Xem mẫu

  1. 1 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 PHẦN I. MỞ ĐẦU 4 PHẦN II. TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 5 I.KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ 5 II.NGUỒN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 5 III.TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 6 1.Tình hình tội phạm nói chung tại huyện Chương Mỹ 6 2.Tình hình tội trộm cắp tài sản tại huyện Chương Mỹ 7 PHẦN III. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 11 I. NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ 11 1.Nguyên nhân kinh tế, xã hội 11 2.Nguyên nhân văn hoá, giáo dục và tuyên truyền pháp luật 12 3.Nguyên nhân từ hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội 14 4.Nguyên nhân từ sự sơ hở trong quản lý tài sản 14 II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN 15 PHẦN IV.NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 19
  2. 2 I.NHẬN XÉT 19 II.KIẾN NGHỊ 19 1.Giải pháp kinh tế 20 2.Giải pháp liên quan tới quản lý nhà nước về kinh tế xã hội 21 3.Giải pháp về văn hoá giáo dục tuyên truyền 21 4.Giải pháp liên quan tới cơ quan xét xử 22
  3. 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ luật hình sự Việt Nam 1999. 2. Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003 3. Giáo trình luật hình sự của trường đại học Luật Hà Nội năm 2007 4. Giáo trình tội phạm học của trường đại học Luật Hà Nội năm 2006 5. Tội phạm học Việt Nam.Một số vấn đề lý luận và thực tiễn_Nhà xuất bản CAND_2000 6. Tài liệu thực tiễn - Báo cáo thống kê từ năm 2004 đến năm 2007 của TAND huy ện Ch ương Mỹ - Các bản án hình sự số 04/2004/HSST; 48/2004/HSST; 55/2004/HSST; 56/2004/HSST; 03/2005/HSST; 28/2005/HSST; 06/2006/HSST; 48/2006/HSST; 109/2007/HSST; 122/2007/HSST của TAND huyện Chương Mỹ. - Hồ sơ các vụ án trộm cắp tài sản từ năm 2004 đến 2007 c ủa TAND huyện Chương Mỹ - Sổ kết quả giải quyết các vụ án hình sự của TAND huyện Ch ương M ỹ từ năm 2004 đến năm 2007 - Sổ thụ lý các vụ án hình sự của TAND huy ện Ch ương M ỹ t ừ năm 2004 đến năm 2007
  4. 4 MỞ ĐẦU Thực hiện chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện công cuộc đổi mới và h ội nh ập kinh t ế quốc t ế, cùng với cả nước, huyện Chương Mỹ đang từng bước phát triển, nền kinh tế đang chuyển dần từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, tiểu th ủ công nghiệp, dịch vụ và du lịch, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên bên cạnh những mặt ưu việt thì nền kinh tế thị trường còn có nh ững hạn chế nhất định có tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế,xã hội của cộng đồng dân cư. Một bộ phận dân cư bị tha hoá biến chất, ch ạy theo đ ồng ti ền, v ật chất, coi nhe nhân nghĩa đạo đức, cùng với đó tệ nạn xã hội gia tăng nh ư : t ệ nạn ma tuý, cờ bạc, mại dâm, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, c ướp tài s ản... đ ặc biệt là tội trộm cắp tài sản . Tội trộm cắp là loại tội phạm xâm hại quyền sở hữu _Một quy ền c ơ b ản mà bất kỳ nhà nước nào cũng phải bảo vệ để duy trì sự ổn định và phát tri ển của xã hội. Xuất phát từ nhu cầu thực tế ở địa phương và với mong muốn góp phần vào việc xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Trong khuôn kh ổ m ột chuyên đ ề thực tập Em mong sẽ đưa ra được những nét khái quát nhất về tình hình trộm cắp tài sản tại địa bàn huyện Chương Mỹ, thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự cũng như những giải pháp nhằm phòng chống loại tội phạm này. Vì vậy em đã chọn đề tài “ Tình hình trộm cắp tài sản tại huyện Ch ương Mỹ, th ực ti ễn áp dụng pháp luật hình sự và các biện pháp đấu tranh phòng chống loại tội ph ạm này.”. Để có thể đánh giá được chính xác bản chất và đặc điểm của tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Chương Mỹ và có thể làm sáng tỏ những yêu cầu chung của đề tài em đã sử dụng những phương pháp : ph ương pháp luận tri ết học Mac_Lênin, phương pháp thống kê tổng hợp, phân tích, so sánh…
  5. 5 Do lần đầu tiếp xúc với việc nghiên cứu chuyên đề thực tập cuối khoá và do trình độ,kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không tránh kh ỏi nh ững thi ếu sót.Em mong thầy cô và các bạn quan tâm đóng góp đ ể chuyên đ ề ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN II: TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ I. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CHƯƠNG MỸ Chương Mỹ là một huyện bán sơn địa nằm ở chính giữa rìa phía Tây Nam của tỉnh Hà Tây, phía Nam giáp huyện Mỹ Đức, huyện Ứng Hoà; phía Đông giáp thành phố Hà Đông, huyện Thanh Oai; phía Bắc giáp huy ện Qu ốc Oai; phía Tây giáp huyện Lương Sơn của tỉnh Hoà Bình, có 32 xã, thị trấn, tổng d ịên tích t ự nhiên là 232.9 km2, dân số khoảng 28 vạn dân và có quốc lộ 6A, quốc lộ 21 chạy qua. Với sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên, hiện nay huy ện Ch ương M ỹ đ ược sự quan tâm đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trong huyện đã và đang hình thành nhiều cụm công nghiệp, thu hút đông đảo lực lượng lao đ ộng (chủ yếu là lao động trẻ) trong và ngoài địa phương tới tham gia lao động_Đây vừa là thuận lợi, vừa là thách thức đối với chính quy ền địa ph ương. Đi ều này thể hiện ở chỗ :tạo được công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của địa ph ương. Tuy nhiên s ự t ập trung lực lượng lao động đông đảo gây nhiều khó khăn cho việc quản lý nhân kh ẩu, đảm bảo trật tự trị an xã hội tại địa phương, khiến cho tình hình t ội ph ạm di ễn ra phức tạp hơn. Sự phát triển về kinh tế không đồng đều tại địa bàn huy ện đã gây ra sự phân hoá giàu nghèo tại địa phương một cách rõ rệt, tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự gia tăng của tội trộm cắp tài sản. Với một số đặc điểm nổi bật nêu trên, trong quá trình phát tri ển, Ch ương M ỹ cần phát huy tối đa những mặt thuận lợi, đồng thời cần phải có những giải pháp
  6. 6 tích cực để khắc phục những khó khăn và giải quy ết triệt đ ể các v ấn đ ề xã h ội đang tồn tại. II. NGUỒN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của lãnh đạo toà án, các th ẩm phán, thư ký của toà án nhân dân (TAND) huy ện Ch ương M ỹ trong quá trình thực tập, em đã tìm hiểu và thu thập được nh ững s ố liệu về tình hình t ội ph ạm và tình hình trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện m ột cách sát th ực. S ố li ệu đ ược rút ra từ những báo cáo tháng, quý, năm, từ những sổ thụ lý, s ổ k ết qu ả gi ải quyết các vụ án hình sự và từ hồ sơ các vụ án về tội trộm cắp tài sản của TAND huyện Chương Mỹ từ năm 2004 đến hết năm 2007. Ngoài ra em còn thu thập thông tin từ sách, vở, đài báo, văn bản pháp luật hình s ự, t ố t ụng hình s ự và từ những kiến thức từ thực tiễn mà em thu thập đựơc trong quá trình th ực t ập để hoàn thành chuyên đề. Để sử dụng số liệu thu thập được một cách có hiêu quả và lôgic trong chuyên đề, em sử dụng các phương pháp như phương pháp luận triết học Mac- Lênin, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu so sánh... kết h ợp với việc sử dụng kiến thức lý luận chung về nhà nứơc pháp luật để xâu chuỗi lôgic và trình bày các vấn đề trong chuyên đề một cách khoa học. III. TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ 1.Tình hình tội phạm nói chung tại huyện Chương Mỹ Năm S ố vụ Số bị cáo Xét xử Trả hồ sơ đình chỉ-tạm (vụ/ bị cáo) (vụ) đình chỉ(vụ) 2004 80 128 67/ 110 10 03 2005 91 180 66/ 150 23 02 2006 156 230 123/ 197 30 03 2007 158 246 120/ 208 36 02 “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đựơc quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự th ực hiện một cách c ố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh th ổ tổ quốc, xâm
  7. 7 phạm chế độ chính trị…” Điều 8 BLHS Việt Nam năm 1999.Trên th ực t ế chúng ta biết tội phạm được thực hiện vô cùng phong phú và rất đa dạng với nh ững tình tiết và các hình thức biểu hiện vượt ra ngoài phạm vi pháp lu ật d ự li ệu cho thấy được tính chất phức tạp của tội phạm diễn ra như thế nào.Từ năm 2004 đến 2007, tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Chương Mỹ diễn ra khá nghiêm trọng và phức tạp, có xu hướng gia tăng. Bảng 1:Bảng thống kê số vụ án hình sự trên địa bàn huyện Chương Mỹ Theo bảng thống kê trên ta thấy số vụ án năm 2005 tăng 11 vụ ( tăng 13.75%), số bị cáo tăng 52 bị cáo (tăng 40.62%) so với năm 2004. Năm 2006, số Năm Đánh bạc Ma tuý Trộmcắp tài Mại dâm Tội phạm (vụ/bị (Vụ/ bị cáo) sản(vụ/bịcáo (vụ/bị khác (vụ / bị cáo) ) cáo) cáo) 2004 15/ 60 03/ 03 12/ 15 02/ 02 48/ 48 2005 25/ 98 10/ 10 13/ 17 03/ 03 40/ 52 2006 40/ 105 20/ 22 25/ 32 05/ 05 66/66 2007 45/ 108 25/ 30 30/ 50 10/ 10 48/ 48 vụ án tăng 65 vụ (tăng 71.43%) số bị cáo tăng 50 bị cáo (tăng 27.78%) so với năm 2005. Năm 2007 số vụ án tăng 2 vụ (tăng 1.28%) số bị cáo tăng 16 bị cáo (tăng 6.96%) so với năm 2006. Sự gia tăng của quá trình tình hình tội phạm nói chung được th ể hiện thông qua sự gia tăng của các tội phạm cụ thể như tội : tội đánh bạc, t ội trộm cắp tài sản, tội mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý, tội m ại dâm, tội lừa đ ảo chiếm đoạt tài sản, và một số loại tội phạm khác. Bảng 2: Bảng thống kê về một số tội phạm cụ thể tại huyện Chương Mỹ 2)Tình hình tội trộm cắp tài sản tại huyện Chương Mỹ Trộm cắp tài sản là một loại tội được quy định tại Điều 138 Chương XIV-Các tội xâm phạm quyền sở hữu – Bộ luật hình sự 1999 và đi kèm là nhi ều văn bản hướng dẫn khác theo đó: “Trộm cắp tài sản là hành vi lén lút chi ếm đoạt tài sản đang có chủ và thuộc một trong các trường hợp” - Tài sản trộm cắp có giá trị từ 500.000đ trở lên.
  8. 8 - Gây hậu quả nghiêm trọng - Đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản. - Đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản và chưa được xoá án tích Với những quy định và dấu hiệu cụ thể, cùng với thực tế tình hình loại tội phạm này trong thời gian gần đây có th ể th ấy được tính ch ất, tính nghiêm tr ọng của tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Chương Mỹ như thế nào. Theo bảng thống kê ( Bảng 2) thì tội trộm cắp tài sản và m ột s ố t ội khác có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. V ề trộm c ắp tài s ản: Năm 2005 tăng 01 vụ (tăng 8.33%) so với năm 2004; Năm 2006 tăng 12 vụ (tăng 92.3%) so với năm 2005; Năm 2007 tăng 5 vụ (tăng 20%) so với năm 2006. Bên c ạnh s ự gia tăng về số vụ, số bị cáo trong các vụ án cũng ngày một gia tăng và có tính chất đồng phạm cao hơn. Năm 2004 có 15 bị cáo/ 15 vụ; Năm 2005 có 17 bị cáo / 13 vụ;năm 2006 có 32 bị cáo / 25 vụ;năm 2007 có 50 bị cáo / 30 v ụ. Nh ững s ố li ệu này cho thấy tình hình tội trộm cắp tài s ản trên đ ịa bàn huy ện Ch ương M ỹ ngày càng tăng và có xu hướng phát triển theo chiều h ướng có tổ ch ức, hoạt đ ộng theo băng nhóm và thường xuyên thay đổi địa bàn, phương thức hoạt động, chúng liên kết khá chặt chẽ với nhau từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn tiêu thụ tài sản để nhằm gây khó khăn cho hoạt động đấu tranh, phòng ch ống t ội phạm của cơ quan pháp luật và của quần chúng nhân dân. - Tại bản án số 48/2004/HSST ngày 07/10/2004 của TAND huyện Chương Mỹ, các bị cáo Lê Xuân Đích, Bùi Viết Tam ph ạm t ội trộm c ắp tài s ản. Sau khi phát hiện sự sơ hở trong việc quản lí tài s ản của người qu ản lí tr ạm bơm Quán Rót, Yên Duyệt, Tốt Động,Chương Mỹ Đích đã rủ Tam tr ộm c ắp tài sản của trạm bơm. - Tại bản án hình sự sơ th ẩm số 48/2006/HSST ngày 28/07/2006 c ủa TAND huyện Chương Mỹ, các bị cáo Hoàng Hữu Hải, Nguyễn Duy Kiểm, Đoàn Hữu Hoà rủ nhau đi trộm cắp tài sản và đã thực hiện hai vụ trộm cắp tài sản.
  9. 9 Qua quá trình tìm hiểu và phân tích hồ sơ các vụ án trộm cắp tài s ản t ừ năm 2004 đến 2007 tại huyện Chương Mỹ, em nhận thấy số lượng người phạm tội tái phạm và tái phạm nguy hiểm gia tăng. Có những người đã rất nhiều lần phải vào tù vì tội trộm cắp tài sản nhưng chấp hành án xong ra ngoài xã h ội l ại tiếp tục phạm tội, họ coi việc phạm tội như là một nghề để kiếm sống. Đây cũng là một khó khăn cho việc đấu tranh phòng chống tội trộm cắp tài sản t ại dịa phương. -Tại bản án số 04/2004/HSST ngày 14/01/2004 của TAND huyện Ch ương Mỹ, bị cáo Nguyễn Gia Thắng bị xử phạt 30 tháng tù v ề “t ội tr ộm c ắp tài s ản”, bị cáo có 02 tiền án : + Tháng 06/2001 bị TAND huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La x ử ph ạt 12 tháng tù giam về tội “ trộm cắp tài sản”. + Tháng 05/1996 bị TAND tỉnh Hà Tây xử phạt 36 tháng tù về tội “Cướp tài sản”. -Tại bản án số 03/2005/HSST ngày 07/01/2005 của TAND huyện Chương Mỹ, bị cáo Lê Tuấn Hoàng bị xử phạt 48 tháng tù về tội “trộm cắp tài sản”, bị cáo đã có 04 tiền án: + Ngày 22/3/2000 bị TAND huyện CHương Mỹ xử phạt 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo về “Tội trộm cắp tài sản”. + Ngày 09/08/2000 bị TAND huyện Chương Mỹ xử phạt 06 tháng tù về tội “Trộm cắp tài sản”. + Ngày 08/09/2000 bị TAND huyện Chương Mỹ xử phạt 06 tháng tù về tội “Trốn khỏi nơi giam”. + Ngày 20/03/2002 TAND huyện Chương Mỹ xử phạt 18 tháng tù về t ội “ Trộm cắp tài sản”. -Tại bản án số 06/2006/HSST ngày 22/02/2006 của TAND huyện Ch ương Mỹ, bị cáo Tô Văn Tuấn bị xử phạt 48 tháng tù về tội “trộm c ắp tài s ản”, b ị cáo có 04 tiền án về tội trộm cắp tài sản vào các năm 1989, 1994, 1999, 2001:
  10. 10 + Tháng 5/1989 TAND quận Đống Đa xử phạt 12 tháng tù về tội “ Trộm cắp tài sản”. + Tháng 8/1994 TAND tỉnh Hà Tây xử phạt 48 tháng tù v ề t ội “ Tr ộm c ắp tài sản”. + Tháng 4/1999 TAND huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình x ử ph ạt 24 tháng tù giam về tội “ Trộm cắp tài sản”. + Tháng 7/2001 TAND tỉnh Hoà Bình xử phúc them tuyên ph ạt 42 tháng tù về tội “ Trộm cắp tài sản”. Trên thực tế, số lượng vụ phạm tội được phát hiện, giải quyết chiếm một phần rất nhỏ so với số tội phạm đã được thực hiện. Rất nhi ều v ụ ph ạm t ội không dược phát hiện, giải quyết do ý thức đấu tranh ch ống tội ph ạm ở đ ịa phương chưa cao, do người bị hại lo sợ sự tố cáo sẽ ảnh hưởng tới cuộc sống, do sợ bị đe doạ, do chưa tìm ra bị can…. Tội phạm ẩn là một th ực tế có không riêng gì ở huyện Chương Mỹ mà còn có ở nhiều địa phương khác trong cả nước. Trên đây là những nét khái quát nhất về tình hình hình tội trộm c ắp tài s ản tại huyện Chương Mỹ. Muốn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả thì cần phải nắm được tình hình và thực trạng của tội pạhm tại địa phương.
  11. 11 PHẦN III : NGUYÊN NHÂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ I. NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN Đ ỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MỸ Qua phân tích tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Chương Mỹ, em đã rút ra được 04 nhóm yếu tố có thể được coi là nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội trộm cắp tài sản. Đó là nguyên nhân và đi ều ki ện v ề kinh t ế-xã h ội, v ề văn hoá-giáo dục, nguyên nhân từ công tác quản lí nhà nước, nguyên nhân t ừ s ự sơ hở trong việc quản lí tài sản của người quản lí. Sự tác đ ộng qua l ại c ủa những nhóm nguyên nhân này đã tạo nên tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Chương Mỹ. 1)Nguyên nhân về kinh tế - xã hội. Nền kinh tế thị trường với quy luật canh tranh vốn có của nó, bên cạnh mặt tích cực của nó là giúp kinh tế huyện Chương Mỹ thoát kh ỏi trì trệ, đ ẩy nhanh sự phát triển của các ngành nghề, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu nâng cao chất lượng đời sống con người thì kinh tế thị trường còn có nh ững mặt h ạn ch ế đó là: nó cũng làm nảy sinh sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng l ớp trong xã hội. Theo đó một bộ phận dân cư giàu nên một cách nhanh chóng, nhưng cũng có không ít người lao động có thu nhập thấp không đủ đảm bảo cho nhu c ầu t ối thiểu. Vì vậy đã dẫn đến những mâu thuẫn về lợi ích kinh t ế và đ ồng th ời hình thành nên những mâu thuẫn trong tư tưởng cộng đồng dân cư. Sự giàu lên của
  12. 12 bộ phận dân cư đã khuyến khích lối sống hưởng thụ, đề cao lợi ích vật ch ất. Trong khi đó, bộ phận dân cư có thu nhập thấp còn ch ưa th ể đảm b ảo đ ược sống tối thiểu,sự mâu thuẫn này tác động đến sự nảy sinh ý định phạm tội nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất. Do tác động của nền kinh tế thị trường, nhiều ngành nghề và các loại hình dịch vụ mới đã phát triển nhanh và ngày càng đa dạng nh ư : kinh doanh vàng bạc, quán bar, cầm đồ, cho thuê nhà trọ, dịch vụ giải trí, du lịch. Sự phát tri ển này thu hút một bộ phận người lao động từ các địa phương khác tới cư trú, tìm việc làm. Trong khi đó việc quản lý các ngành nghề, các loại dịch v ụ này còn lỏng lẻo, chưa hiệu quả, sự quản lý nhân khẩu, lao động tự do t ừ các đ ịa phương khác còn chưa đồng bộ, kịp thời. Điều này đã gây ra khó khăn cho công tác quản lý trật tự xã hội. Sự phức tạp của địa hình, sự buông lỏng trong quản lý, sự sơ hở, mất cảnh giác của nhân dân, khách du lịch là điều kiện thuận l ợi cho việc thực hiện tội trộm cắp tài sản. Sự phát triển của các loại hình dịch vụ lại kéo theo nó sự phát tri ển c ủa các tệ nạn xã hội. Những tệ nạn này lại trở thành một trong nh ững nguyên nhân thúc đẩy các loại tội phạm khác trong đó có tội trộm c ắp tài s ản. Nh ững t ệ n ạn xã hội đã tác động mạnh mẽ tới mọi tầng lớp nhân dân, làm thay đ ổi suy nghĩ và lối sống, hình thành những nhu cầu lệch chuẩn và để thoả mãn nhu cầu bản thân họ tự chọn con đường phạm tội hoặc bị rủ rê lôi kéo vào con đường phạm tội. Đồng thời với sự hình thành nhiều cụm công nghiệp trên địa bàn huy ện là diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp bị thu hẹp, nhiều người nông dân phải chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp trong khi nhưng ngh ề này chưa kịp phát triển để thể có thể tiếp nhận số lao động này. Các khu công nghi ệp tuy có sử dụng lao động nhưng lại đòi hỏi người lao động phải có trình độ nhất định và họ luôn tìm cách chỉ sử dụng số lao động ở mức th ấp nh ất. Do đó s ố l ượng người thất nghiệp ngày càng gia tăng nên một bộ phận dân cư không có thu
  13. 13 nhập, không đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình, do vậy họ rất dễ bị tác động xấu dễ nảy sinh ý định phạm tội trong đó có tội trộm cắp tài sản. 2)Nguyên nhân về văn hoá, giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật. Về văn hoá, môi trường có tác động trực tiếp và rất lớn đ ến s ử x ự c ủa cá nhân. Trước đây các giá trị truyền thống đạo đức rất được coi trọng, ngày nay trong cơ chế thị trường, vấn đề đạo đức, quan niệm danh dự cá nhân thay đổi, lối sống hưởng thụ đang có xu hướng được khuyến khích. Đây chính là một điều kiện thuận lợi để khiến cho con người dễ bị tác động xấu và th ực hi ện t ội phạm trong đó có tội trộm cắp tài sản. Về giáo dục, gia đình là tế bào xã hội, gia đình đóng một vai trò quan trọng trong giáo dục hình thành và phát triển nhân cách của con người, gia đình hạnh phúc, chăm lo giáo dục con cái, dạy bảo con thành nh ững công dân có ích cho xã hội là một điều quan trọng giúp giảm thiểu tình hình tội ph ạm. Trong một gia đình mà bố mẹ chỉ chăm lo kinh tế để kiếm tiền, không chăm sóc quan tâm giáo dục con cái, điều này cũng tạo điều kiện khiến trẻ dễ sa ngã. Hoặc có những gia đình có một hoặc nhiều thành viên phạm tội, hoặc gia đình không h ạnh phúc cũng khiến cho thành viên trong gia đình đó dễ đi vào con đ ường ph ạm t ội trong đó có tội trộm cắp tài sản. Thực tế tại Chương Mỹ cho thấy, có nh ững gia đình, thậm chí cả dòng họ đềuphạm tội. Vì vậy, cần phải xem xét và tìm các gi ải pháp để giải quyết tình trạng này. Trong nhiều năm qua, công tác giáo dục đã được sự quan tâm của các c ấp, các ngành, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những yếu kém nhất định. Tỷ lệ trẻ bỏ học tai Chương Mỹ cao, hầu hết các đối tượng phạm tội trộm cắp tài s ản và các loai tội khác đều la những người có trình độ văn hoá thấp, th ường ch ỉ h ọc hết bậc tiểu học hoặc trung học cơ sở. Gia đình và nhà trường không có s ự k ết hợp, vẫn con tình trạng đùn đẩy trách nhiệm trong giáo dục, quản lí h ọc sinh. Bên cạnh đó nhà trường chưa có chính sách để động viên, hỗ trợ cho các em có hoàn cảnh khó khăn để các em có điều kiện tiếp tục đi học. Sự hạn ch ế trong
  14. 14 chương trình giảng dạy của nhà trường trong việc giáo dục ý thức pháp lu ật cho các em. Nhà trường chỉ chú trọng công tác giảng dạy ki ến th ức ph ổ thông, vi ệc giáo dục nhân cách, giáo dục pháp luật chưa thực sự được quan tâm. Điều này đã dẫn đến việc các em ít hiểu biết pháp luật, coi thường pháp luật mà nhi ều khi các em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật mà các em không h ề bi ết hành vi đo đã vi phạm pháp luật. Cần có sự quan tâm dúng mực tới công tác giáo d ục nhân cách và ý thức pháp luật cho các em. Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người dân cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến tình hình tội phạm. Tuy nhiên th ực t ế cho th ấy, việc giáo dục tuyên truyền pháp luật tại huyện Chương Mỹ còn mang tích ch ất hình thức, làm theo phong trào, không vận động được nhân dân ch ủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội ph ạm nên hiệu qu ả không cao. S ự hi ểu biết pháp luật của người dân rất hạn chế, có nh ững người đã th ực hi ện hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định trong Bộ Luật hình sự ( BLHS ) nh ưng không h ề ý thức được mình đã thực hiện hành vi ph ạm tội. Đây là vấn đ ề đáng ph ải quan tâm và lưu ý. 3)Nguyên nhân từ hoạt động quản lý nhà nước về kinh t ế, xã h ội và con ngưòi Quản lý tốt mọi mặt về xã hội đời sống xã hội là một yêu cầu đặt ra đ ể đảm bảo trật tự xã hội.Tuy nhiên,việc thực hiện công tác quản lý nhà nước tại địa bàn huyện Chương Mỹ vẫn còn nhiều hạn ch ế. Sự sai sót trong các ho ạt động này không những tự nó đã gây thiệt hại cho xã h ội mà còn đ ể cho các ph ần tử xấu lợi dụng để chống đối xã hội, mưu cầu lợi ích cá nhân, đ ưa tình hình t ội phạm tới mức nghiêm trọng. Thời gian vừa qua, các chế độ chính sách quản lý nhà nước, quản lý xã hội không đựoc ban hành kịp thời, không ít các ch ế độ chính sách kinh t ế xã h ội còn chồng chéo, lạc hậu và kém hiệu quả, bọn tội phạm đã l ợi d ụng s ự không đ ồng bộ này trong chính sách kinh tế xã hội để phạm tội. Bên cạnh nh ững thiếu sót
  15. 15 trong chế độ chính sách kinh tế xã hội còn nhiều sai sót lỏng lẻo thì ở huy ện Chương Mỹ còn thiếu đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước hoạt động hiệu quả. Do thiếu đội ngũ cán bộ có năng lực và sự tuyển chọn xắp xếp không hợp lý nên gây ra những kẽ hở cho các phẩn tử xấu lợi dụng ph ạm tội, hơn th ế nữa còn có không ít cán bộ sa sút thoái hoá biến chất đi vào con đường phạm tội. Việc ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ phù hợp với hoàn c ảnh mới của đất nước là điều rất cần thiết trong công tác đấu tranh phòng chống t ội phạm. Nhưng thời gian vừa qua do luật pháp còn thiếu, nhiều văn bản còn lạc hậu, thiếu tính kịp thời đồng bộ nên dẫn đến việc lúng túng trong vi ệc x ử lý t ội phạm và vi phạm. Điều này cũng dẫn đến việc tình hình tội phạm gia tăng, trong đó có tội trộm cắp tài sản. 4)Nguyên nhân từ sự sơ hở trong việc quản lý tài sản Quản lý tài sản cũng là một yếu tố tác động tới tình hình tội ph ạm trộm cắp tài sản.Sự sơ hở trong việc quản lý tài sản đã tạo điều kiện cho việc th ực hiện tội trộm cắp tài sản, có thể làm nảy sinh ý định phạm tội của đối tượng trộm cắp tài sản. Ví dụ: Tại bản án hình sự sơ thẩm số 28/2005/HSST của TAND huy ện Chương Mỹ, bị cao Bùi Đình Thắng lợi dụng việc sơ hở trong việc quản lý tài sản của anh Hoàng Văn Thả ( không khoá xe trong khi không có ng ười trông giữ ) đã lén lút lấy cắp chiếc Dream II mang biển kiểm soát 31-052-P6 của anh Thả. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH HÌNH TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TẠI HUY ỆN CHƯƠNG MỸ Đặc điểm của tình hình tội phạm trộm cắp tài sản được thể hiện thông qua thực trạng và động thái của tình hình tội phạm trộm c ắp tài s ản trên đ ịa bàn huyện. Từ năm 2004 đến năm 2007, số lượng trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện gia tăng và thường xảy ra ở những địa bàn nhất định, trong khoảng thời gian nhất định. Theo thống kê của TAND huyện Chương Mỹ, số vụ trộm cắp tài
  16. 16 sản mà toà thụ lý từ năm 2004 đến năm 2007 là 80 v ụ trong đó s ố v ụ đ ưa ra xét xử là 67 vụ, trả hồ sơ 12 vụ đình chỉ 01 vụ. Theo số liệu trên đây thì 100% các vụ án đã được phát hiện khởi tố đều giải quy ết. Nhưng nh ững v ụ ph ạm t ội không được phát hiện không thể xác định được bao nhiêu vụ. Nếu chỉ nhìn vào số liệu của cơ quan xét xử thì chưa thể thấy hết được th ực tr ạng c ủa tình hình tội phạm vì vẫn còn những vụ, những người phạm tội trộm cắp tài s ản ch ưa b ị xử lý. Thực tế cho thấy tình hình tội ph ạm ẩn c ủa tội tr ộm c ắp tài s ản có t ỷ l ệ cao hơn các loại tội phạm khác. Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Chương Mỹ chiếm một tỷ trọng khá cao so với các loại tội phạm khác. Dựa trên số liệu thống kê tại bảng số 1, 2 về tình hình tội phạm trên địa bàn huyện thì tội trộm cắp tài sản từ 2004 đến 2007 chi ếm t ới 16.49 % t ổng s ố vụ án hình sự trên địa bàn huyện. Các đối tượng ph ạm t ội này ch ủ y ếu vi ph ạm vào Khoản 1, 2 Điều 138 BLHS, việc phạm tội chuyển dần từ phạm tội riêng lẻ sang xu hướng phạm tội đồng phạm, trong số đó có rất nhiều đối tượng phạm tội tái phạm, tái phạm nguy hiểm. Những người phạm tội tái ph ạm này ph ạm tội có tính chất hệ thống, hoạt động phạm tội thường kéo dài, ở chúng, ph ương thức thoả mãn nhu cầu có tích chất chống đối pháp luật đã trở thành thói quen và có xu hướng kéo người mới vào hoạt động tội phạm. Người phạm tội tội trộm cắp tài sản thường là người ở tại địa ph ương vì họ thông thạo địa hình và có thể nắm bắt được quy luật sinh ho ạt c ủa ch ủ tài sản và của người có trách nhiệm quản lí tài sản đó, một s ố ít là ng ười ở đ ịa phương khác đến. Những đối tượng phạm tội trong độ tuổi từ 18 đ ến 35 chi ếm đa số, họ hầu hết là những người có hoàn cảnh gia đình khó khăn ho ặc có cu ộc sống không hạnh phúc, không có công việc ổn định muốn có tiền nhưng không muốn lao động và đa số lànhững người có trình độ văn hoá thấp, kém hiểu bi ết về pháp luật. Những người dưới 18 tuổi phạm tội thường do ở độ tuổi này sự hình thành và phát triển nhân cách chưa hoàn chỉnh, đặc điểm tâm lí thường manh động, thích mạo hiểm, chưa có kinh nghiệm sống nên dễ phạm tội; Những
  17. 17 người trên 18 tuổi phạm tôi trộm cắp tài sản chiếm tỷ lệ cao nh ất, vì h ọ có nhu cầu cá nhân cao trong khi khả năng không đủ đáp ứng nhu c ầu, h ọ ph ạm t ội sau khi có các yếu tố tiêu cực của môi trường tác động. -Tại bản số 46/2004/HSST ngày 30/09/2004 của TAND huyện Chương Mỹ, bị cáo Nguyễn Văn Toàn, sinh năm 1978, trình độ văn hoá 12/12, không có nghề nghiệp ổn định bị xử phạt 18 tháng tù về tội “trộm cắp tài s ản”, có m ột tiền án ngày 29/9/2000 TAND tỉnh Hà Tây xử phạt 20 tháng tù nh ưng cho h ưởng án treo về tội “Cướp tài sản”. Bị cáo Nguyễn Ích Chương sinh năm 1974, không có nghề nghiệp ổn định bị xử phạt 12 tháng tù về “tội trộm cắp tài sản”, có 01 tiền sự về hành vi trôm cắp tài sản. -Tại bản án số 14/2005/HSST ngày 23/03/2005 của TAND huyện Chương Mỹ, bị cáo Bùi Minh Tuấn, sinh năm 1983, trình độ văn hoá 7/12, không có ngh ề nghiệp ổn định bị xử phạt 24 tháng tù về tội “trộm cắp tài sản”, bị cáo có 03 tiền án về tội trộm cắp tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài s ản và t ội cướp giật tài sản; Bị cáo Quế Văn Thành, sinh năm 1959, không nghề nghi ệp ổn định bị xử phạt 12 tháng tù về tội “trộm cắp tài sản”. -Tại bản án số 109/2007/HSST ngày 22/11/ 2007 của TAND huyện Chương Mỹ, bị cáo Nguyễn Doãn Hoàn, sinh năm 1972, trình độ văn hoá 4/12, không có nghề nghiệp ổn định bị xử phạt 04 năm tù về tội “trộm cắp tài sản”, có 02 tiền án về tội “ Trộm cắp tài sản”; Bị cáo Nguyễn Ngọc Cường, sinh năm 1973, trình độ văn hoá 7/12, làm ruộng bị xử phạt 18 tháng tù nhưng cho h ưởng án treo về tội “ Trộm cắp tài sản”. Việc tham gia vào các tệ nạn khác cũng là một động cơ thúc đẩy người đó tham gia vào con dường phạm tội. Để có tiền tham gia các tệ nạn khác nh ư đánh bạc, mại dâm, ma tuý những đối tượng này đã đI trộm cắp tài s ản, c ướp gi ật tài sản,…. - Tại bán án số 48/2006/HSST ngày 28/07/2006 của TAND huyện Ch ương Mỹ, các bị cáo Hoàng Hữu Hải bị xử phạt 42 tháng tù, Nguy ễn Duy Ki ểm b ị x ử
  18. 18 phạt 24 tháng tù, Đoàn Hữu Hoà bị xử phạt 15 tháng tù v ề t ội tr ộm c ắp tài s ản, họ đều là những con nghiện, muốn có tiền để mua Hêrôin để thoả mãn cơn nghiện đã rủ nhau đi trộm cắp tài sản. - Tại bản án số 61/2007/HSST ngày 19/07/2007 của TAND huyện Chương Mỹ, hai bị cáo Đặng Trần Trữ, sinh năm 1985 và Nguyễn Bá Hậu, sinh năm 1986 cùng nhau trộm cắp tài sản để có tiền mua hêroin thoả mãn cơn nghiện. Các địa bàn mà đối tượng trộm cắp tài sản lựa chọn hoạt động th ường là những địa bàn có nền kinh tế khá phát triển hoặc là nh ững xã t ập trung các c ụm công nghiệp. Trong nhừng năm từ 2004 đến 2007 số vụ trộm cắp trên 08 xã, th ị trấn: thị trấn Xuân Mai, thị trấn Chúc Sơn, xã Trường Yên, xã Đông Ph ương Yên, xã Phú Nghĩa, xã Trần Phú, xã Thuỷ Xuân Tiên, xã Hữu Văn chi ếm t ới 75% tổng số vụ trộm cắp tài sản trên địa bàn toàn huyện Chương Mỹ. Những đối tượng này thường lợi dụng vào ban đêm khi mọi người đã yên giấc ngủ (khoảng từ 23 giờ đêm đến 02 giờ sáng hôm sau), hoặc lợi dụng lúc các gia đình ban ngày vắng nhà, xung quanh vắng vẻ, l ợi dụng s ự s ơ h ở c ủa người quản lý tài sản để trộm cắp tài sản. - Tại bản án số 55/2004/HSST ngày 24/11/2004 của TAND huyện Chương Mỹ, bị cáo Đào Hồng Hà bị xử phạt 09 tháng tù về “tội trộm cắp tài sản”. Bị cáo lợi dụng sự sơ hở trong quản lý tài sản của Nguyễn Văn Ngọc, 16h30 Đào Hồng Hà đã trộm cắp chiếc xe đạp của Nguyễn Văn Ngọc đ ể trước nhà thi đ ấu mà không khoá, khi mang đi tiêu thụ thì bị phát hiện và bắt giữ và đưa về công an thị trấn Chúc Sơn lâp biên bản. -Tại bản án hình sự sơ thẩm số 122/2007/HSST ngày 14/12/2007 của TAND huyện Chương Mỹ, bị cáo Lê Văn Hùng bị xử phạt 03 tháng 20 ngày tù về tội “trộm cắp tài sản”. Lợi dụng đêm khuya vắng vẻ, vào khoảng 23h45 ngày 21/08/2007 Lê Văn Huân đã rủ Nguyễn Văn Tuân, Lê Văn Hùng cùng đi tr ộm cắp tài sản, chúng đi dọc theo quốc lộ 6A để trộm cắp bình ac-quy xe ôtô. Sau khi sự việc được phát giác, Lê Văn Hùng bị kh ởi tố về tội trộm c ắp tài s ản,
  19. 19 Nguyễn Văn Tuân đã chết do bệnh nặng, Lê Văn Huân chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nên không bị khởi tố. Tài sản mà các đối tượng phạm tội trộm cắp tài sản thường trộm c ắp là: xe đạp, xe máy, tivi, ac-quy xe ôtô, điện thoại di động, dây cáp di ện tho ại, ti ền, vàng... Những tài sản này dễ vận chuyển, dễ tỉêu thụ nên rất dễ b ị lấy c ắp. Th ủ đoạn mà bọn chúng sử dụng để thực hiện tội ph ạm là theo dõi đ ể ti ếp c ận ch ủ tài sản hoạc tài sản để lấy cắp tài sản, phá khoá đột nhập vào nhà, trèo tường…. Nếu như trước đây, các vụ trộm cắp có quy mô nhỏ, phạm tội giản đơn thì từ năm 2004 đến nay, tội trộm cắp tài sản đựơc thực hiện với quy mô l ớn hơn, tính chất đồng phạm, tái phạm cao hơn và bằng nh ững th ủ đo ạn tinh vi táo bạo hơn. Qua phân tích, tình hình tội trộm cắp tài sản tại địa bàn huyện Chương Mỹ từ năm 2004 đến năm 2007 có xu hướng gia tăng,hoạt động tội phạm tinh vi và có diễn biến ngày càng phức tạp hơn. PHẦN IV NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ I.NHẬN XÉT Thông qua các số liệu thu thập được trong quá trình thực tập, việc áp dụng pháp luật hình sự tại địa bàn huyện Chương Mỹ được tiến hành khá tốt. Nhìn chung công tác giải quyết các loại án của toà án nhân dân huy ện Ch ương Mỹ đạt kết quả tốt, các đồng chí thẩm phán, thư ký đã nêu cao tinh th ần trách
  20. 20 nhiệm trong quá trình thụ lý giải quyết các vụ án, tuân thủ các thủ tục tố tụng, coi trọng việc tranh tụng tại phiên toà nên tỷ lệ giải quyết các vụ án tại toà án nhân dân huyện Chương Mỹ đạt kết quả khá cao. Công tác giải quyết án hình sự đúng người, đúng người đúng tội không bị oan và hạn chế sai sót. Các bản án được tuyên và được thi hành không bị kháng cáo kháng nghị đạt t ới 92 % từ năm 2004 đến năm 2007. Riêng công tác giải quyết các vụ án về trộm cắp tài sản trên địa bàn đạt tỷ lệ cao. Trong đó có 64/ 80 bản án về tội trộm cắp tài sản đ ược tuyên và thi hành, 12 vụ trộm cắp tài sản trả hồ sơ điều tra bổ sung, 04 bản án bị kháng cáo trong đó 02/ 04 bản án ( chiếm 2.94% tổng số các b ản án, 50% án kháng cáo) y án, 02 án sửa huỷ ( chiếm 2.94%) các bản án, 01 vụ đình ch ỉ ( chiếm 1.25%) số vụ Nhìn chung công tác xét xử thi hành án được thực hiện theo quy định của pháp luật, các bản án đã tuyên và có hiệu lực đều được thi hành theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên ngoài những kết quả trên thì công tác xét x ử t ại TAND huyện Chương Mỹ vẫn còn một số hạn chế. Đó là: về chuyên môn v ẫn còn một số án bị huỷ sửa, một số trường hợp xét xử cho b ị cáo h ưởng án treo là chưa nghiêm, vẫn còn hiện tượng giao biên bản, án văn, giấy triệu tập, quy ết định đưa vụ án ra xét xử cho các đương sự còn chậm. Một số hội th ẩm nhân dân kiến thức pháp luật còn hạn chế, công tác phổ biến tuyên truy ền giáo dục pháp luật còn chưa thực sự hiệu quả. II.KIẾN NGHỊ Qua thực tế của việc đấu tranh phòng chống tội phạm t ại huy ện Ch ương Mỹ, qua tìm hiểu các nguyên nhân của tình hình tội ph ạm nói chung và tình hình tội trộm cắp tài sản nói riêng, em xin đề xuất một số giải pháp, kiến nghị sau để góp phần hạn chế tình hình tội phạm cũng như tội trộm cắp tài sản góp ph ần đấu tranh phòng chống tội phạm tại địa phương. 1)Biện pháp kinh tế
nguon tai.lieu . vn