Xem mẫu

  1. Chuyên đề: Chính phủ điện tử Nguyễn Xuân Dũng Tháng 09/2007
  2. Giới thiệu tổng quan về Chính phủ điện tử Các thuật ngữ & định nghĩa về Chính phủ điện tử Nhận thức cơ bản về Chính phủ điện tử Những ví dụ điển hình về ứng dụng Chính phủ điện tử Nhận dạng vai trò của Chính phủ điện tử
  3. Mục tiêu  Xác định và giải thích các thuật ngữ Chính phủ điện tử  Tìm hiểu các nhận thức về Chính phủ điện tử  Hiểu được vai trò của Chính phủ điện tử  Kiểm chứng các ví dụ điển hình về các ứng dụng và dịch vụ Chính phủ điện tử
  4. Chính phủ điện tử là gì?  E-Government được hiểu một cách rộng rãi là việc sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để làm cho các dịch vụ của Chính phủ trở nên dễ tiếp cận, có hiệu quả, dễ phản hồi và kiểm soát được
  5. Tổng quan về chính phủ điện Nhử điểm then chốt  t ững về CPĐT  Là đòn bẩy đối với ICT  Thông tin và các dịch Công chức (E) vụ được tăng cường  Nhiều kênh khác nhau  Chính phủ hoạt động (G)-to-(E) hiệu quả và dễ kiểm soát Inter-Agency Chính phủ (G) (G)-to-(G) Intra-Agency (G)-to-(B) (G)-to-(C) Các doanh nghiệp (B) Công dân (C)
  6. Các nhận thức về E- Government  Giúp tiếp cận tốt hơn với các thông tin của Chính phủ  Cung cấp các kênh khác nhau và nâng cao chất lượng, hiệu quả của các dịch vụ cung cấp tới các doanh nghiệp, công dân và các tổ chức phi Chính phủ.  Mở ra các cơ hội trao đổi thông tin hai chiều giữa các cơ quan chức năng của Chính phủ và cộng đồng.
  7. Các nhận thức về E- Government  Giúp cho các hoạt động của Chính phủ minh bạch hơn, giảm bớt sự kém hiệu quả và hành chính quan liêu; và  Cung cấp các cơ hội phát triển cho các đối tượng sử dụng dịch vụ của Chính phủ, đặc biệt là vùng nông thôn và kém phát triển
  8. Thách thức cơ bản đối với Chính phủ  Nhận thức chung về Chính phủ điện tử  Kết quả của việc phổ cập Internet và sự thâm nhập của nó vào:  Thị trường  Cộng đồng  Các tổ chức.  Yêu cầu thay đổi các phương pháp quản lý hành chính hiện tại của Chính phủ  Chính phủ điện tử không chỉ đơn thuần có được bằng cách áp đặt các công nghệ vào
  9. Phân loại Chính phủ điện tử  Nội bộ  Chính phủ với Chính phủ (G-to-G)  Chính phủ với Công chức (G-to-E)  Bên ngoài  Chính phủ với Doanh nghiệp (G-to-B)  Chính phủ với Công dân (G-to-C)
  10. Chính phủ với Chính phủ (G- to-G)  Hợp tác và tương hỗ giữa các cơ quan chức năng của Chính phủ  Bao gồm việc chia sẻ dữ liệu và các giao dịch điện tử giữa các cơ quan này  Thiết lập hệ thống ICT nội bộ và các quy trình để tạo thành nền tảng hoạt động cho các bộ chức năng của Chính phủ và các tổ chức công
  11. Chính phủ với Chính phủ (G- to-G)  Sự tương tác trong ngành và liên ngành giữa:  Các công chức, viên chức  Các bộ ngành, vụ, viện  Hoặc các cơ quan khác của Chính phủ  Thí dụ  Chia sẻ dự liệu về các thông tin đăng ký kinh doanh giữa cơ quan thuế và cơ quan thống kê của chính phủ
  12. Chính phủ với Công chức (G-to-E)  Chính phủ cung cấp các hệ thống ICT về quản lý và hỗ trợ trực tiếp các công chức, viên chức  Chia sẻ các quy trình và thông tin liên quan để giúp các công chức thực thi tốt các nhiệm vụ được giao.  Ví dụ  Hệ thống quản lý nhân sự của Chính phủ để rà soát, và bổ sung các thông tin cá nhân, tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại thông qua hệ thống Intranet của Chính phủ / xin nghỉ ..  Các thủ tục hành chính hiện có để nhân viên tiếp cận sử dụng mạng thông tin nội bộ (Intranet)
  13. Chính phủ với Doanh nghiệp (G-to-B)hỗ trợ các hoạt động thương mại và các  Chính phủ giúp giảm bớt các chi phí giao dịch trong kinh doanh.  Đưa các giao dịch của Chính phủ lên mạng thông qua Internet và các kênh thông tin khác  Cung cấp các dịch vụ và cơ hội kinh doanh nhằm:  Giảm thiểu các quy trình bắt buộc  Hạn chế quan liêu  Đảm bảo tuân thủ pháp luật  Giúp cho các hoạt động nhanh hơn và dễ dàng hơn thông qua việc lưu trữ và báo cáo thống kê điện tử.  Ví dụ, một nhà thầu sẽ thấy thuận tiện hơn nếu xin cấp giấy phép xây dựng qua mạng hơn là tới các cơ quan chức năng để kê khai trực tiếp.
  14. Chính phủ với Công dân (G- to-C) phủ hỗ trợ công dân trong việc tương tác với  Chính các cơ quan chức năng bằng việc cung cấp các dịch vụ điện tử và hướng tới nhu cầu của công dân  Cung cấp các dịch vụ hành chính công và thông tin trên chế độ “một cửa”.  Công dân có thể thực thi hàng loạt các công việc có liên quan đến nhiều cơ quan chức năng mà không cần phải tiếp cận riêng rẽ từng cơ quan  Hỗ trợ người dân tham gia thông qua các điểm truy cập thông tin  Giúp tiếp cận các thủ tục hành chính một cách dân chủ, công khai  Tạo cơ hội và kênh khác nhau để phản hồi của người dân tới được các cơ quan chức năng  Thí dụ:  Công dân kê khai thuế thu nhập cá nhân qua mạng/ kết hôn/ casino
  15. Những yếu tố thành công của chính phủ điện tử  Người lãnh đạo vững vàng & quyết đoán để nắm bắt và chấp nhận sự thay đổi  Phát triển các năng lực cho chính phủ điện tử  Tái cơ cấu các quy trình làm việc và đơn giản hoá các thủ tục hành chính  Hợp tác liên ngành  Liên kết mạng cho tất cả các cơ quan nhà nước  Trang bị hệ thống công nghệ thông tin và hạ tầng công nghệ thông tin cho các cơ quan thực thi chính phủ điện tử (then chốt)
  16. Các cấp độ chính phủ điện tử  Cung cấp thông tin – sử dụng ICT để tăng khả năng tiếp cận thông tin của chính phủ  Tương tác hai chiều– tăng khả năng tham gia của công dân đối với chính phủ điện tử  Giao dịch – thực hiện các dịch vụ chính phủ trực tuyến Cung cấp thông tin Tương tác Giao dịch
  17. Cung cấp thông tin  Sử dụng ICT để tăng khả năng tiếp cận thông tin của chính phủ  Khởi đầu quá trình của chính phủ điện tử thông qua việc đưa các thông tin của chính phủ lên mạng lên mạng :  Các luật và văn bản dưới luật  Các chính sách, báo cáo và các văn kiện khác  Các câu hỏi/ trả lời thường gặp  Các biểu mẫu  Làm cho các công dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được các thông tin của chính phủ mà không cần phải tới các cơ quan nhà
  18. Tương tác hai chiều  Tăng khả năng tham gia của công dân đối với chính phủ điện tử  Đòi hỏi thông tin hai chiều:  Cung cấp Email của các viên chức nhà nước  Cung cấp các mẫu mà người sử dụng có thể gửi ý kiến phản hồi về các chính sách, dự án của nhà nước.  Làm cho các chính sách trở nên dễ hiểu dễ nắm bắt  Kết nối các công dân thông qua các diễn đàn trực tuyến và các phản hồi/ kết quả công khai  Làm đòn bẩy cho thông tin đại chúng để công
  19. Giao dịch – thực hiện các dịch vụ chính phủ trực tuyến  Thiêt lập các trang web và điểm giao dịch điện tử  Cho phép người sử dụng thực hiện các giao dịch trực tuyến bất kể ở đâu, lúc nào.  Các dịch vụ phổ biến có thể được cung cấp trực tuyến hoặc thông qua điểm giao dịch điện tử  Công dân và doanh nghiệp không cần thiết đi lại nhiều lần tới các cơ quan nhà nước
  20. Các tiện ích của chính phủ điệnớitcửquan nhà nước và công chức  Đối v ơ  Tăng cường chất lượng và tính hiệu quả của dịch vụ  Cung cấp các dịch vụ tốt hơn và làm cho việc sửdụng các nguồn lực tốt hơn  Dựa vào ICT để xử lý hàng loạt các công việc và cải thiện hành chính công phục vụ tốt hơn quá trình quản lý và ra các quyết định  Là cơ sở để giảm bớt công văn giấy tờ, giản tiện khối lượng công việc và giảm thiểu các thao tác giản đơn  Key Considerations  Thích ứng với các công việc mới và thay đổi các thao tác / nhận thức hiện tại  Biết thêm những kỹ năng và sử dụng hệ thống thông tin và quy trình làm việc mới
nguon tai.lieu . vn