơ sở đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ luật, thời gian cư trú của người lao động nhằm đào tạo lao động có tay nghề, đạo đức, tham gia ngày càng bộc lộ nhiều bất cập. XKLĐ. Tăng cường liên kết tạo hiệu quả trong quản 5/ Chưa có nghiên cứu dự báo tình hình lý LĐXK trước, trong và sau thời hạn. XKLĐ khi cuộc cách mạng 4.0 sâu rộng để 6/ Các trường đào tạo nghề trong tỉnh cải tiến nội đổi mới nội dung, phương thức đào tạo dung, phương thức đào tạo sát yêu cầu thị trường lao nguồn lực và tổ chức nhiệm vụ XKLĐ trước động, chú trọng dự báo các biến đổi thị trường lao những biến đổi to lớn, toàn diện của cuộc động, những yêu cầu mới về trình độ người lao động cách mạng này. trong cuộc cách mạng 4.0 để đáp ứng yêu cầu ngày 4. Một số giải pháp càng cao về trình độ và đạo đức người đi XKLĐ./. XKLĐ là một giải pháp quan trọng Tài liệu tham khảo: trong quá trình thực hiện chương trình mục tiêu giải quyết việc làm và xóa nghèo 1. Nghị quyết 26 Bộ Chính trị về phương hướng và nhiệm vụ bền vững. Trong tình hình mới, để đẩy phát triển Nghệ An đến năm 2020. (Thư viện Pháp luật). 2. Báo cáo tổng kết công tác XKLĐ tỉnh Nghệ An năm 2016 mạnh XKLĐ cần tập trung thực hiện tốt của Sở Lao động - Thương binh - Xã hội. Báo cáo tổng kết công một số biện pháp sau: tác XKLĐ giai đoạn 2010-2015 Sở LĐTBXH Nghệ An. (Lưu VP 1/ Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ Sở Lao động - Thương binh - Xã hội). biến sâu rộng các chủ trương chính sách của 3. Thông báo số 48 Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (Thư Đảng, Nhà nước và của tỉnh về XKLĐ. Giúp viện Pháp luật). SỐ 9/2017 Tạp chí [19] KH-CN Nghệ An
nguon tai.lieu . vn