Xem mẫu

  1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHẦN VI TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN  THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Ở VIỆT NAM HIỆN NAY E.Commerce
  2. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I. Các tiêu chí đánh giá  II. Nguồn nhân lực  III. Nhận thức đối với TMĐT  IV. Hạ tầng cơ sở công nghệ  V. Môi trường pháp lý  VI. Các hệ thống hỗ trợ  VII. Hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 2
  3. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM I. Tiêu chí đánh giá phát triển CNTT *Chỉ số xã hội thông tin - Information Society Index *Chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử - E Readiness Index *Chỉ số sẵn sàng kết nối - Network Readiness Index *Chỉ số Chính phủ điện tử - E Government Index *Vi phạm bản quyền phần mềm *Gia công phần mềm – Dịch vụ 3
  4. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.1.Chỉ số xã hội thông tin ISI : Đánh giá tổng hợp sự phất triển xã hội theo tiêu chí nền kinh tế thông tin IDC và World Time xếp hạng dựa trên 4 lĩnh vực hạ tầng : Máy tính, Internet, Thông tin, Môi trường XH - Trước 2002 : Chưa có tên Việt Nam trong danh sách - 2003 : VN xếp 53/53 - 2004 : 52/53 ( …Thổ nhĩ kỳ, Ấn độ, VN, Indonesia) - Hàng đầu : Đan mạch, Thụy điển, Mỹ, Thụy sĩ, … 4
  5. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.2.Chỉ số sẵn sàng cho kinh tế điện tử : ERI  Do Economist Intelligence Unit EIU và IBM Institute for Business Value xếp hạng d ựa trên: hạ tầng CNTT, môi trường kinh doanh, sự chấp nhận của doanh nghịêp,cá nhân đối với TMĐT, môi trường văn hóa xã hội, pháp lý, hệ thống hỗ trợ TMĐT.  2002 : 56/60 (2,96 điểm), 2004 : 60/65, 2005 : 61/65 ( 3,06 … Iran, Indonesia, VN, Kazakstan, Algeria, Pakistan, Azerbaijan ) 5
  6. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.3.Chỉ số sẵn sàng kết nối: Networking Readiness Index, NRI  World Economic Forum ( WEF) tính theo : mức sử dụng ICT, sự sẵn sàng của cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ, môi trường điều phối vĩ mô cho ICT  2002: 74/75(2,42đ), 2003: 71/82(2,96), 2004: 68/102(3,13), 2005: 68/104  2005 xếp hạng : Singapore: 1, Mỹ: 4 6
  7. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.4. Chỉ số sẵn sàng cho Chính phủ điện tử : EGI  Do UNPAN (mạng lưới trực tuyến về hành chính công và tài chính của LHQ) xếp hạng dựa trên :ch ỉ số web, hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực  2003 : 97, 2004 : 112/191(0,338 đ-TG :0,4130)  2004 : Hàn quốc :5, Singapore :8, Nhật : 18, Thái : 56, TQ : 74, Campuchia :134, Lào : 140  Chương trình 112 ( 2001-2005 ) thất bại tiêu phí hàng ngàn tỷ VND, đến nay đã có QĐ đình chỉ : biểu thị tính chủ quan duy ý chí và nhiều sai lầm, tiêu cực khác ! 7
  8. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.5. Vi phạm bản quyền phần mềm :  BSA : Liên minh doanh nghiệp phần mềm www.bsa.org ra báo cáo hàng năm về tỷ lệ vi phạm bản quyền PM  VN tỷ lệ vi phạm cao nhất: 2003 : 92% (41 triệu USD), 2004 : 92% (55 triệu USD)  Tỷ lệ tòan cầu : 35%(2004), Ukraina : 91%, Trung Quốc : 90%... 8
  9. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  I.6. Gia công phần mềm – Dịch vụ  Global Opportunity Rank-GO -: Khả năng gia công PM – Future Opportunity Rank – FO -: Tiềm năng gia công PM (sau 2010)  Đánh giá qua : Giá (cost), Mạo hiểm (risk), ưu thế cạnh tranh )  Hiện nay VN chưa được xếp hạng GO  Xếp hạng top 30 về FO : TQ: 1, Ấn độ: 2, Philippine: 9, Malaysia: 12, Thái: 16, VN: 17 9
  10. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC - Đại học và CĐ : * Từ 1971, bắt đầu đào tạo KS MTĐT, KS Tóan học tính tóan ở ĐHBK HN * 2000-2005 : 3-5000 KS từ 28 ĐH * Chỉ tiêu 2005 : 50.000 KS CNTT( 5000 KSPM ) * Hạn chế :khả năng thực hành, làm việc nhóm, ngọai ngữ. 10
  11. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC - Nguồn khác : * Đào tạo nghề trong nước : manh mún chất lượng ? * Đào tạo của các Cty : hạn chế số lượng, chỉ phục vụ mục tiêu cụ thể từng giai đọan * Đào tạo nước ngòai : tự phát, thiếu định hướng thu hút sử dụng * Hiện có trên 50.000 lập trình viên gốc Việt có trình độ khá đang làm việc ở nước ngòai (Kém xa so sánh với Ấn độ, Trung quốc, ASEAN…!) 11
  12. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM II. NGUỒN NHÂN LỰC - Kỹ thuật phần cứng : * Chuyển từ ngành Điện tử Viễn thông sang * Chủ yếu chuyên về lắp ráp, bảo trì, sửa chữa * Thiếu và yếu về nghiên cứu, thiết kế (chưa có diều kiện và nhu cầu sử dụng) - Nguồn đào tạo : * ĐH, CĐ ĐT-VT yếu thực hành, Đào tạo kèm cặp tại Cty , Đào tạo nghề tại một số liên doanh nặng về tay nghề cụ thể… 12
  13. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  II. NGUỒN NHÂN LỰC Nhược điểm chính : - Thiếu qui họach tổng thể, dài hạn, không dồng bộ về cơ cấu chuyên ngành - Thiếu thực hành, tiếp xúc công nghệ tiên tiến - Thói quen và khả năng làm việc nhóm - Thói quen và khả năng tự cập nhật kiến thức - Rất yếu về ngoại ngữ (so với Ấn dộ, Philippin, Malaysia…kể cả Trung quốc ) 13
  14. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * NGƯỜI TIÊU DÙNG : - GDP/ng : 2006 = 640 $ - PPP ( Purchasing Power Parity ) qui đổi theo sức mua : xấp xỉ 3000 $ - Tỷ lệ sử dụng Internet : >15% dân số, tập trung tại thành phố, đô thị - Tầng lớp cư dân trẻ ở thành thị bắt đầu có thói quen tìm kiếm thông tin trên Internet 14
  15. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM * NGƯỜI TIÊU DÙNG : -Thói quen mua bán : chưa quen đánh giá - hàng hóa qua tiêu chuẩn công nghiệp - Tâm lý lo ngại hàng “dởm”, kém chất lượng - Bước đầu làm quen với thanh tóan qua thẻ, trả lương, thẻ mua hàng, dịch vụ trả trước ( Bỉ : 2007 thực hiện tòan bộ thanh tóan qua SMS ) 15
  16. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP - Bắt đầu thấy lợi ích của TMĐT - 2002 = 2.300 website doanh nghiệp, 2003 = 5.510, cuối 2004 = 17.500, 2005 = gần 30.000 - Ban đầu chủ yếu thực hiện B2C, B2B - Từ 2004 bắt đầu phát triển mạnh B2B, quan hệ đối ngoại… 16
  17. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM * DOANH NGHIỆP - Quảng cáo, thông tin qua E.mail phát triển mạnh, chưa được quản lý - Thông báo, Rao vặt, Tin thị trường - Gần đây thị trường Chứng khoán sôi động: hàng trăm website với hàng trăm ngàn lượt truy cập hàng ngày; xuất hiện hàng loạt forum spam 17
  18. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP : Hàng hóa , dịch vụ chủ yếu : - Hàng kỹ thuật số : thiệp, điện hoa, nhạc, phim video, sách báo, tiểu thuyết, trò chơi… - Hàng điện tử, điện máy, ôtô - Còn ít hàng hóa truyền thống khác - Dịch vụ du lịch, lữ hành, khách sạn, nhà hàng,... khá phát triển - Nguy cơ mất thị phần trước sự xâm nhập nhanh của các hãng Hàng không giá rẻ 18
  19. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM *DOANH NGHIỆP : - Dịch vụ giáo dục đào tạo : gần 200 website trường học chủ yếu chỉ là tờ rơi, báo diện tử. - Một vài website ĐT trực tuyến sơ sài - ĐH BK HN với TV điện tử Tạ Quang Bửu, MOET mới khai trương Thư viện ĐT - Dịch vụ tra cứu, cung cấp thông tin ( Kinh tế luật pháp …) 19
  20. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM  III. NHẬN THỨC VỀ TMĐT * DOANH NGHIỆP : - Phân loại ứng dụng : Số lượng DN Cho điểm ( /4 tối đa) Quảng bá hình ảnh 3,2 Tiếp xúc khách hàng cũ 2,9 Thu hút khách hàng mới 2,8 Tăng hiệu quả 2,0 Tăng doanh số 1,9 - Lượng truy cập tối đa < 500.000 người 20
nguon tai.lieu . vn