Xem mẫu

  1. HOÀNG THỌ KHIÊM (Chủ biên) ĐỔI MỠI TÓ CHiìíC CO QUAN THI HÀNH ẮN NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2006
  2. CHỦ BIÊN Hoàn^ Thọ Khiêm THAM GIA BIÊN SOẠN N^uyấn Khắc Hiếu N^uyển Quang Thái
  3. LỜI GIỠI THIỆU Thi hành án là hoạt động của Nhà nước nhằm đàm bảo hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án, bảo vệ quyền, lợi ích hỢp pháp của cá nhân, tổ chức và lợi ích của Nhà nước. Hoạt động thi hành án có hiệu quả là sự thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật, của bản án, quyết định của Toà án nhân danh Nhà nước. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy, song thực tế không ít người, thậm chí không ít các cơ quan nhà nước chưa nhìn nhận đúng vị trí, vai trồ của công tác thi hành án nói chung và thi hành án dân sự nói riêng, nên có nơi, có lúc hoạt động thi hành án dân sự ít được quan tâm, chú trọng, dẫn đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan thi hành án dân sự chưa cao. Với việc uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 nhằm thay thế Pháp lệnh thi hành án dân sự năm ĩ 993, Chính phủ han hành Nghị định sô'5 0 /2 0 0 5 /NĐ'CP ngày 11 tháng 4 năm 2005 về Cơ quan quản lý thi hành
  4. án dân sự. Có thể thấy, Cơ quan thi hành án dân sự và cán bộ, công chức làm công tác thi hành ái dân sự, tổ chức và hoạt động của các cơ quan thi hành án bước đầu đã nhận được sự quan tâm, đánh giá đúng mức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp trong lĩnh vực thi hành án dân sự đang đặt ra ở nước ta hiện nay. Đ ể đáp ứng yêu cầu về tài liệu chuyên môn, nghiệp vụ cho các nhà quản lý, nghiên cứu cũng như ccc độc giả, Nhà xuất bản Tư pháp giới thiệu cuốn “Đổi mới tổ chức Cơ quan thỉ h ành ón” của nhÓTi tác giả đã và đang lầm công tác quản lý hoạt độr.g thi hành án. Cuốn sách được chia làm hai phần: Phần thứ nhất giới thiệu một số quan điểm cn bản đặc trưng, vai trò và công tác quản lý nhà nước ìề thi hành án dân sự; Phần thứ hai tập hỢp một sô'văn bản hướng dẫn về tổ chức quản lý thi hành án dân sự và các văi bàn khác có liên quan. Hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu đ ể các nhà quản lý, các độc giả trong và ngoài ngành tham khảo, trao
  5. đổi đ ể góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thi hành án dân sự ở Việt Nam. t • Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọcỉ Tháng 4 ¡2006 NHÀ XUẤT BẲN Tư PHÁP
  6. Phần ttuĩnhất NHỮNG VẤN ĐỀ CO BẲN VỂ TỔ CHỨC CO QUAN THI HÀNH ÁN
  7. 1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN Sự 1. Đối vói các hoạt động tư pháp khác Hoạt động tư pháp của Nhà nước ta bao gồm bôn loại hoạt động chính, đó là: hoạt động đỉểu tra, truy tô", xét xử vì thi hành án. Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử là nhữig hoạt động hết sức vất vả, phức tạp và tôn kém, song những hoạt động đó có thể chỉ là con số không nếu nhưbản án, quyết định của Toà án chỉ tồn tại trên giấy mà Ihông được đưa ra để thi hành trên thực tế. Chính vì vếy, hoạt động thi hành án nói chung và thi hành án dân 5ự nói riêng là hoạt động không thể thiếu nhằm biến kết tuả hoạt động của các cơ quan tô' tụng trước đó trở thàrh hiện thực, trả lại sự công bằng của pháp luật. Ngoài ý nghĩa và vai trò đối vối các hoạt động tô' 11
  8. Đổi mới tổ chức Cd quan thi hành án tụng nêu trên, hoạt động thi hành án dân sự còn có ý nghĩa rất to lón đổi với việc xác định rõ tính hiệu quả hoạt động xét xử của cđ quan Toà án. Trước hết, thông qua hoạt động của Cđ quan thi hành án dân sự có thể đánh giá đưdc phần nào hiệu quả hoạt động của cơ quan Toà án. Bỏi vi nếu bản án tuyên mà đúng với bản chất, hiện thực khách quan, có lý, có tình thì chắc chắn khi thi hành án, Cơ quan thi hành án sẽ không gặp phải sự kháng cự quyết liệt của các bên đương sự. Thực tiễn cho thấy, rất nhiều trường hỢp đương sự không tự nguyện thi hành, hoặc gửi đớn khiếu nại, tố cáo đi nhiều nơi không phải vì Cơ quan thi hành án làm sai mà chủ yếu vì không đồng tình với quyết định của Toà án nên cố tình trì hoãn để có điều kiện thời gian khiếu nại lên Toà án cấp trên nhằm làm thay đổi nội dung của bản án. Ngoài ra, một sô'bản án tuyên nhưng không có tính khả thi, không chỉ đơn thuần là gây khó khăn cho hoạt động của Cơ quan thi hành án mà còn thể hiện năng lực, hiệu quả hoạt động của Toà án chưa cao. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động thi hành án, các cơ quan thi hành án cũng phát hiện ra rất nhiều trưồng hđp phán quyết của Toà án không đúng sự thật hoặc không phù hỢp với thực tế khách quan. Chính vì vậy, điểm 3 Mục IV Thông tư liên ngành sô" 981-TTLN ngày 21 tháng 9 năm 1993 của Bộ Tư pháp - Toà án nhân dân tôi cao - Viện kiểm 12
  9. Phân thứ nhất. Những vấn đề cđ bản về tổ chức... sát rhân dân tối cao hưống dẫn thực hiện một sô" quy địnhcủâ Pháp lệnh thi hành án dân sự đã quy định: Khi la quyết định thi hành án hoặc trong quá trình thi hành án, nếu Cơ quan thi hành án phát hiện thấy bản án, ạiyết định được thi hành có sai lầm, thi có quyền kiến nghị với người có thẩm quyền theo quy định của pháf luật tố tụng xét xử lại bản án, quyết định đó. 2 Đối với việc ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Một bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luậtnhiíng không được thi hành trên thực tế cho thấy sự tiiếu nghiêm minh của pháp luật, gây dư luận khôig tốt trong xã hội, tạo kẽ hở để các phần tử phản động lợi dụng tuyên truyền, lôi kéo, nói xấu chế độ, kích động thù hận, gây chia rẽ sự đoàn kết nhất trí trong nội bộ rỉiân dân. Chính vì vậy, hoạt động thi hành án có hiệuquả sẽ không còn tạo ra “mảnh đất màu mõ' để cho các 7hần tử phản động lợi dụng, đồng thòi góp phần củng cấ lòng tin của nhân dân đôi vói đưòng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. ỉ. Đối vdi sự phát triển của nển kỉnh tế thị trường 7ói chủ trương phát triển nền kinh tế thị trưòng 13
  10. Đổi mới tổ chức Cơ quan thi hành án định hưóng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ta đã từng bưốc thiết lập một khung pháp lý và thể chế nhằm tạo ra một “sđn chơi công bằng và bình đáng’' cho mọi tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế cùng có cơ hội như nhau trong sản xuất, kinh doanh. Song cũng chính do sự phát triển của nền kinh tế thị trưòng mà các tranh chấp dân sự, kỉnh tê cũng tất yếu nảy sinh và ngày càng phức tạp. Bên cạnh các yêu cầu giải quyết kịp thòi, đúng đắn các tranh chấp nảy sinh, thì vấn đề thi hành các phán quyết của Toà án, của Trọng tài ngày càng có ý nghĩa thiết thực trong việc lập lại trật tự kỷ cương, góp phần tạo nên môi trường sông lành mạnh, an toàn cho mọi ngưòi an cư lạc nghiệp, hăng hái công tác, phát minh sáng tạo, phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết tốt các mốỉ quan hệ trong hành lang pháp luật. Đe thực hiện được các yêu cầu đó thì việc hoạt động thi hành án có hiệu quả, một mặt bảo đảm việc thực hiện quyền tư pháp của Nhà nước, thể hiện sự tôn trọng của xã hội, của công dân đối vói các phán quyết của Toà án nhân danh Nhà nưóc, mặt khác khi trật tự pháp luật bị phá võ thì pháp luật phải có cơ chế phục hồi một cách hiệu quả nhằm khôi phục lại quyền và lợi ích hỢp pháp của các bên bị xâm phạm, trong trưòng hỢp đó hoạt động thi hành án sẽ là khâu then chốt để đảm bảo tính hiệu quả của cơ chê phục 14
  11. Phần thứ nhất. Nhữhg vấn đề cơ bản vể tô chức... hồi đó. Ngoài ra, nếu bảo vệ quyền và lợi ích hỢp pháp của các chủ thể trong xã hội một cách hữu hiệu sẽ là nhân tố làm lành mạnh hóa các quan hệ thị trưồng, trong đó, hoạt động thi hành án nắm giữ khâu quyết định dựa trên phán quyết, quyết định có hiệu lực pháp lý của cơ quan tư pháp và cơ quan tài phán. Pháp luật được coi là công cụ hữu hiệu để thúc đẩy sự phát triển các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường. Trong điều kiện kinh tế thị trưòng, pháp luật nắm giữ vai trò điều hòa quan trọng, đảm bảo sự thông nhất và cân bằng giữa yêu cầu tăng trưỏng kinh tế và trật tự, công bằng xã hội, tôn trọng các quyền, lợi ích hỢp pháp của công dân. Vối vai trò này thì hoạt động thi hành án được coi là biện pháp đảm bảo công lý. Các phán quyết, quyết định của Tòa án phải được triển khai có hiệu quả thực sự trên thực tế, ngăn chặn và răn đe các hành vi vượt quá giói hạn mà pháp luật cho phép, vì lợi ích kinh tế và lợi ích cá nhân, bất chấp pháp luật để thực hiện. Hoạt động thi hành án sẽ là công cụ trực tiếp để bảo vệ quyển và lợi ích của công dân khi bị xâm phạm*^ Xem TS. Đặng Vũ Huân: Một sốyêu cầu từ nền kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đổi với công tác thi hành ấn, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Số 2 năm 2003, tr. 34. 15
  12. Đổi mới tổ chức Cơ quan thi hành ản 4. Đối với quá trinh hội nhập kỉnh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế được xem là quá trình tham dự vào sự phân công lao động quốc tế, hợp tác kinh tế, cạnh tranh mở rộng thị trưòng từ nội địa sang khu vực và toàn cầu. Trong quá trình này, các quốc gia tác động qua lại vói nhau, đồng thòi cũng phụ thuộc nhau về lợi ích. Do đó mà tất yếu phải cùng nhau để bàn bạc thảo luận để rồi hình thành nên những ''luật chơi chung". Sự thành bại của mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế không chỉ phụ thuộc vào các giải pháp kinh tế mà đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó có cả vấn đề hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nưóc, pháp luật nhằm đáp ứng các yêu cầu của thòi đại. Trong hội nhập quôc tế, có thế nói chưa bao giò các quan hệ quốc tế song phương, đa phương cừng với sự gia tăng của các nguyên tắc ứng xử, các điều ưốc quôc tế lại được các bên quan tâm và đặc biệt chú trọng như trong giai đoạn hiện nay. Các quan hệ quốc tế không chỉ còn đđn giản bởi các quan hệ ngoại giao mà còn được đảm bảo bồi các quan hệ, cớ chế và các chế định pháp lý tương ứng. Cùng với các điều ưốc quốc tế thì vai trò của các bộ luật ứng xử cũng trỏ nên hết súc quan trọng đổỉ vối việc điều chỉnh các lĩnh vực quan 16
  13. phần thứ nhất. Nhũng vấn đề C0 bản về tố chức... trọng của đòi sốhg quốc tế. ở cấp độ này, các nguyên tắc pháp lý trong tổ chức hoạt động của các tổ chức quốc tế đóng vai trò là các cơ sở pháp luật không chỉ cho các quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện các hiệp ưốc quốc tế đa phương, mà còn là các tiêu chí để xác lập các cd chê giải quyết các xung đột pháp lý giữa các quốc gia thành viên, các tổ chức quốc tế. Nền kinh tế Việt Nam đang trên con đường phát triển và chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trưòng định hưóng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã có nhiểu nỗ lực về mọi mặt, trong đó có sự nỗ lực to lớn trong công tác ỉập pháp, lập quy, vấn đề thi hành pháp luật và bảo vệ pháp luật. Chúng ta phải loại bỏ những tư tưổng áp đặt, chủ quan dựa trên cơ sở thực hiện bởi các mệnh lệnh hành chính mà không trên cơ sở pháp luật, phán quyết của Toà án. Hoạt động thi hành án có hiệu quả sẽ như một đảm bảo để tạo ra lòng tin và lôi kéo các nhà đầu tư nưốc ngoài đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam trong trưòng hđp có phát sinh tranh chấp mà có liên quan đến hoạt động thi hành án. II. NHCNG ĐẶC TRUNG cơ BẢN CỦA THI HÀNH ÁN DÂN Sự Thi hành án dân sự là hoạt động phức tạp, quyết 17 2.ĐMTC-A
  14. Đổi mới tổ chức Cơ quan thi hành án định trực tiếp đến quyền và lợi ích của các bên có liên quan, đảm bảo tính thực thi của các bản án, quyết định của Toà án. vậy, có thể nêu ra một sô' đặc triftig cơ bản của thi hành án dân sự như sau: 1. Hoạt động thi hành án dân sự có tính độc lập tương đối Đây là một trong những đặc trưng cđ bản của hoạt động tư pháp nói chung và hoạt động thi hành án dân sự nói riêng. Tính độc lập trong hoạt động thi hành án dân sự ồ đây được hiểu •trên cơ sỏ nội dung bản án, quyết định của Toà án và theo đúng quy định của pháp ỉuật, chịu trách nhiệm trưóc pháp ỉuật. Trong quá trình thi hành án, các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân,... không được phép can thiệp ỉàm ảnh hưồng đến quá trình thi hành án như: làm cho việc thi hành án không đúng với quyết định của bản án, chậm thi hành án hoặc thi hành không đúng theo quy định của pháp luật. Chỉ những ngưòi có thẩm quyền được quy định cụ thể của pháp luật thì mối có quyền hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, trả lại đơn yêu cầu thi hành án. Tuy nhiên, do hoạt động thi hành án quyết định trực tiếp trên thực tế đến quyển, lợi ích của các bên có 18 2.ĐMTC>B
  15. Phẩn thứ nhất. Những vấn để cơ bản vể tổ chức... liên quan nên nhiều trường hỢp nếu đưđng sự không tự nguyện thi hành và cần thiết phải có sự cưõng chế để đảm bảo thi hành thì dễ ảnh hưỏng đến trật tự, an ninh chính trị ỏ địa phương nên cần phải có sự chỉ đạo của chính quyền địa phưdng, sự tham gia bảo vệ cưõng chế của cơ quan Công an... Song phụ thuộc này của Cơ quan thi hành án cũng không có nghĩa là các cđ quan có liên quan đến quá trình thi hành án có quyền can thiệp hoặc yêu cầu Cơ quan thi hành án làm trái nội dung của bản án, quyết định mà chỉ có tính chất hỗ trỢ, tạo điều kiện để việc thi hành các bản án, quyết định của Toà án có hiệu quả hơn, nhanh hơn đồng thòi cũng phù hợp với tình hình an ninh chính trị địa phương. 2. Hlộu quả hoạt động thi hành án phụ thuộc chủ yếu vào val trò cá nhân Chấp hành viồn Khác vối các hoạt động hành chính, hiệu quả hoạt động chủ yếu dựa trên cơ sở quyết định của ngưòi đứng đầu cơ quan hành chính, còn hoạt động thi hành án dân sự lại dựa trên cơ sỏ chủ yếu các cá nhân Chấp hành viên. Điều 12 Pháp lệnh thi hành án dân sự nám 2004 quy định: “ Khi thực hiện nhiệm vụ của mình, Chấp hành viên phải tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án” 19
  16. Đổi mới tể chức Cơ quan thi hành án 3. Hoạt động thi hành án dân sự đòi hỏi tính chính xác cao và không cho phép có sự sai sót Hoạt động thi hành án là hoạt động đưa bản án, quyết định của Toà án vào thực thi trên thực tế, cho nên hoạt động thi hành án dân sự không cho phép các cơ quan thi hành án có sai sót, vì nếu có sai sót sẽ rất khó, thậm chí có nhiều trường hỢp không thể khắc phục được. Thực tê chứng minh, nhà đă bán, phá dõ, cho chuyển nhượng,... thì khó có thể đưa nó trở lại tình trạng ban đầu. Vì lẽ đó, đã không ít trường hỢp Chấp hành viên thi hành sai dẫn đến hậu quả không khắc phục được nên ngoài việc phải nhận các hình thức kỷ luật còn phải thực hiện trách nhiệm bồi thưòng thiệt hại theo quy định của pháp luật. Để thi hành án được đúng và đầy đủ nội dung bản án, quyết định của Toà án, thì Cờ quan thi hành án phải vận dụng rất nhiều các quy định của pháp luật. Muốh tránh được những sai sót, một mặt đòi hỏi Chấp hành viên phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nắm vững pháp luật, bên cạnh đó phải có một cơ quan quản lý chuyên sâu về lĩnh vực pháp luật để tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn Chấp hành viên và các cơ quan thi hành án thực hiện đúng bản án và các quy định của pháp luật về thi hành án. 20
  17. Phần thứ nhất. Những vấn đề cơ bản về tổ chức... 4. Hoạt động thí hành án là hoạt dông phúc tạp đòi hỏí phải có một cơ chếgiẳi quyết liên ngành ở trung Udng Thực tế cho thấy, có nhiều vụ việc vưống mắc ngay trong nội dung bản án hoặc có những vấn đề thực tiễn đặt ra trong quá trình thi hành án mà các văn bản pháp luật chưa đề cập đến nhưng lại cần phải được giải quyết ngay do việc thi hành án quá phức tạp, có liên quan đến nhiều địa phương nên Thủ tưống Chính phủ đã phải thành lập Ban chỉ đạo Thi hành án trung ương do Phó Thủ tưóng làm Trưỏng ban. Tất cả những vấn đề thực tiễn đó đã đặt ra một cơ chế, muốh giải quyết đúng pháp luật, đảm bảo quyền lợi của các bên thì không thể để tình trạng các địa phương tự giải quyết mà phải giải quyết bằng Nghị quyết liên ngành ở trung ương. Chính vì vậy, Chỉ thị sô' 20/2001/CT-TTg ngày 11/9/2001 của Thủ tưóng Chính phủ về việc táng cường và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự đã chỉ thị Bộ Tư pháp phối hỢp với Toà án nhân dân tốỉ cao, nhà nưốc khác tổ chức giao ban để kịp thòi rút kinh nghiệm. Hàng năm có kế hoạch kiểm tra liên ngành về công tác thi hành án trong toàn quốc. 21
  18. Đổi mới tổ chức Cơ quan thi hành án 5. Hoạt động thi hành án dân sự là iĩnh vực hoạt động đòi hỏi sự quản lý tập trung thống nhất công tác tổ chức và có nhiều nội dung không thể phân cấp Hoạt động thi hành án là hoạt động mang tính quyền lực nhà nưốc, quyết định trực tiếp đến quyền cơ bản của công dân, đảm bảo về pháp chê thông nhất ỏ hiệu lực của bản án, nên đòi hỏi hoạt động của Cd quan thi hành án phải có tính độc lập tương đôl. Chính vì vậy, pháp luật quy định Chấp hành viên có thể sử dụng ngay quyền lực đưỢc pháp luật quy định để buộc tất cả các chủ thể có nghĩa vụ (cho dù người đó là ai, vối chức vụ quyền hạn phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo bản án, quyết định của Toà án đã tuyên. Trong quá trình thi hành án Chấp hành viên chỉ tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ. Muốn thực hiện được yêu cầu đó thì phải có một cơ chế hợp lý để Chấp hành viên có thể có được tính độc lập tưdng đôl trong hoạt động của mình, tránh bị chi phối hoặc bị điều chỉnh bởi nguyên tắc mệnh lệnh hành chính làm cho việc thực hiện các bản án, quyết định của Toà án và các quyết định khác thiếu khách quan, gây thiệt hại đến quyển, lợi ích hđp' pháp của các bên trong thi hành án. 22
nguon tai.lieu . vn