Xem mẫu

  1. ƢỜ Ọ TP.HCM K OA QUẢ ỊK DOA K Ế Á ỂN ỂU U Nh m : NPTP Lớp HP: 210700601 Lớp: Q5 Giảng vi n hƣớng d n: Th.s guyễn hị ƣơng p t n 06 năm 2011
  2. ƢỜ Ọ K OA QUẢ ỊK DOA oOo K Ế Á ỂN ỂU U TÌNH HÌNH OÁ - Ị OÁ V A AY DA Á V NPTP: ọ và tên STT MSSV Phạm Ngọc Minh Đan 1 09169641 Nguyễn Thị Bích Đào 2 09079401 Đỗ Mỹ Linh 3 09074151 Hà Huyền Nghị 4 09203291 Bùi Thị Minh Nguyệt (nh m trƣởng) 5 09074791 L Thị Cẩm Nhung 6 09206381 Phan Nhƣ Phi 7 09090521 Mao Mỹ Phụng 8 09089681 Đặng Thị Cẩm Thúy 9 09087731 Phạm Quang Trung 10 09166811
  3. Ụ Ụ NỘI DUNG ............................................................................................................. 1 PHẦN MỘT: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI ................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Mục đích chọn đề tài ........................................................................................... 1 3. Tầm quan trọng của đề tài.................................................................................... 2 PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................................. 3 1. Cở sở pháp lý ...................................................................................................... 3 2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 3 2.1. Nông nghiệp ..................................................................................................... 3 2.2. Đô thị h a ......................................................................................................... 4 2.3. Đặc điểm ngành nông nghiệp và nông thôn Việt Nam ...................................... 5 PHẦN BA: TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP TRONG NƢỚC ................................... 9 1. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt Nam ............................... 9 1.1. Vai trò kích thích tăng trƣởn g nền kinh tế ......................................................... 9 1.1.1 Cung cấp lƣơng thực - thực phẩm ................................................................... 9 1.1.2. Cung cấp nguy n liệu cho Công nghiệp ....................................................... 10 1.1.3. Cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản ......................................... 12 1.1.4. Tạo việc làm cho đa số lao động nông thôn .................................................. 13 1.1.5. Cung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác .................................................... 14 1.1.6. Làm phát triển thị trƣờng nội địa.................................................................. 15 1.2. Nông nghiệp đ ng g p vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế nhƣng giảm dần tỷ trọng ........................................................................................................... 16 2. Tỷ trọng đ ng g p ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và năng suất lao động ngành..................................................................................................................... 17 2.1. Vài nét về tình hình phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam .................... 17
  4. 2.2. Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp ............................................................... 19 2.3. Tỷ trọng đ ng g p của ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP ........................ 20 2.4. Đầu tƣ cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng giảm ................................. 22 2.5. Năng suất lao động nông nghiệp ..................................................................... 22 3. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp ............................................................. 26 3.1. Cơ sở hạ tầng .................................................................................................. 26 3.2. Công nghệ ...................................................................................................... 28 3.3. Tình hình lao động .......................................................................................... 30 3.4. Thị trƣờng nông sản ........................................................................................ 31 3.5. Dịch vụ ........................................................................................................... 35 4. Các chính sách hiện nay .................................................................................... 36 4.1. Chính sách ruộng đất ...................................................................................... 36 4.1.1. Quá trình phát triển của chính sách ruộng đất .............................................. 36 4.1.2. Nội dung của chính sách ruộng đất .............................................................. 38 4.1.2.1 Chính sách quyền sử dụng đất .................................................................... 38 4.1.2.2. Chính sách giá đất và thu hồi đất............................................................... 39 4.1.2.3. Chính sách quy hoạch ruộng đất ............................................................... 39 4.1.2.4. Chính sách tích tụ ruộng đất hợp lý ........................................................... 41 4.1.2.5. Chính sách miễn giảm thuế ....................................................................... 42 4.2. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới .................................................................................. 43 PHẦN BỐN: KẾT LUẬN ..................................................................................... 51 1. Các giải pháp để phát triển nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn .................. 51 2. Đề xuất một số kiến nghị cụ thể ......................................................................... 53 3. Kết luận ............................................................................................................. 54
  5. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 DU Ầ Ầ QUA Ọ ỦA Ề 1 ý do chọn đề tài Tại các nƣớc đang phát triển n i chung và Việt Nam n i ri ng, khi mà v n còn một bộ phận lớn dân cƣ sống tại nông thôn và c thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, thì tốc độ tăng trƣởng chung của nền kinh tế còn bị ảnh hƣởng rất lớn bởi tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp. Hay n i cách khác, nông nghiệp v n giữ một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của nƣớc ta. Hơn thế nữa, tr n nền tảng một nƣớc nông nghiệp đang trong quá trình đô thị h a nhƣ Việt Nam – việc tập trung dân cƣ và thay đổi các mối quan hệ xã hội, thì phát triển nông nghiệp v n đƣợc coi là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Do đ , nông nghiệp trong quá trình đô thị h a cũng gắn chặt với sự phát triển kinh tế. Nguy n cứu vấn đề này c ý nghĩa rất lớn về mặt lý thuyết và thực tiễn, nhằm c cái nhìn đúng đắn đối với nông nghiệp hiện nay, tránh lệch lạc trong đƣờng lối phát triển. Thấy đƣợc điều đ , nh m chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ Tình hình nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam hiện nay” để nắm rõ vai trò, vị trí và tình hình phát triển ngành nông nghiệp tại nƣớc ta hiện nay. Qua đ , tìm hiểu và đánh giá chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc phát triển ngành nông nghiệp nƣớc ta giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới. 2 ục đích chọn đề tài  Trang bị những kiến thức cơ bản về vai trò, vị trí và tình hình phát triển ngành nông nghiệp nƣớc ta hiện nay.  Hiểu rõ những chính sách nông nghiệp hiện hành và những chính sách sẽ đƣợc áp dụng trong thời gian tới. Để c cái nhìn đúng đắn về đƣờng lối phát triển của Đảng và Nhà nƣớc.  Chuẩn bị những kiến thức phục vụ cho môn học “ Kinh tế phát triển”.  Giúp các thành vi n trong nh m làm quen việc gắn kết lí luận và thực tiễn. Nâng cao kỹ năng làm việc theo nh m. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 1
  6. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 3 ầm quan trọng của đề tài Đô thị hoá là xu thế tất yếu của mọi quốc gia tr n con đƣờng phát triển. Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, ở những mức độ khác nhau và với những sắc thái khác nhau, làn s ng đô thị hoá tiếp tục lan rộng nhƣ là một quá trình kinh tế, xã hội toàn thế giới – quá trình mở rộng thành phố, tập trung dân cƣ, thay đổi các mối quan hệ xã hội; quá trình đẩy mạnh và đa dạng hoá những chức năng phi nông nghiệp, mở rộng giao dịch, phát triển lối sống và văn hoá đô thị . Không c một quốc gia nào tr n thế giới đạt đƣợc nhiều thành tựu về tăng trƣởng kinh tế lại không trải qua giai đoạn đô thị hoá, trong đ c Việt Nam. Tƣơng lai của chính ngƣời dân, tất cả phụ thuộc rất nhiều vào sự chuẩn bị thích ứng với quá trình đô thị hoá nhảy vọt này!. Báo cáo của World Bank cho rằng Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt là các nƣớc c nền kinh tế đang chuyển đổi từ nông nghiệp sang đô thị h a nhƣ Việt Nam, thì nông nghiệp v n đƣợc coi là yếu tố quan trọng trong việc x a đ i nghèo, tăng thu nhập cho nông dân. Hay n i cách khác, nông dân muốn thoát nghèo v n phải gắn với nông nghiệp. Với đặc điểm 80% dân số nƣớc ta sống ở nông thôn và tr n 70% lực lƣợng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, việc phát triển toàn diện nông thôn c một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở nƣớc ta. Kinh nghiệm tr n thế giới đã chỉ ra rằng nếu không phát triển nông thôn thì không một nƣớc nào c thể phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao một cách lâu dài. Vì thế, nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn c tầm quan trọng vĩ mô trong phát triển toàn diện nền kinh tế. Cung cấp những kiến thức cơ bản về nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam hiện nay, những chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nƣớc, để c nhận thức sâu sắc về nông nghiệp Việt nam, đ là tầm quan trọng của đề tài mà chúng tôi lựa chọn. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 2
  7. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 Ầ A ƠỞÝU 1 ở sở pháp lý  Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 1993  Nghị quyết số 55/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 của Quốc hôi khóa XII về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.  Nghị định 20/2011/NĐ-CP hƣớng d n Nghị quyết 55/2010/QH12 về miễn, giảm thuế sự dụng đất nông nghiệp.  Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 2010.  Luận cải cách ruộng đất năm 1993.(thuvienphapluat.vn) 2 ơ sở lý thuyết 21 ông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tƣ liệu và nguy n liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng thực - thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản. Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nƣớc, đặc biệt là trong các thế kỷ trƣớc đây khi công nghiệp chƣa phát triển. Trong nông nghiệp cũng c hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:  Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp c đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi ngƣời nông dân. Không c sự cơ giới h a trong nông nghiệp sinh nhai.  Nông nghiệp chuy n sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đƣợc chuy n môn h a trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuy n sâu c n guồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 3
  8. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 việc sử dụng h a chất diệt sâu, diệt cỏ, phân b n, chọn lọc, lai tạo giống, nghi n cứu các giống mới và mức độ cơ giới h a cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thƣơng mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trƣờng hay xuất khẩu. Các hoạt động tr n trong sản xuất nông nghiệp chuy n sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để c nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm đƣợc chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi... 22 ô thị hóa Đô thị h a là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị tr n tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. N cũng c thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đ theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì n còn đƣợc gọi là mức độ đô thị h a; còn theo cách thứ hai, n c t n là tốc độ đô thị h a. Đô thị h a là quá trình phát triển, hoàn thiện cơ sở vật chất, thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lƣợng cuộc sống... Các nƣớc phát triển (nhƣ tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thƣờng c mức độ đô thị h a cao (tr n 80%) hơn nhiều so với các nƣớc đang phát triển (nhƣ Việt Nam hay Thái Lan) (khoảng 30%). Đô thị các nƣớc phát triển phần lớn đã ổn định n n tốc độ đô thị h a thấp hơn nhiều so với trƣờng hợp các nƣớc đang phát triển. Theo khái niệm của ngành địa lí, đô thị h a đồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật độ dân cƣ hoặc thƣơng mại hoặc các hoạt động khác trong khu vực theo thời gian. Đô thị h a nông thôn: là quá trình mở rộng đô thị, sự tập trung dân cƣ và thay đổi các mối quan hệ xã hôi tại các vùng nông thôn – thu nhập chính từ nông nghiệp. Đô thị h a c các tác động không nhỏ đến sinh thái và kinh tế khu vực. Sự gia tăng quá mức của không gian đô thị so với thông thƣờng đƣợc gọi là "sự bành GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 4
  9. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 trƣớng đô thị" (urban sprawl), thông thƣờng để chỉ những khu đô thị rộng lớn mật độ thấp phát triển xung quanh thậm chí vƣợt ngoài ranh giới đô thị. Những ngƣời chống đối xu thế đô thị h a cho rằng n làm gia tăng khoảng cách giao thông, tăng chi phí đầu tƣ hạ tầng kĩ thuật và c tác động xấu đến sự phân h a xã hội do cƣ dân ngoại ô sẽ không quan tâm đến các kh khăn của khu vực trong đô thị. Ảnh hƣởng của đô thị h a:  Đô thị h a c ảnh hƣởng sâu sắc tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.  Đô thị h a cũng tác động mạnh l n sự phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nƣớc.  Đô thị là nơi tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động.  Là nơi ti u thụ sản phẩm hàng h a lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lƣợng lao động c chất lƣợng cao, cơ sở kĩ thuật hạ tầng cơ sở hiện đại c sức hút đầu tƣ mạnh trong nƣớc và nƣớc ngoài. 2.3. ặc điểm ngành nông nghiệp và nông thôn Việt am Ngoài những đặc điểm chung của nông nghiệp nhƣ: c đối tƣợng sản xuất là cây trồng và vật nuôi; đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt; hoạt động nông nghiệp mang tính thời vụ; sản xuất mang tính khu vực. Thì nền nông nghiệp nƣớc ta c những đặc điểm ri ng biệt sau:  Nền nông nghiệp nhiệt đới: Giúp chúng ta tăng cao khả năng đa dạng h a sản phẩm nông nghiệp; áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ chuyển dịch cở cấu mùa vụ; c nhiều loại hình canh tác tùy vào đại hình. Nhƣng b n cạnh đ , cũng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề từ thi n tai: bão, lũ lụt, hạn hán…  Nền nông nghiệp nƣớc ta tồn tại song song nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng h a: vì nƣớc ta đi l n từ một nƣớc c nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp, chủ yếu phụ thuộc vào tự nhi n; Do đƣờng lối đổi mới của nƣớc ta là chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng sản xuất hàng h a c sự điều tiết của nhà nƣớc. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 5
  10. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601  Cơ cấu ngành nông nghiệp đang c sự chuyển biến rõ nét: đẩy mạnh chuy n môn h a, cơ giới h a và đa dạng h a các mặt hàng; Hình thành các vùng nông nghiệp chuy n môn h a kết hợp với chế biến nông sản...  Tổ chức nông thôn theo huyết thống: gia đình và gia tộc: Ở nông thôn Việt Nam, gia tộc đ ng vai trò rất quan trọng. Nếu phƣơng tây coi trọng vai trò của cá nhân thì phƣơng đông coi trọng vai trò của gia đình và gia tộc. Nhƣng nếu xét ở phƣơng đông với nhau, Trung Quốc xem gia đình nặng hơn gia tộc thì ở Việt Nam, gia tộc lại quan trọng hơn gia đình. Mỗi gia tộc đều c trƣởng họ (hay còn gọi là tộc trƣởng), nhà thờ họ, gia phả, giỗ họ,...  Tổ chức nông thôn theo địa bàn cƣ trú và xóm, làng: Nếu coi tổ chức nông thôn theo huyết thống là bƣớc phát triển thứ nhất thì tổ chức nông thôn theo địa bàn cƣ trú là bƣớc phát triển tiếp theo để hình thành n n làng và x m, đơn vị tổ chức quan trọng nhất của nông thôn Việt Nam. Một làng gồm nhiều x m gộp lại.  Về dân cƣ thì một thôn c hai loại:  Dân chính cƣ (còn gọi là nội tịch), là dân gốc của thôn, dân chính cƣ đƣợc hƣởng nhiều quyền lợi hơn dân ngụ cƣ rất nhiều.  Dân ngụ cƣ (còn gọi là ngoại tịch), là dân ở nơi khác đến, những ngƣời dân này chỉ đƣợc làm một số nghề mà dân chính cƣ không muốn làm nhƣ: làm thu , làm mƣớn, làm mõ,... trong khi v n phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nhƣ dân chính cƣ. Dân ngụ cƣ thƣờng bị khinh rẻ, coi thƣờng. Dân ngụ cƣ muốn thành dân chính cƣ thì phải: cƣ trú ở làng hơn ba đời, c một ít điền sản.  Tính cộng đồng và tự trị: việc làng xã Việt Nam đƣợc tổ chức theo huyết thống, địa bàn cƣ trú, truyền thống nam giới và hành chính nhƣ ở phần tr n làm cho làng c tính cộng đồng và tự trị rất cao. Tính cộng đồng làm cho các thành vi n trong làng đều hƣớng tới nhau, đ là đặc trƣng hƣớng ngoại; còn tính tự trị làm cho các làng trở l n biệt lập với nhau, đ là đặc trƣng hƣớng nội. Chính vì những đặc điểm này, những đặc điểm xã hội truyền đời này n n việc thay đổi các mối quan hệ xã hội tại nông thôn Việt Nam cũng gặp phải GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 6
  11. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 những kh khăn nhất định. Vì thế mà ngƣời xƣa v n c câu “Phép vua thua lệ làng” để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng rất lớn của tính cộng đồng và làng xã trong tâm lý của ngƣời dân tại nông thôn Việt Nam. Đây cũng là kh khăn lớn nhất trong quá trình đô thị h a nông thôn Việt Nam. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn Việt Nam  Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội: Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến quá trình đô thị h a nông thôn Việt Nam. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội càng nhanh thì quá trình đô thị h a diễn ra càng mạnh. Khi kinh tế phát triển thì nền kinh tế đặt ra nhu cầu cần thiết để đáp ứng sự phát triển nhƣ hạ tầng kỹ thuật, nhu cầu về lao động, các dịch vụ khác... một cách khách quan, tất yếu. Sự chuyển dịch nền kinh tế từ lạc hậu sang nền kinh tế phát triển theo nguy n tắc thị trƣờng, cạnh tranh kéo theo sự phát triển kinh tế tăng l n về mặt quy mô, số lƣợng các cơ sở kinh tế. Điều này đặt ra một đòi hỏi khách quan về sự đáp ứng của công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại phục vụ cho nền kinh tế. Mặt khác, khi tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng nhanh song song cùng với sự tăng trƣởng của các thành phần kinh tế công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại... với tốc độ càng cao thì khả năng gây ô nhiễm môi t rƣờng càng lớn. Về mặt xã hội, sự gia tăng dân số với nhu cầu ti u thụ các sản phẩm, nhu cầu lƣợng thực, nhu cầu đƣợc đảm bảo về việc làm, vui chơi, giải trí... cũng tạo áp lực l n sự phát triển kinh tế và làm gia tăng suy thoái môi trƣờng  Môi trƣờng pháp lý và thủ tục hành chính: Môi trƣờng pháp lý là nền tảng, là động lực cho sự phát triển của đô thị và quá trình đô thị h a. Thủ tục hành chính giúp Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý của mình về các vấn đề kinh tế, xã hội... Thủ tục hành chính không bắt nguồn từ quy phạm pháp luật quản lý, mà sâu xa hơn từ quan điểm quản lý và nội dung quản lý. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 7
  12. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 Quan điểm quản lý của chế độ bao cấp là kiểm soát các hoạt động trong xã hội, quan điểm quản lý của cơ chế thị trƣờng là kích thích và tạo điều kiện. Phƣơng pháp quản lý hành chính bao cấp là “lệnh”, của cơ chế thị trƣờng là “luật” Thủ tục hành chính là thủ tục chuẩn bị cho việc ra quyết định. Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục cấp giấy phép xây dựng... đều là các thủ tục để ban hành một quyết định, một lệnh theo nghĩa khái quát. Xu hƣớng chung là cùng với việc nâng cao trình độ dân trí, tăng cƣờng ý thức thƣợng tôn pháp luật, không ngừng giảm bớt việc kiểm soát hành vi (các loại giấy phép đều là công cụ kiểm soát), tăng cƣờng hậu kiểm và xử lý một cách nghiêm minh để tăng cƣờng tính tự động h a vận hành của xã hội theo pháp luật. Để làm tốt việc đ , cần phải đơn giản h a nội dung quản lý.  Xu thế hội nhập và kinh tế thị trƣờng: Kinh tế đô thị vốn là con đẻ của kinh tế hàng h a là kết quả phát huy tác dụng của cơ chế thị trƣờng. Nhƣng chỉ c sản xuất thì không thể hình thành đô thị hoàn chỉnh, cần phải c sự bảo đảm thị trƣờng lƣu thông. Thị trƣờng phát triển nhanh hay chậm và đƣợc kiện toàn hay không, tr n chừng mực khá lớn phụ thuộc vào sự lƣu động các y ếu tố sản xuất c thông suốt và hợp lý hay không, ảnh hƣởng đến thành bại và tiền đề phát triển của đô thị  Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật: Khi nền kinh tế phát triển n i chung và quá trình công nghiệp h a diễn ra n i ri ng, khoa học - kỹ thuật là yếu tố không thể thiếu. Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật là tiền đề phục vụ qúa trình công nghiệp h a, nâng cao năn g suất lao động, hiệu quả sản xuất. Đồng thời, là nhân tố giúp cho sự phát triển bền vững. Khoa học kỹ thuật phát triển tạo điều kiện cho việc áp dụng công nghệ, kỹ thuật vào cuộc sống bao gồm các loại công nghệ và kỹ thuật cho phép khai thác bền vững các loại tài nguy n thi n nhi n, năng lƣợng và xã hội, hƣớng tới việc xây dựng xã hội phát triển bền vững. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 8
  13. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 Ầ A Ì Ì O ƢỚ 1 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt am Việt Nam là một nƣớc đang phát triển vì vậy nông nghiệp v n giữ vai trò hết sức quan trọng. Bởi vì ở nƣớc ta đa số ngƣời dân sống dựa vào nghề nông. Cho n n c phát triển nông nghiệp thì nguồn thu của các hộ nông dân đƣợc cải thiện sẽ g p phần nâng cao phúc lợi xã hội, nhằm giảm thiểu bất bình đẳng trong xã hội và thoát khỏi vòng lẩn quẩn nghèo đ i. Nông nghiệp tham gia giải quyết kh khăn của tình trạng kém phát triển ở các nƣớc đang phát triển đƣợc thông qua vai trò kích thích tăng trƣởng và đ ng g p của nông nghiệp vào mức tăng trƣởng GD của nền kin h tế. 1 1 Vai trò kích thích tăng trƣởng nền kinh tế 1 1 1 ung cấp lƣơng thực - thực phẩm Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con ngƣời. Lƣơng thực thực phẩm chỉ c ngành nông nghiệp mới sản xuất ra. Tr n thực tế phần lớn các sản phẩm chế tạo c thể thay thế nhƣng không c sản phẩm nào c thể thay thế lƣơng thực. Do đ nƣớc nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lƣơng thực để phục vụ nhu cầu của mình. Hầu hết các nƣớc đang phát triển đều dựa vào nông nghiệp trong nƣớc để cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho ti u dùng, n tạo n n sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển. D n dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), cho biết ti u thụ lúa gạo toàn cầu trong ni n vụ 2010/2011 sẽ tăng khoảng 420 nghìn tấn, đạt mức cao kỷ lục 453 triệu tấn. Trong khi đ , dự báo thƣơng mại gạo toàn cầu trong năm 2011 ở mức khoảng 30,3 triệu tấn, tăng 1% so với năm trƣớc. Ở trong nƣớc, sản xuất lúa gạo năm nay dự kiến đạt 7.548 nghìn ha diện tích gieo trồng, với sản lƣợng c thể l n đến 39,75 triệu tấn. Phân tích tình hình cung cầu thế giới và khả năng cung ứng của Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo khối lƣợng gạo xuất khẩu năm 2011 cả nƣớc ƣớc đạt mức 5,5-6,1 triệu tấn. C quan điểm tranh luận rằng đ ng g p này không quan trọng vì sự thiếu hụt về cung lƣơng thực - thực phẩm c thể đƣợc đáp ứng bằng cách nhập khẩu. Cũng GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 9
  14. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 cần chú ý rằng, nhập khẩu các yếu tố đầu vào của sản xuất (nguy n vật liệu, máy m c, thiết bị cho sản xuất) làm tăng vốn sản xuất, còn việc nhập khẩu lƣơng thực thực phẩm là để ti u dùng, không gia tăng vốn sản xuất cho nền kinh tế. Vì vậy cần c sự cân nhắc kỹ lƣỡng giữa nhập khẩu lƣơng thực - thực phẩm và tƣ liệu sản xuất. 112 ung cấp nguyên liệu cho ông nghiệp Nguy n liệu từ nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến nông sản trong giai đoạn đầu quá trình công nghiệp h a ở nhiều nƣớc đang phát triển. Trong những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam c những bƣớc phát triển tích cực. Với hàng chục ngàn cơ sở thuộc các thành phần kinh tế với các quy mô khác nhau nhƣ xay xát gạo, chế biến chè, cà ph , hồ ti u, chế biến đƣờng mật, hoa quả hộp, dầu thực vật… Hàng năm công nghiệp chế biến nông sản đã sản xuất nhiều loại hàng hoá phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Bảng dƣới đây biểu hiện cho mức sản lƣợng ngày càng tăng l n của các cây công nghiệp: Sản lƣợng một số cây công nghiệp lâu năm ( ơn vị nghìn tấn) (N uồn tổn cục t ốn kê Việt Nam) Chè Cà phê Cao su ồ tiêu ạt điều Dừa (Búp tƣơi) ( ủ khô) ( Nhân) ăm ghìn tấn 2000 314.7 802.5 290.8 39.2 67.6 884.8 2001 340.1 840.6 312.6 44.4 73.1 892.0 2002 423.6 699.5 298.2 46.8 128.8 915.2 2003 448.6 793.7 363.5 68.6 164.4 893.3 2004 513.8 836.0 419.0 73.4 204.7 960.1 2005 570.0 752.1 481.6 80.3 240.2 977.2 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 10
  15. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 2006 648.9 985.3 555.4 78.9 273.1 1000.7 2007 705.9 915.8 605.8 89.3 312.4 1034.9 2008 746.2 1055.8 660.0 98.3 308.5 1095.1 2009 798.8 1045.1 723.7 105.6 293.5 1128.5 ản lƣợng thủy sản ( ơn vị nghìn tấn) (N uồn tổn cục t ốn kê Việt Nam) Chia ra ổng số ăm uôi trồng Khai thác ghìn tấn 2000 2250.5 1660.9 589.6 2001 2434.7 1724.8 709.9 2002 2647.4 1802.6 844.8 2003 2859.2 1856.1 1003.1 2004 3142.5 1940.0 1202.5 2005 3465.9 1987.9 1478.0 2006 3720.5 2026.6 1693.9 2007 4197.8 2074.5 2123.3 2008 4602.0 2136.4 2465.6 Sơ bộ 2009 4847.6 2277.7 2569.9 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 11
  16. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 ản lƣợng lâm nghiệp ( ơn vị tỷ đồng) (N uồn tổn cục t ốn kê Việt Nam) Chia ra Dịch vụ và các ăm ổng số rồng và nuôi Khai thác hoạt động lâm rừng lâm sản nghiệp khác ỷ đồng 2000 7673.9 1131.5 6235.4 307.0 2001 7999.9 1054.2 6623.6 322.1 2002 8411.1 1165.2 6855.0 390.9 2003 8653.6 1250.2 6882.3 521.1 2004 9064.1 1359.7 7175.8 528.6 2005 9496.2 1403.5 7550.3 542.4 2006 10331.4 1490.5 8250.0 590.9 2007 12108.3 1637.1 9781.0 690.2 2008 14369.8 2040.5 11524.6 804.7 Sơ bộ 2009 15367.2 2182.2 12309.1 875.9 113 ung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản ron qu trìn đổi mới ội n ập kin tế àn nôn sản Việt Nam đã có mặt trên n iều nước và đã óp p ần t u n oại tệ để p t triển đất nước. Các nƣớc đang phát triển đều c nhu cầu rất lớn về ngoại tệ để nhập khẩu máy m c, vật tƣ, thiết bị, nguy n liệu mà chƣa tự sản xuất đƣợc trong nƣớc. Một GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 12
  17. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 phần nhu cầu ngoại tệ đ , c thể đáp ứng đƣợc thông qua xuất khẩu nông sản. Nông sản còn đƣợc coi là nguồn hàng h a để phát triển ngành ngoại thƣơng ở giai đoạn đầu. Ngay từ thời kỳ đầu xuất khẩu hàng hoá ra nƣớc ngoài, nông sản đã l à mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Nhà nƣớc c chủ trƣơng phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, coi nông nghiệp là ngành quan trọng cho đời sống nhân dân và phát triển các ngành xuất khẩu khác. Trong lịch sử, quá trình phát triển của một số nƣớc cho thấy vốn đƣợc tích lũy từ những ngành nông nghiệp tạo ra hàng h a xuất khẩu. Đ là trƣờng hợp của các nƣớc Úc, Canada, Đan Mạch, Thụy Điển, Tân Tây Lan, Mỹ, và cả Việt Nam. Kết thúc năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, th uỷ sản đã đạt 15,4 tỷ USD. Trong đ ri ng nông sản đạt tr n 8 tỷ USD, thuỷ sản khoảng 4 tỷ USD, lâm sản gần 2,6 tỷ USD. Với kết quả này, kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp đã vƣợt dự kiến hồi đầu năm (12 tỷ USD) và chỉ ti u đƣợc giao (14 tỷ USD). 1. 1 4 ạo việc làm cho đa số lao động nông thôn Việt Nam là nƣớc c nền văn minh nông nghiệp lâu đời, tạo việc làm và sinh kế cho 76,5% dân số với 13,7 triệu Hộ Nông thôn (Bộ NN&PTNT, năm 2007). Đ ng g p của nông nghiệp vào tạo việc làm nông nghiệp còn lớn hơn cả đ ng g p của ngành này vào GDP. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Hiện nay c tới tr n 90% các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp c vốn dƣới 10 tỉ đồng; 6% số doanh nghiệp c vốn từ 10 đến 50 tỉ đồng. Với quy mô vốn nhỏ nh ƣ vậy, hầu hết các doanh nghiệp đều kh khăn trong việc mở rộng sản xuất. Tuy nhi n, tìm việc làm trong ngành nông nghiệp, bạn lại nhận đƣợc sự quan tâm đầu tƣ rất nhiều từ phía nhà nƣớc. Ri ng Hà Nội c diện tích đất sản xuất nông nghiệp tr n 192.000 ha, gần 4 triệu ngƣời sống ở khu vực nông thôn, chiếm tỉ lệ 62% dân số của thành phố. Dù tỉ trọng sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 6,4% trong cơ cấu kinh tế song khu vực nông thôn c vị trí quan trọng. Lực lƣợng lao động nông nghiệp năm 2010 của Hà Nội c GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 13
  18. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 tr n 2,4 triệu ngƣời, chiếm 59% dân số khu vực nông thôn (tăng 1,6 lần so với năm 2006). 115 ung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác Thông qua:  Dạng trực tiếp: ngồn thu từ thuế đất nông nghiệp, thuế xuất khẩu nông sản, nhập khẩu tƣ liệu sản xuất nông nghiệp. Nguồn thu này đƣợc tập trung vào ngân sách Nhà nƣớc và dùng để đầu tƣ cho phát triển kinh tế. Về nguy n tắc, đã sử dụng tài nguy n thì phải thực hiện nghĩa vụ thuế đ ối với Nhà nƣớc. Để thúc đẩy nông nghiệp phát triển, cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ và thuế chỉ là một trong những công cụ g p phần giải quyết kh khăn tài chính trƣớc mắt cho tổ chức, cá nhân đƣợc giao đất để sản xuất. Với mục ti u khuyến khích phát triển nông nghiệp nhằm giảm nhẹ đ ng g p cho nông dân, việc thu thuế không nhằm mục ti u thu ngân sách. Nhƣng ngày 24/11/2010 Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 55/2010/QH12 về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. Do nông nghiệp là lĩnh vực chậm phát triển, đời sống nông dân v n gặp nhiều kh khăn và việc áp dụng chính sách miễn, giảm thuế là cần thiết. Tuy nhi n, không miễn toàn bộ thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với mọi loại đất nông nghiệp và đối với diện tích vƣợt tr n hạn mức giao đất nông nghiệp bởi một số lý do đất đai là tài nguy n quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân.  Dạng gián tiếp: với chính sách quản lý giá của Nhà nƣớc theo xu hƣớng là giá sản phẩm công nghiệp tăng nhanh hơn giá nông sản, tạo điều kiện cho gia tăng nhanh tích luỹ công nghiệp từ “hy sinh” của nông nghiệp. Sự dịch chuyển vốn từ nông nghiệp qua các ngành kinh tế khác c nguồn gốc từ y u cầu của tiến trình công nghiệp hoá. Do trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế, đầu tƣ và trợ giúp nƣớc ngoài thƣờng chỉ là những nguồn bổ sung, trong khi đ n n nông nghiệp còn la ngành thống trị trong nền kinh tế và là nguồn duy nhất của tiết kiệm và đầu tƣ. Kinh nghiệm của Nhật Bản, thuế đất nông nghiệp chiếm 80% tổng giá trị thuế của nền kinh tế trong suốt hai thập ni n của thế kỷ 19. Ấn Độ áp dụng chính GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 14
  19. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 sách giữ giá nôgn sản thấp và ổn định. Nga áp dụng hệ thống giao nộp sản phẩm và cung cấp đầu vào nhằm phục vụ cho phát triển công nghiệp nặng trong những năm 1920 – 1930. 116 àm phát triển thị trƣờng nội địa Nông nghiệp và nông thôn là thị trƣờng rộng lớn và chủ yếu của sản phẩm trong nƣớc. Việc ti u dùng của ngƣời nông dân và mạng dân cƣ nông thôn đối với hàng h a công nghiệp, hàng h a ti u dùng (vải, đồ gỗ, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng), hàng h a tƣ liệu sản xuất (phân b n, thuốc trừ sâu, nông cụ, trang thiết bị, máy m c) là ti u biểu cho sự đ ng g p về mặt thị trƣờng của ngành nông nghiệp đối với quá trình phát triển kinh tế. Sự đ ng g p này cũng bao gồm cả việc bán lƣơng thực, thực phẩm và nông sản nguy n liệu cho các ngành kinh tế khác. Trong những năm qua ti u dùng ở khu vực nông thôn không ngừng gia tăng. N phản ánh thu nhập của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện và sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt là các nghành công nghiệp sản suất t ƣ liệu sản suất, hàng ti u dùng và dịch vụ. hi tiêu bình quân một nhân khẩu bình quân một tháng theo thành thị và nông thôn ( ơn vị V ) (N uồn tổn cục t ốn kê Việt Nam) ăm 2002 2004 2006 2008 KV hành thị 795,5 652,0 811,8 1245,3 232,1 314,3 401,7 619.5 KV Nông thôn ỉ lệ 3,43 2,07 2,02 2,01 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 15
  20. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 12 ông nghiệp đóng góp vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế nhƣng giảm dần tỷ trọng ực tiễn trên ế iới c o t ấy rằn xu ướn c un là tron n ắn ạn vai trò của nôn n iệp đón óp rất quan trọn vào tốc độ tăn trưởn GDP và iảm tươn đối t eo dài ạn và iảm dần t eo t ời ian Tổng sản phẩm quốc nội của toàn nền kinh tế trong 12 tháng năm 2010 tăng gần 13 tỷ USD so với năm 2009, đƣa GDP của Việt Nam đạt 104,6 tỷ USD. Tổng cục Thống k vừa công bố số liệu chính thức về tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010. Theo đ , tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tính theo giá thực tế, đạt 1,98 triệu tỷ đồng. Con số này tƣơng đƣơng khoảng 104,6 tỷ USD (tính theo tỷ giá li n ngân hàng ngày 28/12), nhiều hơn so với năm 2009 khoảng 13 tỷ USD. Nếu so sánh theo kỳ gốc (năm 1994), tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam trong năm nay đạt khoảng 6,78% so với năm 2009. Con số này cao hơn gần 0,3% so với kế hoạch đƣợc Quốc hội ph duyệt đầu năm. Tốc độ tăng trƣởng cũng tăng dần đều theo các quý và cao nhất vào quý IV (khoảng 7,3%). Về cơ cấu ngành, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng mạnh nhất (7,7%), dịch vụ tăng 7,5% trong khi nông nghiệp chỉ tăng khoảng 2,8%. Để đạt đƣợc mức tăng trƣởng n i tr n, tổng vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc trong năm 2010 đạt khoảng 140.000 tỷ đồng, giảm khoảng 8% về giá trị tuyệt đối so với năm 2009. Tuy nhi n, con số này v n cao hơn khoảng 10% so với kế hoạch đề ra hồi đầu năm. Về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tính đến 21/12 năm nay, cả nƣớc thu hút đƣợc 969 dự án với tổng vốn FDI đăng ký là 17,23 tỷ USD. Tuy chỉ c 8 dự án nhƣng Quảng Nam lại là địa phƣơng thu hút FDI mạnh nhất cả nƣớc với lƣợng vốn gần 4,2 tỷ USD, gấp gần 2 lần hai địa phƣơng tiếp theo là Bà Rịa - Vũng Tàu và Quảng Ninh. Trong những năm gần đây, sau một giai đoạn tăng trƣởng li n tục, GDP nông nghiệp đã c dấu hiệu giảm. Nếu GDP nông nghiệp chiếm 41,1 % tổng GDP giai đoạn 1986-1990 thì giai đoạn 2001-2005 chỉ chiếm 22,1 %. Tăng trƣởng GDP GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 16
nguon tai.lieu . vn