Xem mẫu

  1. XÂY DựNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THỐNG NHẤT, đ ồ n g bộ , MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM
  2. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đổng bộ, minh bach và hiệu quả trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam / Nguyễn N hư Phát (ch.b.), Bùi Nguyên Khánh, Vũ Thư... - H. : Khoa học xã hội. 2014. - 372tr. ; 24cm ĐTTS ghi: Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Viện N hà nước và Pháp luật. - Thư mục: tr. 366-371 1. Pháp luật 2. Nhà nước pháp quyền 3. Việt Nam 349.597 - dc23 KXK0025p-CIP
  3. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI V ỆT NAM • • • • VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT * PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT (Chủ biên) XÂY DựNG • HỆ• THỐNG PHÁP LUẬT • THỐNG NHẤT, ĐồNG BỘ, MINH BẠCH VÀ HIỆU QUẢ TRONG NHA N ước p h á p q u y ê n VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI-2014 s
  4. TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT Viện Nhà nước và Pháp luật PGS.TS. BÙI NGUYÊN KHÁNH Viện Nhà nước và Pháp luật PGS.TS. VŨ THƯ Viện Nhà nước và Pháp luật GS.TS. PHẠM HỒNG THẢI Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS. PHẠM DUY NGHĨA Đại học Kinh tể Thành phố Hồ Chi Minh TS. LÊ MAI THANH Viện Nhà nước và Pháp luật ♦ TS. ĐẬNG VŨ HUÂN Bộ Tư pháp ThS. NGÔ VĨNH BẠCH DƯƠNG Viện Nhà nước và Pháp luật ThS. LÊ PHƯƠNG HOA Viện Nhà nước và Pháp luật ThS. HOÀNG KIM KHUYÊN Viện Nhà nước và Pháp luật ThS. NGUYÊN THỊ HƯNG Viện Nhà nước và Pháp luật ThS. NGUYỄN T ư LONG Văn phòng Quốc hội CN. PHẠM ĐIÈM Viện Nhà nước và Pháp luật
  5. MỤC LỤC Lời nói đầu 11 Phần thứ nhất HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN: GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG THUỘC TÍNH C ơ BẢN 15 I. Khái niệm và vai trò của pháp luật trong nhà nước pháp quyền 15 1. Đặt vấn đề 15 2. Khái niệm pháp luật 16 3. Vai trò của pháp luật ữong nhà nước pháp quyền 27 4. Nghiên cứu pháp luạt từ cách tiếp cận liên ngành 34 II. Pháp luật và phát triển: eiá trị xã hội của pháp luật trong nhà nước pháp quyền 44 1. Dan đề 44 2. Mối tương quan giữa pháp luật và phát triển trong nhà nước pháp quyền 44 3. Tổng quan về du nhập pháp luật - Di sản và xây dựng thể chê 48 III. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật trong nhà nước pháp quyền: công bằng, dân chủ, công khai, minh bạch, thống nhất và đồng bộ 58 1. Pháp luật phải nhất quán (thống nhất và đồng bộ) 58 2. Pháp luật phải công khai và dễ dàng truy cập đối với người dân 59 3. Pháp luật phải tin cậy được và dự đoán trước được 60 5
  6. 4. Pháp luật phải đảm bảo công bằng xã hội ^ IV. Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền - cơ 1_ f 1 r 1 . 2 . . - - ____ *y sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của các thiet chế nhà nước 63 Khái Quát chlinp vê. nhán hiât trnno vni trn tẢ r.hức và hoạt động của các thiết chế nhà nước trong Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam 63 2. Hệ thống pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nước hiện hành 69 V. Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền - cơ sở pháp lý cho mối liên hệ dân chủ giữa cá nhân, nhà nước với các thiết chế tự quản và xã hộỉ dân sự 72 1. Nhận diện mối liên hệ dân chủ giữa cá nhân, nhà nước vói các thiết chế tự quản của xã hội dân sự trong nhà nước pháp quyền 72 2. Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền - cơ sở pháp lý cho mối liên hệ dân chủ giữa cá nhân, nhà nước với các thiết chế tự quản của xã hội dân sự 74 VI. Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền - cơ sở pháp lý cho tổ chức quyền lực nhà nước khoa học và dân chủ thể hiện ở nguyên tắc phẳn công quyền lực: giữa các phạm vỉ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; giữa trung ìrứng và địa phương 76 1. Các dòng tư tưởng của nhân loại về tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước 76 2. Hiến pháp 1946 đối với việc phân công quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp; giữa trung ương và địa phương 78 3. Hiến pháp 1959 đổi với việc tổ chức quyền lực nhà nước 80 4. Quan điểm phân công, phối hợp quyền lực trong Hiến pháp 1980 81 6
  7. Mục lục 5. Quan điểm phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong Hiến pháp 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) 82 VII. Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền - cơ sở pháp lý cho sự độc lập và đảm bảo công lý của tòa án và cơ quan tv pháp 85 1. Nhà nước pháp quyền và hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền 85 2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự độc lập và đảm bảo công lý của Tòa án và các cơ quan tư pháp 87 VIII. Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền - cơ sở pháp lý 'cho việc bảo vệ các quyền con người, quyền cơ bản của công dân 92 1. Mối quan hệ giữa pháp luật và quyền con người, quyền công dân ữong Nhà nước pháp quyền 92 2. Hệ thống pháp luật bảo vệ quyền con người, quyền công dân 97 3. Đánh giá chung về hệ thống pháp luật bảo vệ quyền con người, quyền công dân 100 4. Những vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật về bào vệ quyền con người, quyền công dân 102 Phần thử hai THựC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 103 I. Hình thức và cơ cấu của hệ thống pháp luật - thực trạng và nhu cầu đổi mới 103 1. Hình thức bên ngoài của hệ thống pháp luật 104 2. Cơ cấu bên trong của hệ thống pháp luật 114 7
  8. XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT... II. Thực trạng của hoạt động xây dựng pháp luật 120 1. Sáng kiến xây dựng pháp luật 120 2. Quy trình soạn thảo pháp luật - Vai ừò của RIA 123 3. Thực trạng về hệ thống kiểm soát chất lượng quy định pháp luật và thực hiện RIA ở Việt Nam 131 4. Thực trạng pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật 141 III. Thực trạng của hoạt động thi hành và áp dụng pháp luật 162 1. Thực thi và áp dụng pháp luật đảm bảo xây dựng hiệu quả Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 162 2. Hình thức thi hành và áp dụng pháp luật 163 3. Cơ chế thi hành và áp dụng pháp luật 172 4. Ý thức pháp luật và vai trò của ý thức pháp luật trong việc thi hành và áp dụng pháp luật 183 5. Pháp chế và yêu cầu của pháp chế xã hội chủ nghĩa 186 IV. Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam - nhận diện trên các tiêu chí thống nhất, đồng bộ, minh bạch, công khai 196 1. Lạm phát văn bản quy phạm pháp luật 196 2. Thống nhất, đồng bộ, minh bạch, công khai của hệ thống pháp luật - những cam kết cùa Việt Nam ừong tiến trình hội nhập quốc tế 199 Phần thứ ba YÊU CẦU VỀ TÍNH THỐNG NHÁT, ĐÒNG B ộ , MINH BẠCH, HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT TRỎNG NHÀ NƯỚC PHÁP QƯYÈN 217 I. Các tiêu chí bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 217 8
  9. Mục lục 1. Tiêu chí đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ 217 2. Tiêu chí đảm bảo tính minh bạch ♦ 225 3. Tiêu chí đảm bảo tính hiệu quả 232 II. Yêu cầu, đòi hỏi của nhà nước pháp quyền đối với tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật 240 1. Yêu cầu, đòi hỏi của nhà nước pháp quyền đối với tính thống nhất của hệ thống pháp luật 240 2. Yêu cầu, đòi hỏi của nhà nước pháp quyền đối với tính minh bạch của hệ thống pháp luật 243 3. Yêu cầu, đòi hỏi của nhà nước pháp quyền đối với tính hiệu quả của hệ thống pháp luật 244 III. Kỉnh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật quốc gia 247 1. Pháp điển hóa và hợp nhất văn bản pháp luật 247 2. Giải thích pháp luật 272 Phần thứ tư ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LÙẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 277 I. Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 277 1. Nhu cầu hoàn thiện 277 2. Định hướng hoàn thiện 280 II. Các giải pháp chung đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 283 1. Thay đổi cách tiếp cận về hệ thống pháp luật Việt Nam 283 9
  10. XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT... 2. Kiến nghị quy trình ba giai đoạn trong hoạt động xây dựng và thực thi pháp luật, bảo đảm cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời gian tới 288 3. Nhóm các giải pháp cho đảm bào tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả ừong hoạt động xây dựng pháp luật 298 4. Nhóm các giải pháp cho đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả trong hoạt động thực hiện và áp dụng pháp luật 317 5. Nhóm các giải pháp tổ chức nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quà của hệ thống pháp luật Việt Nam 336 6. Nhóm các giải pháp tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật Việt Nam 339 III. Các giải pháp cụ thể đảm bảo tính thốDg nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền việt nam giai đoạn 2010 - 2020 - Đề xuất trong một số Ehh vực pháp luật cấp bách 341 1. Các giải pháp đảm bào tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của pháp luật về tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nước 341 2. Các giải pháp đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bach và hiệu quà của pháp luật vê môi quan hệ cá nhân, Nhà nước và các thiết chế tự quản 347 3. Các giải pháp đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quà của pháp luật bảo đảm quyên con người, quyền công dân 353 Kết luận 358 Tài liệu tham khảo chính 366 10
  11. LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển của khoa học pháp lý nước nhà trong những năm gần đây đã cho thấy, tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật không còn là những chủ đề mới song sự nhận thức về nó còn khá tản mạn và chưa thực sự đầy đủ. Thiếu một nền tảng nhận thức chung về các yêu cầu này là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất cập và lạc hậu, thiếu tính khả thi của hệ thống pháp luật của chúng ta trong thời gian qua. Qua quá trình rà soát hệ thống pháp luật Việt Nam với các yêu cầu minh bạch của BTA và WTO, trong thực tế còn có những văn bản pháp luật không quy định rõ ràng và áp dụng khác nhau, không nhất quán. Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật Việt Nam đã tiếp tục bộc lộ những khiếm khuyết về tính minh bạch không chi ở nội dung mà ngay cả các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật: xây dựng chính sách pháp luật, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, lấy ý kiến vào dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, công bố dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, công bố văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức thực hiện. • » • Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm xây dựng một hệ thống các tiêu chí đánh giá về tính thống nhất, sự đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật hiện hành để từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nước pháp quyền Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến những đòi hỏi của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền 11
  12. XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT... được thực hiện ở những cấp độ khác nhau và đã đạt được nhiều kết quả nghiên cứu rất đáng trân trọng. Có thể kể đến các chuơng trình khoa học cấp Nhà nước như: Chương trình KX - 05; KX - 01; KX - 02; KX-04; KX - 07... Cùng với các chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước, các cấp có thẩm quyền đã triển khai một số đề tài cấp Nhà nước độc lập, một sổ dự án và hàng loạt đề tài cấp Bộ cũng đã đề cập đến các yêu cầu của việc xây dựng hệ thống pháp luật của Nhà nước pháp quyền Việt Nam trong bổi cảnh hiện nay. Bên cạnh việc thực hiện các chương trình, đề tài kể trên, đã có nhiều cuộc hội thảo khoa học, tọa đàm khoa học quốc gia và quốc tế được tổ chức. Trong sổ đó phải kể đến các cuộc hội thảo quốc tế như: "Nhà nước pháp quyền" do Viện Nhà nước và Pháp luật kết hợp với Trung tâm MANSFIELD của Hoa Kỳ tổ chức tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001; "Các cam kết WTO và tác động đến hệ thống pháp luật của Việt Nam" do Dự án MUTRAP II tài trợ trong các năm 2005 - 2008; "Tập hợp hóa pháp luật: kinh nghiệm của Hoa Kỳ" do UNDP và Văn phòng Quốc hội phổi hợp tổ chức năm 2008... Các nghiên cứu về nhà nước pháp quyền còn được thể hiện trong nhiều công trình khoa học của các cá nhân và tập thể được công bố dưới các hình thức: sách chuyên khảo, bài báo, tạp chí, luận án tiến sỹ, thạc sỹ được xuất bản hoặc bảo vệ trong thời gian gần đây như: "Đại hội Đảng VIII Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách của khoa học về nhà nước và pháp luật" cùa Viện Nhà nước và Pháp luật do PGS.TSKH. Đào Trí Úc chủ biên năm 1997; "Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" của TS. Lê Minh Thông chủ biên năm 2001; "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" do GS.TSKH. Đào Trí ú c chủ biên năm 2005; "Mô hình tổ chức và 12
  13. Lời nói đầu hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" do GS.TSKH. Đào Trí ú c chủ bien năm 2006... về kết quả nghiên cứu, các công trình nghiên cứu kể trên đã đề cập nhiều nội dung liên quan đến các yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền ờ Việt Nam hiện nay như: cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; đảm bảo tính đồng bộ, tính công khai và minh bạch của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền... Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện và hệ thống về các yêu cầu tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 từ các tiêu chí: thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả. Thống nhất, đồng bộ, minh bạch và hiệu quả là mục tiêu hướng đến của bất cứ hệ thống pháp luật nào trên thế giới và luôn được xem là thuộc tính vốn có của nhà nước pháp quyền. Bên cạnh đó, minh bạch và thống nhất còn là những cam kết của các quốc gia thành viên của các tổ chức quốc tế như: WTO, EƯ, ASEAN... Bởi vậy, có rất nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố với phạm vi nghiên cứu không chỉ ở cấp độ quốc gia mà còn ở cấp độ khu vực và toàn cầu. Có thể khẳng định rằng, khoa học pháp lý của các quốc gia phát triển trên thể giới đã hình thành hệ thống lý thuyết về nhà nước pháp quyền nói chung và hệ thống các tiêu chí đánh giá về tính thống nhất, sự đồng bộ, minh bạch và hiệu quả của hệ thống pháp luật trong nhà nuớc pháp quyền nói riêng. Nhiều lý thuyết và kinh nghiệm xây dựng pháp luật ở các quốc gia này đã có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quốc gia chuyển đổi thông qua các kênh tiếp nhận đa dạng như: hội nhập các thể chế kinh tế đa phương, thông qua hệ thổng luật mẫu, tư vấn, đào tạo của chuyên gia pháp luật nước ngoài, nghiên cứu khoa học và trao đổi tư liệu. 13
  14. XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT... Cuốn sách này góp phần nhằm t à lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền: giá trị và những thuộc tính cơ bản; - Thực trạng hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay; - Yêu cầu về tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền; - Yêu cầu về đảm bảo tính minh bạch của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền; - Yêu cầu về đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền; - Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020. 14
  15. Phần thứ nhất HỆ THÓNG PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÈN: GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG THUỘC TÍNH c ơ BẢN I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LƯẬT TRONG NHÀ NƯỚC PHAP QUYỀN 1. Đăt vấn đề Trong hai thập kỉ gần đây, nhà nước pháp quyền là một chủ đề quan trọng được thảo luận rộng rãi trong khoa học pháp lí của nước nhà. Ở nhiều quốc gia, sửa hiến pháp là việc cực kỳ khó khăn, đôi khi phải trưng cầu dân ý mới mong thay được hiến văn. Ở nước ta, sau khoảng 3 tháng thảo luận, cuối năm 2001 bằng một Nghị quyết của Quốc hội khóa X về sửa đổi Hiến pháp 1992, trong đó thêm vào Chương 2 một đoạn khẳng định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Vì bản Hiến pháp không giải thích rõ nhà nước pháp quyền được hiểu là gì, nên người thạo sử phương Đông vẫn cho rằng đó chính là cách nói khác về một nhà nước dùng pháp luật cai trị xã hội, hiểu theo nghĩa pháp trị của phái Pháp gia được Hàn Phi tiêu biểu đại diện hơn 23 thế kỷ trước đây. Những người mong ước cải cách thì tung hô nhà nước pháp quyền với hy vọng đó là tuyên bố của nhà nước Việt Nam tiến tới một chế độ thượng tôn pháp luật, đặt toàn bộ quyền lực công cộng, bao gồm cả Đảng, Nhà nước và toàn thể bộ máy chính trị tuân thủ các nguyên tắc của pháp luật. Trên thực tế, trong thập kỷ qua nhiều cải cách thể chế được thực hiện tiến đến một xã hội thượng tôn pháp luật. Văn 15
  16. XÂY DựNG HỆ THÓNG PHÁP LUẬT... * ■ bản pháp luật được ban hành ngày càng nhiêu, được phô biên và dễ tiếp cận hom đối với công chúng; người dân có nhiều cơ hội hơn trong tham gia góp ý cho các dự thảo luật. Dường như một thói quen nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật đã từng bước được xác lập, thay thể những chỉ đạo miệng, thư tay và những hình thức phi chính thức khác. Bên cạnh đó, những thiết chế thực thi pháp luật đang hình thành. Tuy một nền tư pháp độc lập, chuyên nghiệp và có đầy đủ sức mạnh để đảm bảo công lý dường như còn đang chờ được xây dựng, song quả thực Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể từ một xã hội nhân trị, trọng tình, trọng lễ giáo tới một chế độ pháp quyền đề cao pháp luật. Trong một xã hội đang biến chuyển ấy, pháp luật có một vai trò rất quan trọng. Không có pháp luật, không thể xây dựng được một nhà nước mạnh. Không có nhà nước mạnh, không thể đảm bảo trật tự và cuộc sống an toàn cho người dân, một quốc gia không thể phát triển trong rối loạn. Phần nghiên cứu này giới thiệu những cách hiểu về pháp luật, bản chất, chức năng và các yêu cầu đổi với pháp luật trong một xã hội đang chuyển đổi tiến tới chế độ pháp quyền ở Việt Nam. 2. Khái niệm pháp luật Trong tiếng Việt ngày nay, pháp luật đang được hiểu là tập hợp của những quy phạm hay quy tắc xử sự được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực thi, khi cần có thể cưỡng chế thi hành. Khái niệm này hàm chứa các nội dung: (i) pháp luật là những quy tắc xử sự, (ii) do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, (iii) được nhà nước đảm bảo thực thi khi cần. Trên thực tế, pháp luật trước hết là nhừng quy định do nhà nước ban hành, thông qua những thủ tục chặt chẽ, tồn tại chủ yếu ở những văn bản được người Việt Nam quen gọi là văn bản pháp luật. Cách hiểu nàv có truyền thống lâu đời ở phương Đông, nơi mà người ta hiểu ràng pháp luật là do người cầm quyền ban bố, dù xưa kia là những ông vua và ngày nay là chế độ cộng hòa. Vũ Văn Mau (1967) khi chiết 16
  17. Phần thứ nhất. Hệ thống pháp luật... tự hai chữ Hán - Việt "pháp luật" cũng giải nghĩa rằng pháp luật là những điều được nhà cầm quyền viết ra để điều hành xã hội, dù thời cổ đại chúng được viết trên vạc dầu, khắc trên bản gỗ, in trên giấy hay ngày nay được tải lên mạng. Đọc Đại Việt sử ký toàn thư, người ta thấy các ông vua khai nghiệp các triều đại từ Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều cho tập hợp và san định luật lệ như là một bước tất yếu của công việc cai trị. Dưới đây là lời tựa của vua Gia Long cho một bản Hoàng Việt luật lệ1, ban hành năm 1813: "Trầm nghĩ: Thánh nhân cai trị thiên hạ đều dùng luật pháp để xử tội, dùng đạo đức để giáo hóa mọi người. Hai điều ấy không thể bỏ được điều nào". Thật vậy, sống trong xã hội, con người với những ham muốn vô bờ, nếu không có luật pháp để ngăn ngừa thì không có cách gì dẫn dắt người ta vào đường giáo hóa mà biết được đạo đức. Cho nên người xưa có nói: "Pháp luật là công cụ, giúp cho việc cai trị thêm tốt đẹp". Cuộc tranh luận giữa luật thế tục và luật tự nhiên Trong nhiều ngôn ngữ phương Tây, luật (recht, droit, law, right), ngoài ý nghĩa như trên, còn hàm ý đó là bên phải, lẽ phải, là điều đúng đạo lý, hợp với lẽ ờ đời. Luật do nhà nước ban hành, tức là do con người tạo ra, có thể truy mà đọc được trên thực tế, được gọi là luật thế tục hay luật thực tại ở trần thế (positum, positive), khác với những thứ luật đời khác do tạo hóa, trời đất và những quyền lực siêu nhiên vĩnh hằng tạo ra. Người ta cho rằng, Lão Từ ở phương Đông và triết gia cổ đại Aristotle ở phương Tây đã phát biểu rằng luật đã có sẵn trong tự nhiên, luân lý tự nhiên đó không gì phá hủy được, con người nếu soạn luật cần tuân thủ luân lý đó2. Cũng như thế, trong triết lý của đạo Phật, các học thuyết về 1. Dần theo Vũ Vân Mẩu, c ổ luật Việt Nam và Tư pháp sử diễn giảng, Nxb. Sài Gòn, 1975. 2. Bùi Ngọc Sơn, Triết học pháp quyền của Lão Tử, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007. 17
  18. luân hồi hay nhân quả đều diễn giải như những quy luật vĩnh háng tồn tại trong vũ trụ. Triết lý về pháp quyền tranh luận về bản chât của pháp luật, là cách người ta hiểu và giải thích về hiện tượng luật (ịuris và prudentia). Bắt nguồn từ thời cổ đại, các triết gia phương Đông (đại diện tiêu biểu bởi Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Hàn Phi, Thương Ưởng, Lý Tư, Lão Tử, Trang Tử) cũng như phương Tây (Socrates, Plato, Aristotle) không ngừng cạnh tranh về thế giới quan của mình đối với pháp luật. Từ thế kỷ XVII cho đến nay, cuộc tranh luận về triết học pháp quyền diễn ra sôi nổi và không ngừng ở phương Tây, từ Kant, Hegel, Hans Kelsen (Reine Rechtlehre) trong không gian nói tiếng Đức, tới Thomas Hobbes, John Locke, Herbert Lionel, Adolphus Hart, John Bordley Rawls trong khu vực nói tiếng Anh. Tổng quan về triết học pháp quyền ở Việt Nam Nước Việt Nam có một nền Nho học lâu đời, song không có truyền thống luật học và triết học pháp quyền. Giữa thế kỳ XIX, xuất hiện những lời tấu của Nguyễn Trường Tộ về cải cách nền luật học gửi tới vua Tự Đức. Nho giáo suy tàn, văn minh phương Tây thắng thế, đủ loại ữiết học pháp quyền từ nơi ấy tràn tới Việt Nam, mạnh mẽ tới nỗi chẳng mấy ai còn quan tâm đến nền tảng tư tưởng của dân tộc. Đầu thế kỷ XX, Phan Chu Trinh, Bùi Quang Chiêu, Phạm Quỳnh có thể là những người đầu tiên mở màn tranh luận về một trật tự xã hội cần tới Hiến pháp và nền pháp quyền1. Thời thuộc Pháp, từ năm 1917 luật học mới bắt đầu được giảng dạy cho nhân viên bản xứ người Việt, từ năm 1933 nâng lên trình độ cao đẳng và từ năm 1941 mới bắt đầu đào tạo luật ở bậc cừ 1. Xem: Phan Đăng Thanh, Tư tưởng lập hiến Việt Nam thế kỳ XX, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005. - Trương Đắc Linh, "Vấn đề khiếu kiện hành chính trong đieu kiện xá\ dụng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học pháp lý, sô ] 2001. 18
nguon tai.lieu . vn