Xem mẫu

  1. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm TỘI PHẠM MUA BÁN, CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Thu Trang1 Tóm tắt: Thời gian vừa qua, tội phạm mua bán người đặc biệt là mua bán, chiếm đoạt trẻ em ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, xâm hại nghiêm trọng đến quyền con người, quyền trẻ em. Bài viết đánh giá tình hình tội phạm mua bán người đặc biệt là mua bán, chiếm đoạt trẻ em, kết quả hoạt động phòng chống tội phạm của các lực lượng chức năng, đồng thời nêu ra một số giải pháp khắc phục hạn chế trong công tác phòng chống tội phạm này. Từ khóa: Tội phạm, mua bán người, mua bán, chiếm đoạt trẻ em. Nhận bài: 14/10/2020; Hoàn thành biên tập: 28/10/2020; Duyệt đăng: 04/11/2020. Abstract: Over the past years, crime of human trafficking, especially crime of trading in, fraudulently exchanging, appropriating children is more complicated and unpredictable seriously infringing human rights, children’s rights. The article assesses situtation of human trafficking, especially crimes of trading in, fraudulently exchanging, appropriating children, result of prevention activities carried out by functional forces and proposes some solutions for limitations in preventing this type of crime. Keywords: Crime, human trafficking, trading in, fraudulently exchanging or appropriating children. Date of receipt: 14/10/2020; Date of revision: 28/10/2020; Date of Approval: 04/11/2020. Trong tiến trình đổi mới, hội nhập và phát triển, đánh giá, cứ 10 người di cư vào Châu Âu thì có đất nước ta đã đạt được những thành tựu rất quan 9 người là nạn nhân của các đường dây mua bán trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song người xuyên quốc gia. Chỉ riêng 6 tháng đầu năm nói riêng về tình hình an ninh và trật tự, an toàn xã 2016 có trên 10.000 trẻ em tị nạn không có người hội có nhiều diễn biến phức tạp, trong đó nạn mua thân đi cùng đã bị mất tích sau khi đến Châu Âu, bán người (MBN) và mua bán, chiếm đoạt trẻ em có thể rơi vào tay các tổ chức tội phạm mua bán (MBCĐTE) đang nổi lên không chỉ xâm hại những người. Tổ chức Y tế thế giới công bố mỗi năm có quyền cơ bản nhất của con người, mà còn ảnh khoảng 10.000 ca ghép nội tạng trái phép có sự hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, phẩm hạnh và tham gia của các tổ chức tội phạm mua bán cơ hội phát triển của trẻ em – thế hệ tương lai của người. đất nước, dân tộc (trẻ em chiếm trên 30% tổng dân Riêng khu vực các nước tiểu vùng sông Mê số cả nước). Kông được Liên hiệp quốc đánh giá là điểm nóng 1. Tình hình tội phạm mua bán, chiếm đoạt về tội phạm mua bán người với các đường dây hoạt trẻ em động xuyên quốc gia và khu vực (Thái Lan mở Tội phạm mua bán người nói chung phiên tòa xét xử 88 bị cáo trong đó có 2 sĩ quan Theo ước tính của Văn phòng Liên hợp quốc cảnh sát với 500 nhân chứng liên quan vụ MBN; về chống ma túy và tội phạm (UNODC), mỗi An ninh Malaysia bắt giữ 19 đối tượng MBN và năm lợi nhuận thu được từ MBN trên thế giới làm giả hộ chiếu cho gần 500 người nhập cư; Bộ khoảng từ 30 - 40 tỷ USD/năm. Chính lợi nhuận Nội vụ Đức điều tra vụ liên quan đến 550 trẻ em khổng lồ đã khiến các đường dây MBN mở rộng dưới 14 tuổi là nạn nhân của các vụ di cư bị bán ra khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế cho tổ chức tội phạm MBN; Công an tỉnh Quảng giới. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho biết Tây và Vân Nam (Trung Quốc) trong 5 năm (2011 năm 2016 có 40 triệu người trên toàn thế giới là - 2015) đã bắt, xử lý hơn 1500 vụ có đối tượng và nạn nhân của các hình thức nô lệ thời hiện đại, nạn nhân liên quan đến người Việt Nam. UNODC 152 triệu trẻ em trong độ tuổi từ 5 - 17 tuổi bị bóc đã thu thập thông tin liên quan đến nạn nhân của lột sức lao động. Tổ chức Interpol và Châu Âu tội phạm MBN ở 124 quốc gia và có 152 quốc tịch 1 Phó Trưởng Khoa Luật, Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I, Bộ Công an.
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP khác nhau.2 Điều đó khẳng định, MBN không chỉ Các vụ mua bán, chiếm đoạt trẻ em xảy ra với là vấn nạn của mỗi quốc gia riêng lẻ mà là vấn đề hình thức tinh vi, diễn biến phức tạp với hình thức mang tính toàn cầu. như: Bắt cóc, chiếm đoạt trẻ em để mua bán; đánh Tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em tráo, bắt cóc, mua bán trẻ sơ sinh; mua bán trẻ trong Về số lượng bào thai; mua bán trẻ dưới dạng cho, nhận con nuôi, Trong giai đoạn 2004 - 2010 cả nước có 291 vụ đẻ thuê… mua bán trẻ em với 554 bị cáo phạm tội và từ năm Núp dưới danh nghĩa trung tâm bảo trợ xã hội để 2011 đến 6 tháng đầu năm 2020 toàn quốc phát thực hiện tội phạm hoặc tình nguyện làm một “mắt hiện 16.152 vụ trẻ em bị xâm hại với 16.908 trẻ em xích” trong đường dây buôn bán trẻ em, kể cả trẻ sơ bị xâm xâm hại, trong đó có 314 vụ (=1,94%) với sinh, tội phạm còn gây dựng các đường dây mua bán, 377 trẻ em bị mua bán chiếm đoạt (=2,22%), 546 chiếm đoạt trẻ em với quy mô và cơ cấu tổ chức chặt đối tượng phạm tội (=3,03%); cao điểm nhất là năm chẽ, hoạt động tinh vi, địa bàn hoạt động chủ yếu ở 2014 với 48 vụ, 69 đối tượng phạm tội và 60 trẻ em những nơi khó khăn, hẻo lánh hoặc ở những nơi công bị mua bán, chiếm đoạt. cộng như: Bệnh viện, trường học hoặc khu vui chơi... Chỉ tính riêng năm 2018, toàn quốc phát hiện Nhức nhối hơn cả là hiện tượng một số cá nhân đã 211 vụ mua bán người với 276 đối tượng, lừa bán thoái hóa, biến chất, núp dưới danh nghĩa các Trung 386 nạn nhân; cơ quan chức năng đã điều tra, khởi tâm bảo trợ xã hội để thực hiện tội phạm hoặc tình tố 200 vụ/261 đối tượng. Cũng năm 2018 và 06 nguyện làm một “mắt xích” trong đường dây chuyên tháng đầu năm 2019, toàn quốc đã khởi tố, điều tra buôn bán trẻ sơ sinh. Tình hình trên đã gây hoang 127 vụ/228 bị can (trong đó: 87 vụ/143 bị can về tội mang cho quần chúng nhân dân, ảnh hưởng đến trật mua bán người, 40 vụ/85 bị can về tội mua bán tự an toàn xã hội, đến đạo đức, lối sống, nòi giống người dưới 16 tuổi). Viện Kiểm sát các cấp đã truy của dân tộc, trực tiếp xâm phạm đến quyền con tố 140 vụ/253 bị can; thực hành quyền công tố, người. Chính vì vậy, việc kiên quyết đấu tranh phòng kiểm sát xét xử sơ thẩm 152 vụ/271 bị cáo (gồm chống và từng bước hạn chế loại tội phạm này trở 113 vụ/195 bị cáo về tội mua bán người, 39 vụ/76 thành một vấn đề được toàn xã hội quan tâm. bị cáo về tội mua bán người dưới 16 tuổi)3. Năm 2. Một số giải pháp cơ bản phòng, chống 2019, toàn quốc xảy ra 192 vụ MBN, liên quan đến mua bán, chiếm đoạt trẻ em thời gian qua 256 đối tượng, lừa bán 309 nạn nhân. Riêng 6 tháng Về phía Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành: đầu năm 2020 đã xảy ra 10 vụ với 63 trẻ em bị mua Trước những diễn biến trên, từ năm 2011 đến bán, chiếm đoạt4. nay, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách lớn Mặc dù số lượng tội phạm mua bán, chiếm đoạt như: Quốc hội đã ban hành Luật phòng, chống mua trẻ em trên tổng số vụ phạm pháp hình sự thì tỷ lệ bán người năm 2011, Chính phủ đã ban hành nhiều không cao, chiếm 0,06% (314 vụ án mua bán văn bản để cụ thể hóa vào thực tiễn như: Chương chiếm đoạt trẻ em/510.785 vụ phạm pháp hình sự) trình phòng, chống mua bán người giai đoạn 2010 và chiếm 1,94% (314 vụ án mua bán chiếm đoạt trẻ - 2015; Chương trình phòng, chống mua bán người em/16.152 vụ xâm hại trẻ em)5 nhưng đây là loại giai đoạn 2016 - 2020. tội phạm nguy hiểm cần phải được kiểm soát, giảm Đáng chú ý, để nâng cao nhận thức của toàn xã thiểu ở mức thấp nhất, tiến tới loại trừ vì loại tội hội, góp phần giảm các nguy cơ, tội phạm liên quan phạm này ảnh hưởng tới tình hình an ninh trật tự, mua, bán người, ngày 10/5/2016, Thủ tướng Chính an ninh xã hội, gây tâm lý bất an cho các bậc phụ phủ đã ban hành Quyết định số 793/QÐ-TTg lấy huynh, gia đình, xã hội; gây ảnh hưởng lớn đến nòi ngày 30/7 hàng năm là “Ngày toàn dân phòng, giống tương lai của đất nước. chống mua bán người”. Ngày 03/5/2018, Thủ Về hình thức phạm tội tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 01/CT-TTg 2 Văn phòng Liên hợp quốc về chống ma túy và tội phạm (UNODC), Báo cáo thống kê năm 2016. 3 Phòng thống kê hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thống kê tội phạm mua bán, chiếm đoạt trẻ em. 4 Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an, Báo cáo sơ kết 06 tháng đầu năm 2020. 5 Phòng 5, Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an, Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2011 đến năm 2019.
  3. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm về ngăn chặn, đấu tranh tình trạng công dân Việt Chính phủ phê duyệt. Nam xuất cảnh, di cư trái phép, cư trú và lao động Lực lượng CSHS đã tham gia nhiều hội thảo, bất hợp pháp, vi phạm pháp luật ở nước ngoài, hội nghị, tập huấn về công tác bảo vệ trẻ em do các nhằm hạn chế tình trạng tội phạm lợi dụng để bán đơn vị, bộ ngành tổ chức. Chuẩn bị tài liệu, tham người ra nước ngoài. gia góp ý trả lời các văn bản về tội phạm liên quan Các bộ ngành, Uỷ ban nhân dân các cấp đã ban trẻ em do các đơn vị có liên quan và lãnh đạo Tổng hành nhiều văn bản có liên quan để phòng chống cục, lãnh đạo Bộ, đại biểu Quốc hội yêu cầu, chất tội phạm mua bán người nói chung và mua bán, vấn; xây dựng báo cáo kết quả tổng kết 04 năm thi chiếm đoạt trẻ em nói riêng nhằm ổn định tình hình hành Công ước Lahay số 33 về bảo vệ trẻ em và an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đặc biệt là làm an hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế, trong đó lòng các bậc phụ huynh, gia đình, nhà trường và tập trung tổng kết công tác xác minh nguồn gốc trẻ toàn xã hội. em bị bỏ rơi được cho làm con nuôi; thực hiện các Về phía lực lượng công an: Bộ Công an và biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra và xử lý công an các địa phương đã tăng cường các biện vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi. pháp phòng, chống tội phạm MBCĐTE với các Công an các địa phương đã xây dựng kế hoạch hành động cụ thể sau: thực hiện công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Thứ nhất, chỉ đạo việc lập chương trình kế xâm hại trẻ em, người chưa thành niên vi phạm hoạch và thực hiện các chương trình kế hoạch pháp luật, đề ra những giải pháp phòng chống cụ phòng chống tội phạm MBCĐTE. thể. Đặc biệt, Công an các địa phương đã tham Ý thức được sứ mệnh là lực lượng đi đầu trong mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền địa phương hoạt động phòng ngừa tội phạm MBCĐTE nên khi những biện pháp, chính sách phù hợp để quản lý xây dựng chương trình công tác hàng năm, lực nhà nước về an ninh trật tự; phối hợp với các ban, lượng công an, trực tiếp là cảnh sát hình sự (CSHS) ngành, cơ quan truyền thông xây dựng kế hoạch đã chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động của từng thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, năm, cụ thể, đầy đủ và phù hợp. Tiêu biểu như năm liên quan đến hoạt động MBCĐTE với nhiều nội 2016, lực lượng CSHS các cấp đã chủ động tham dung, hình thức phong phú, đa dạng; xây dựng các mưu cho lãnh đạo Bộ, lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát, kế hoạch tổ chức phát động phong trào quần chúng Ban Giám đốc Công an các địa phương xây dựng tích cực tham gia phòng ngừa tội phạm MBN. và triển khai các kế hoạch chuyên đề thực hiện Riêng trong đợt cao điểm 06 tháng cuối năm 2018, Chương trình mục tiêu bảo vệ trẻ em như: (1) Kế lực lượng Công an các địa phương đã phối hợp với hoạch số 167/BCA-C41 ngày 08/6/2016 của Bộ các đơn vị có liên quan trên địa bàn tổ chức 11.227 Công an về thực hiện Chương trình bảo vệ trẻ em lượt tuyên truyền, với 459.489 người tham gia, tiến giai đoạn 2016-2020; (2) Kế hoạch số 225/C45-P6 hành kiểm tra 7.051 lượt cơ sở kinh doanh có điều ngày 1/3/2016 của Cục C45 về thực hiện Chương kiện về an ninh trật tự, xử lý 547 cơ sở vi phạm; trình mục tiêu bảo vệ trẻ em năm 2016; (3) Kế xác lập đấu tranh, triệt phá 20 chuyên án về MBN, hoạch số 1721/C45-P6 ngày 11/10/2016 của Cục trong đó có 01 chuyên án MBCĐTE, bắt 07 đối C45 về việc khảo sát tình hình tội phạm xâm hại tượng, giải cứu 09 nạn nhân6. tình dục trẻ em, mua bán bắt cóc chiếm đoạt trẻ em Lực lượng CSHS đã mở hồ sơ địa bàn, tuyến tại một số địa phương trọng điểm. Cục C45 cũng đã hoạt động liên tỉnh của tội phạm MBCĐTE trong đề xuất lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát và lãnh đạo Bộ nước và ra nước ngoài; xác định tuyến biên giới, Công an đưa Dự án “Đấu tranh phòng chống tội cửa khẩu, đường tiểu ngạch, diện đối tượng mà các phạm xâm hại trẻ em và người chưa thành niên vi đối tượng phạm tội thường lợi dụng hoạt động; phạm pháp luật” vào Chương trình mục tiêu đảm dựng sơ đồ đường dây, băng nhóm phạm tội; lập bảo trật tự an toàn giao thông, phòng cháy chữa danh sách nạn nhân bị mua bán, số phụ nữ lấy cháy, các loại tội phạm và ma túy (Chương trình chồng nước ngoài, xuất khẩu lao động, số người VI) của Bộ Công an giai đoạn 2016 - 2020, trình vắng mặt ở địa phương nghi bị mua bán... trên cơ 6 Báo cáo tổng kết năm 2018 về công tác nghiệp vụ cơ bản của lực lượng Cảnh sát hình sự, Bộ Công an.
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP sở đó xây dựng kế hoạch, áp dụng các biện pháp thời khen thưởng những cá nhân, tập thể đã có nghiệp vụ và có đối sách với những đối tượng có thành tích nhất là những thành tích đột xuất trong biểu hiện hoạt động phạm tội MBCĐTE thường phòng ngừa tội phạm MBN nói chung, MBCĐTE xuyên cập nhật vào phần mềm cơ sở dữ liệu 08 nói riêng. danh mục. Thứ ba, trong việc triển khai có hiệu quả các Cục CSHS và lực lượng CSHS các địa phương đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, triệt phá đã thống nhất chỉ đạo quán triệt bộ phận chuyên các tụ điểm phức tạp liên quan tội phạm MBN, trách phải chủ động nắm tình hình, phát hiện và xử MBCĐTE. lý triệt để các trung tâm môi giới trái pháp luật về Hàng năm, Công an các địa phương đều tổ xuất khẩu lao động, trung tâm bảo trợ xã hội nhằm chức ít nhất 01 đợt cao điểm tấn công phòng chống hoạt động MBCĐTE; công tác quản lý xuất nhập tội phạm MBN. Với những địa phương có đường cảnh, kiểm soát chặt chẽ các cửa khẩu được tăng biên giới, khu vực biên giới, cửa khẩu hoặc những cường phối hợp, khắc phục những sơ hở trong quản địa phương có tình hình tội phạm diễn biến phức lý người nước ngoài, quản lý nhân, hộ khẩu, quản tạp về tội phạm MBN, MBCĐTE như Lai Châu, lý dịch vụ Internet... không để đối tượng lợi dụng Hà Giang, Lào Cai hoặc thành phố Hà Nội thì mỗi hoạt động phạm tội MBCĐTE. năm lực lượng CSHS tổ chức từ 01 đến 02 đợt cao Thứ hai, trong phối hợp giữa lực lượng CSHS điểm tấn công phòng, chống tội phạm MBN, các cấp, các địa phương. MBCĐTE với thời gian từ 03 đến 06 tháng. Điển Thực tiễn cho thấy, theo sự phân công, phân hình năm 2018, Cục C02 đã ban hành Kế hoạch số cấp, lực lượng CSHS các cấp đã có sự phối hợp 1358/KH-C02-P5 ngày 30/5/2018 thực hiện đợt hiệu quả trong hoạt động trinh sát để phòng ngừa, cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm mua bán người ngăn chặn tội phạm MBCĐTE trên các địa bàn. Về trên phạm vi toàn quốc với đợt cao điểm kéo dài phía Cục CSHS (C02) đã chỉ đạo Phòng 5 (Phòng trong 06 tháng (từ 01/7/2018 đến 31/12/2018). Bên phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm MBN) tiến cạnh đó, lực lượng Công an Việt Nam đã 01 đợt hành phối hợp và chỉ đạo lực lượng CSHS Công cao điểm 4 tháng với các nước láng giềng là Trung an địa phương làm tốt các mặt công tác điều tra cơ Quốc, Lào, Campuchia để phục vụ cho công tác bản, sưu tra, xác minh hiềm nghi, đấu tranh chuyên đấu tranh phòng, chống tội phạm. án, xây dựng cộng tác viên bí mật phục vụ phòng, Qua khảo sát thực tế cho thấy, công tác lãnh chống tội phạm MBN nói chung, tội phạm đạo triển khai các đợt cao điểm tấn công trấn áp tội MBCĐTE nói riêng. Phòng CSHS (PC02) Công an phạm MBN, MBCĐTE trong thời gian qua có ý các tỉnh, thành phố và Đội CSHS Công an cấp nghĩa thiết thực trong công tác phòng ngừa tội huyện đã trực tiếp tiến hành đồng bộ các hoạt động phạm này. Từ những đợt cao điểm này, tội phạm trinh sát để phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm MBN MBN, MBCĐTE cơ bản được kiềm chế. Điển hình và MBCĐTE. trong 06 tháng triển khai đợt cao điểm tấn công, Trên địa bàn các tỉnh biên giới, hoạt động trấn áp tội phạm MBN từ 01/7/2018 đến phòng ngừa, phát hiện, điều tra tội phạm 31/12/2018, theo đề nghị từ phía Bộ Công an Trung MBCĐTE được giao cho các đơn vị CSHS Công Quốc và sự đồng ý của lãnh đạo Bộ Công an Việt an cấp tỉnh và cấp huyện đảm nhiệm có sự phối Nam, lực lượng CSHS đã phối hợp thống nhất, kịp hợp hoạt động với lực lượng BĐBP. Cục CSHS thời trao đổi thông tin về tội phạm, xác minh những chỉ tiến hành phòng ngừa, ngăn chặn, phối hợp đối tượng nghi phạm tội MBN, MBCĐTE. Đặc điều tra những vụ án rất nghiêm trọng, đặc biệt biệt, đã tập trung tuyên truyền giúp những người nghiêm trọng, liên quan đến nhiều đối tượng ở các thuộc vùng sâu, vùng xa có nguy cơ cao trở thành tỉnh, thành phố khác nhau hoặc tội phạm nạn nhân MBN những thông tin về nguyên nhân, MBCĐTE hoạt động xuyên quốc gia cần có sự chỉ thủ đoạn, hậu quả và các biện pháp phòng ngừa đạo giải quyết... Lực lượng CSHS các cấp thường MBN. Kết quả sau 06 tháng thực hiện cho thấy, lực xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm lượng CSHS đã phát hiện 104 vụ với 164 đối để kịp thời phát hiện những sơ hở, thiếu sót và kịp tượng, giải cứu 160 nạn nhân bị mua bán, trong đó
  5. Soá 11/2020 - Naêm thöù möôøi laêm có 12 vụ với 24 đối tượng, giải cứu 15 nạn nhân là kinh nghiệm, đánh giá hạn chế, tồn tại, tìm ra trẻ em bị mua bán, chiếm đoạt. nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, những Thứ tư, rút kinh nghiệm về công tác phòng sơ hở thiếu sót trong chính sách của Đảng, pháp chống tội phạm MBN và MBCĐTE. luật của Nhà nước mà tội phạm MBCĐTE lợi dụng Trong công tác phòng ngừa tội phạm MBN nói hoạt động phạm tội từ đó có cơ sở đề xuất biện chung, MBCĐTE nói riêng cho thấy sau mỗi vụ án pháp loại trừ nguyên nhân, điều kiện để chủ động MBCĐTE xảy ra, các đơn vị đều chỉ đạo việc rút phòng ngừa./. HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUẢN TÀI VIÊN, DOANH NGHIỆP QUẢN LÝ, THANH LÝ TÀI SẢN TRONG GIAI ĐOẠN THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ PHÁ SẢN (Tiếp theo trang 18) Thứ ba, phải tạo được sự thống nhất, liên tục Các quy định pháp luật này nên có tính chất đặc trong quá trình xử lý, thanh lý tài sản của DN, thù, phù hợp với việc xử lý, thanh lý tài sản của HTX bị phá sản không bị cắt khúc, gián đoạn như DN, HTX phá sản chứ không nên áp dụng một cách hiện nay. miễn cưỡng các quy định của pháp luật về thi hành Vì những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn đề án dân sự như hiện nay. Vì thủ tục giải quyết phá xuất một số vấn đề về mô hình, cơ chế hoạt động sản là một loại thủ tục đặc biệt. Ngay sau khi quyết của QTV, DN quản lý, thanh lý tài sản như sau: định tuyên bố phá sản có hiệu lực pháp luật thì Một là, nên quy định trách nhiệm, quyền hạn pháp nhân là DN, HTX bị phá sản (Người phải thi của QTV, DN quản lý, thanh lý tài sản là tham giải hành án) đã bị chấm dứt sự tồn tại. Do vậy, việc áp quyết, xử lý, thanh lý tài sản từ khi được Tòa án dụng pháp luật thi hành án dân sự để tiến hành xử chỉ định cho đến khi chấm dứt việc phá sản. Có lý, thanh lý tài sản trong một số trường hợp là nghĩa, QTV, DN quản lý, thanh lý tài sản là người không thể thực hiện được vì người phải thi hành án chịu trách nhiệm chính và xuyên suốt trong cả quá không tồn tại (Trong thủ tục thi hành án dân sự trình quản lý, giám sát hoạt động của DN, HTX bị luôn luôn phải tồn tại một bên là người phải thi mất khả năng thanh toán, xử lý tài sản của DN, hành án và bên còn lại là người được thi hành án HTX khi Tòa án mở thủ tục giải quyết phá sản và – một số trường hợp người được thi hành án có thể xử lý, thanh lý tài sản sau khi Tòa án ra quyết định là Nhà nước). tuyên bố phá sản cho đến khi xử lý xong tài sản và Ba là, về cơ quan giám sát hoạt động của QTV, chấm dứt việc phá sản. Đây là cách mà các nước DN quản lý, thanh lý tài sản. Trước hết cần khẳng trên thế giới thường áp dụng đối với QTV. Điều định việc giám sát hoạt động xử lý, thanh lý tài sản này sẽ tạo được sự thống nhất, chủ động, liên tục của QTV, DN quản lý, thanh lý tài sản là hết sức và tính tự chịu trách nhiệm đối với toàn bộ hoạt cần thiết, việc giám sát sẽ đảm bảo cho hoạt động động do QTV, DN quản lý, thanh lý tài sản thực này được thực hiện đúng pháp luật, bảo đảm quyền hiện. Như vậy, đồng nghĩa với việc LPS của và lợi ích hợp pháp cho các bên đương sự. Chính vì chúng ta phải bổ sung thêm nhiệm vụ quyền hạn vậy, việc giám sát này cũng cần phải có cơ chế hiệu cho QTV, DN quản lý, thanh lý tài sản. Đồng thời, quả và thực chất hơn. Chúng tôi cho rằng nên thống bãi bỏ quy định về việc chuyển giao cho CHV nhất trách nhiệm giám sát thuộc về một chủ thể và theo quy định tại Khoản 4 Điều 121 LPS doanh xuyên suốt cả quá trình giải quyết phá sản (cả trước nghiệp năm 2014. và sau khi có quyết định tuyên bố phá sản) như Hai là, thống nhất pháp luật áp dụng cho toàn nhiều nước trên thế giới đang thực hiện sẽ là bộ quá trình thi hành quyết định tuyên bố phá sản. phương án phù hợp và hiệu quả nhất./.
nguon tai.lieu . vn