Xem mẫu

  1. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN BÀO CHỮA CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Cao Thị Ngọc Hà1 Tóm tắt: Người bị buộc tội là những người được quy định tại điểm đ Khoản 1 Điều 4 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS năm 2015), theo đó họ có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa bào chữa cho mình theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Trên thực tế, việc thực hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt được, thực tiễn việc thực hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội vẫn còn những hạn chế do nguyên nhân khách quan và chủ quan khác. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ tập trung phân tích thực tiễn thực hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật, nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội trên thực tế. Từ khóa: Quyền bào chữa, gỡ tội, quyền và lợi ích hợp pháp, thực tiễn quyền bào chữa, hoàn thiện pháp luật. Nhận bài: 14/04/2020; Hoàn thành biên tập: 24/04/2020; Duyệt đăng:13/5/2020. Abstract: The accused are those defined in Point dd, Clause 1, Article 4 of the Criminal Procedure Code 2015, whereby they have the right to defend themselves or ask defense counsels to defend themselves according to the provisions of the Criminal Procedure Code. In fact, the implementation of the right of defense of the accused has achieved certain results. However, besides the achievements, the practice of exercising the right to defense of the accused is still limited due to other objective and subjective reasons. Within the scope of this article, we will focus on analyzing the practice of exercising the right of defense of the accused, since then, there have been a number of solutions to perfect the provisions of the law, in order to improve the effectiveness of the accused’s right to actual defense. Keywords: tThe defense function, cure, legal rights and benefits, perfect the law. Date of receipt: 14/04/2020; Date of revision: 24/04/2020; Date of Approval:13/5/2020. Khi người bị buộc tội bị áp dụng một trong 1. Thực trạng về thực hiện quyền bào các quyết định của cơ quan có thẩm quyền tiến chữa của người bị buộc tội hành tố tụng như: quyết định bắt người, lệnh Theo số liệu thống kê của ngành Tòa án tạm giữ, quyết định khởi tố bị can hoặc có nhân dân thì trong các năm từ 2009 đến 06 quyết định đưa vụ án ra xét xử, phần lớn họ tháng đầu năm 2019, số vụ án có NBC tham đều có nhu cầu mong muốn nhờ người bào gia bào chữa ở giai đoạn xét xử sơ thẩm được chữa (NBC) để bảo vệ quyền và lợi ích cho họ, thể hiện thông qua bảng sau: tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau mà mong Theo số liệu thống kê trên cho thấy: Ở giai muốn đó khó được thực hiện. Chính vì vậy, đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, số vụ án có Theo số liệu thống kê của các cơ quan tiến NBC tham gia chiếm tỷ lệ không cao (từ 6,3% hành tố tụng thì số vụ án NBC được người bị đến 10,4%), các vụ án không có NBC chiếm buộc tội mời bào chữa cho mình chiếm tỷ lệ tỷ lệ tương đối cao (từ 89,6% đến 93,7%). không cao. Như vậy, phần lớn các vụ án hình sự được đưa 1 Thạc sỹ, Giảng viên, Phó trưởng bộ môn Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp.
  2. Soá 05/2020 - Naêm thöù möôøi laêm ra xét xử tại phiên tòa, người bị buộc tội phải đoạn nào. Qua khảo sát một sốluật sư thuộc thực hiện quyền tự mình bào chữa mà không Đoàn luật sư thành phố Hà Nội, có những có sự tham gia của NBC. Nguyên nhân của trường hợp người bị buộc tội do trình độ hiểu tình trạng người bị buộc tội không nhờ người biết pháp luật của họ còn nhiều hạn chế nên khác bào chữa cho mình có thể rơi vào một họ hoàn toàn không biết mình có quyền nhờ trong những trường hợp sau: 1) Người bị buộc luật sư bào chữa hoặc nghĩ rằng phải ra đến tội chưa chưa thấy rõ được vai trò của NBC Tòa thì mới nhờ được luật sư. Đa số người bị trong các vụ án hình sự; 2) Vì lý do tài chính buộc tội thường không nắm vững quy đinh nên người bị buộc tội tự bào chữa mà không định của pháp luật, vì vậy, việc họ vận dụng mời NBC; 3) Người bị buộc tội gặp khó khăn các quy định của pháp luật hình sự và tố tụng trong việc tiếp cận NBC; (4) Người bị buộc tội hình sự (TTHS) để tự bảo vệ mình là điều rất là những người có am hiểu về pháp luật, cho khó. Trên thực tế, các trường hợp tự bào chữa rằng mình có thể thực hiện tốt việc bào chữa. được đánh giá cao thường phải phối hợp với Trên thực tế, đa số các trường hợp người bị luật sư. Hiện nay, ngoài việc nhờ luật sư bào buộc tội tự bào chữa thì chất lượng không cao, chữa thì tại phiên tòa, một số người bị buộc thậm chí có trường hợp bị kết tội oan nhưng tội cũng thực hiện quyền tự bào chữa của họ vẫn cam chịu và không biết phải làm thế mình. Điều đó có nghĩa là, quyền tự bào chữa nào để có thể minh oan. Một số bị can, bị cáo và nhờ NBC được thực hiện song song, đồng không biết mình có quyền nhờ NBC và sử thời. Ví dụ: Trong vụ án bầu Kiên hay vụ án dụng nó như là công cụ hữu hiệu để bảo vệ Đinh La Thăng, ngoài việc nhờ các luật sư bào quyền lợi cho mình. Nhiều trường hợp, do cả chữa cho mình thì các bị cáo cũng thực hiện nguyên nhân chủ quan và khách quan nên quyền tự bào chữa nhằm bảo đảm quyền và lợi không biết thời điểm được mời NBC từ giai ích hợp pháp của mình.
  3. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Theo Báo cáo kết quả dự án điều tra cơ bản NBC chiếm tỷ lệ như sau: Ở mức độ thường về thực trạng đảm bảo thực hiện quyền bào xuyên là 6/82 (0,7%), ở mức độ thi thoảng là chữa và quyền có người đại diện pháp lý của cá 28/82 (34,1%), ở mức độ hiếm khi là 30/82 nhân ở Việt Nam (Viện khoa học pháp lý, Bộ (36,5%) và không bao giờ là 18/82 (21,95%). Tư pháp chủ trì, năm 2016)2, kết quả khảo sát Việc CQĐT đề nghị cơ quan trợ giúp pháp lý cho thấy: Trong số 188 người đã từng là bị can, bào chữa cho họ chiếm tỷ lệ như sau: ở mức bị cáo thì tỷ lệ người biết về quyền tự bào chữa độ thường xuyên là 12/77 (15,58%), ở mức độ và nhờ NBC chiếm 59,6 % (112/188), tỷ lệ thi thoảng là 33/77 (42,8%), ở mức độ hiếm người biết về các quyền và nghĩa vụ của người khi là 16/77 (20,7%) và không bao giờ là 16/77 bị buộc tội là 48,9% và tỷ lệ người biết về (20,7%). Như vậy, mặc dù việc phổ biến quyền quyền được cơ quan có thẩm quyền bảo đảm có NBC theo quy định của pháp luật là bắt các quyền tố tung nói trên là 32,4%. Cũng theo buộc nhưng tỷ lệ thường xuyên phổ biến không báo cáo trên, nhóm các tỉnh và thành phố có cao. Người bị buộc tội có thể không biết về điều kiện kinh tế, xã hội phát triển như Hà Nội, quyền được mời NBC và không mời NBC kịp Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thì tỷ lệ tự thời, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp đánh giá của bị can, bị cáo về nhận thức quyền pháp của họ. bào chữa khá cao, trong đó Hà Nội với 61,1%, Quyền đưa ra yêu cầu của người bị buộc tội Thành phố Hồ Chí Minh với 63,1% và Đà là một trong những quyền được BLTTHS quy Nẵng với 62,9%. Nhóm các tỉnh, thành phố có định, bao gồm: yêu cầu triệu tập người làm điều kiện kinh tế, xã hội phát triển thấp hơn chứng, yêu cầu trưng cầu giám định, giám định như Hà Giang, Cà Mau thì tỷ lệ đánh giá nhận bổ sung… Việc đưa ra các yêu cầu này không thức về quyền bào chữa thấp hơn, cụ thể: Hà chỉ giúp các cơ quan thi hành tố tụng (THTT) Giang với 47,6% và Cà Mau với 26,6%. Như xem xét, đánh giá toàn diện các chứng cứ, tình vậy, mặc dù là chủ thể của quyền bào chữa tiết của vụ án mà còn đảm bảo được quyền bào nhưng nhận thức của người bị buộc tội về chữa của người bị buộc tội. Theo kết quả khảo quyền bào chữa trong TTHS vẫn còn hạn chế. sát trong Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ cấp Bộ Theo Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ cấp Bộ của đề tài “Các chức năng của TTHS Việt Nam: của đề tài “Các chức năng của TTHS Việt Vấn đề lý luận và thực tiễn”4, trong tổng số 188 Nam: vấn đề lý luận và thực tiễn” do TS. Đinh người đã từng là người bị tạm giữ, bị can, bị Thị Mai (Phó trưởng Khoa Luật, Học viện cáo thì trong giai đoạn điều tra, chỉ có 34/188 bị khoa học xã hội)3 làm chủ nhiệm đề tài, kết quả can có đưa ra yêu cầu đối với CQĐT, chiếm tỷ khảo sát cho thấy, việc cơ quan điều tra phổ lệ 18,1%, tỷ lệ CQĐT chấp nhận yêu cầu là biến cho người bị buộc tội quyền có NBC theo 45,1% (16/34). Các yêu cầu được chấp nhận quy định của pháp luật chiếm tỷ lệ như sau: Ở chủ yếu liên quan đến việc bảo đảm chế độ cơ quan điều tra (CQĐT) mức độ thường giam giữ (chuyển phòng, nhận tiếp tế, gọi điện xuyên là 32/91 (35,1%), ở mức độ thi thoảng là cho gia đình), yêu cầu về thông báo kết quả 37/91 (40,6%), ở mức độ hiếm khi là 12/91 trưng cầu giám định,… Còn các yêu cầu khác (13,1%) và không bao giờ là 10/91 (1%). Việc như: Yêu cầu giám định lại, giám định bổ sung, CQĐT giúp họ liên lạc với người thân nhờ tìm đối chất, thay đổi người THTT, yêu cầu đọc, ghi 2 Báo cáo kết quả dự án điều tra cơ bản về thực trạng đảm bảo thực hiện quyền bào chữa và quyền có người đại diện pháp lý của cá nhân ở Việt Nam (Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp chủ trì, năm 2016). 3 TS. Đinh Thị Mai, Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ cấp Bộ của Đề tài “Các chức năng của TTHS Việt Nam: Vấn đề lý luận và thực tiễn”, năm 2017. 4 TS. Đinh Thị Mai, Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ cấp Bộ của Đề tài “Các chức năng của TTHS Việt Nam: Vấn đề lý luận và thực tiễn”, năm 2017.
  4. Soá 05/2020 - Naêm thöù möôøi laêm chép, sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án, tế, Tòa án chưa đảm bảo quyền này cho bị cáo. yêu cầu thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Kết quả khảo sát của Báo cáo tổng hợp nhiệm … chỉ được CQĐT chấp nhận trong một số vụ cấp Bộ của đề tài “Các chức năng của trường hợp. Theo kết quả khảo sát trên, tỷ lệ bị TTHS Việt Nam: Vấn đề lý luận và thực tiễn”6, can, bị cáo đưa ra yêu cầu trong các giai đoạn cho thấy có 103/188 bị cáo cho rằng quá trình tố tụng như sau: Bị can (bị cáo) có NBC đưa ra tranh luận tại phiên tòa, bị cáo được trình bày yêu cầu ở giai đoạn điều tra chiếm tỷ lệ 11,1%, hết, đầy đủ các ý kiến chiếm 54,8%. Như vậy, ở giai đoạn truy tố chiếm tỷ lệ 5,6% và ở giai tỷ lệ bị cáo không được trình bày ý kiến hoặc đoạn xét xử chiếm tỷ lệ 21,7%. Bị can (bị cáo) trình bày chưa đầy đủ là 45,2%. Về việc kiểm không có NBC đưa ra yêu cầu ở giai đoạn điều sát viên (KSV) đối đáp lại ý kiến của bị cáo: tra chiếm tỷ lệ 19,7%, ở giai đoạn truy tố chiếm Theo kết quả khảo sát, có 92/188 bị cáo cho tỷ lệ 11,8% và ở giai đoạn xét xử chiếm tỷ lệ rằng KSV có đối đáp lại các ý kiến của bị cáo 58,3%5. Như vậy, việc đưa ra các yêu cầu của trong quá trình tranh luận, chiếm tỷ lệ 48,9%. người bị buộc tội nhằm bảo vệ quyền và lợi ích Trong số 92 bị cáo này có 22 bị cáo có NBC (tỷ hợp pháp của mình được thực hiện trong tất cả lệ 23,9%) và 70 bị cáo không có NBC (tỷ lệ các giai đoạn tố tụng, tuy nhiên tỷ lệ không cao 76,1%). Như vậy, tỷ lệ đại diện Viện kiểm sát và chủ yếu từ phía bị can, bị cáo không có (VKS) đối đáp lại với bị cáo là thấp, chủ yếu NBC. BLTTHS năm 2003 không có quy định rơi vào các trường hợp bị cáo không có NBC. về quyền đọc, ghi chép, sao chụp tài liệu trong Như vậy, trên thực tế, người bị buộc tội hồ sơ vụ án mà chỉ quy định những người này thực hiện quyền bào chữa nhưng gặp một số có quyền đưa ra yêu cầu. Tuy nhiên, trên thực khó khăn nhất định. Những khó khăn này đến tế, kết quả khảo sát cho thấy, người bị buộc tội từ phía các cơ quan THTT như: không cho vẫn có yêu cầu liên quan đến việc đọc, ghi chép người bị buộc tội trình bày hết ý kiến, lời khai, và sao chụp tài liệu với tỷ lệ như sau: ở giai hỏi cung vào ban đêm, vi phạm của cơ quan đoạn điều tra là 19,3% (16/83), ở giai đoạn truy THTT ở các mức độ khác nhau làm ảnh hưởng tố là 15,9% (13/82), ở giai đoạn xét xử là 1,6% đến quyền của người bị buộc tội… Tại phiên (2/123). BLTTHS năm 2015 đã có sự thay đổi tòa, người bị buộc tội còn gặp một số khó khăn liên quan đến nội dung này. Theo đó, bị can như: đưa ra yêu cầu nhưng không được chấp được đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu nhận, khó tham gia tranh luận do không được được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tiếp cận hồ sơ vụ án, nhận được quyết định đưa hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc vụ án ra xét xử chậm nên không có thời gian bào chữa kể từ khi kết thúc điều tra khi có yêu nghiên cứu để tự bào chữa. Tuy nhiên, những cầu. Tuy nhiên, tại phiên tòa, bị cáo không được khó khăn nêu trên cũng bắt nguồn chủ yếu từ quy định quyền này, kế kể cả quyền được đọc phía người bị buộc tội. Do khả năng và trình và ghi chép các chứng cứ, tài liệu mới được bổ độ hiểu biết pháp luật của họ còn hạn chế nên sung tại phiên tòa. họ không nhận thức được các quyền và lợi ích Mặc dù BLTTHS năm 2003 và BLTTHS hợp pháp của mình để tự bảo vệ. Thậm chí, có năm 2015 quy định, bị cáo có quyền được trình bị can còn không hiểu rõ thuật ngữ pháp lý hay bày ý kiến tại phiên tòa. Tuy nhiên, trên thực nội dung của bản cáo trạng. “Tại phiên tòa, các 5 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ cấp bộ của đề tài Các chức năng của TTHS Việt Nam, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. 6 TS. Đinh Thị Mai, Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ cấp Bộ của Đề tài “Các chức năng của TTHS Việt Nam: Vấn đề lý luận và thực tiễn”, năm 2017. 7 Viện khoa học pháp lý (2016), Báo cáo kết quả dự án điều tra cơ bản về thực trạng đảm bảo thực hiện quyền bào chữa và quyền có người đại diện pháp lý của cá nhân ở Việt Nam.
  5. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP bị cáo không có NBC thì thường là không tham lặng” và giữ nguyên lời khai như phiên tòa gia tranh luận, không biết phải đối đáp với đại trước đó, đồng thời không trình bày thêm. diện VKS như thế nào về tội danh, khung hình Nga nhấn mạnh trước tòa, việc thực hiện phạt, về mức án mà VKS đề nghị. Trong một “quyền im lặng” là do chủ ý của bị cáo, không số trường hợp, có tranh luận với VKS thì cũng bị ai ép buộc gì. Tương tự, trước những câu chỉ là những lý luận thông thường, không có hỏi của đại diện VKS, bị cáo Nga vẫn giữ yếu tố pháp lý trong tranh luận…”7. “quyền im lặng”. Phương Nga cho rằng: “Bị 2. Thực tiễn thực hiện quyền tự bào cáo sẽ không trả lời bất kỳ câu hỏi nào của chữa của người bị buộc tội theo Bộ luật tố VKS ngày hôm nay…”; “không phải bị cáo tụng hình sự năm 2015 không hợp tác mà bị cáo giữ quyền im lặng”. Về việc “không buộc phải đưa ra lời khai Ở trường hợp này, bị cáo đã giữ quyền im chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận lặng đúng lúc, khi nào cần im lặng thì im lặng, mình có tội”: Đây là một trong những quyền khi nào cần lên tiếng mới lên tiếng. Tại phiên quan trọng của người bị buộc tội được quy tòa, khi VKS đưa ra các chứng cứ bất lợi, bị định tại điểm c Khoản 2 Điều 59, điểm d cáo đã không giữ im lặng nữa mà lên tiếng để Khoản 2 Điều 60, điểm h Khoản 2 Điều 61 phản bác lại các chứng cứ sai lệch. Như vậy, BLTTHS năm 2015. Việc quy định quyền này với quy định “không buộc đưa ra lời khai đã giải quyết được những bất cập trong các chống lại mình…”, trên thực tế, một số người vụ án mà các cơ quan tiến hành tố tụng sử bị buộc tội đã vận dụng đúng lúc, đúng thời dụng lời khai bất lợi cho bị can, bị cáo hoặc điểm để bảo vệ quyền lợi cho bản thân. Tuy chỉ sử dụng duy nhất lời nhận tội của họ để nhiên, đối với một số trường hợp, người bị kết tội khi đưa ra truy tố, xét xử. Như vậy, buộc tội do nhận thức hạn chế, trình độ hiểu người bị buộc tội đều có quyền tự chủ về việc biết pháp luật tốt nên cũng chưa hiểu “quyền khai báo. Những gì bất lợi, họ có thể không im lặng” là gì và cũng chưa thể vận dụng buộc phải khai báo cũng như không buộc phải được các quy định này. nhận mình có tội trước cơ quan tiến hành Về việc đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc TTHS. Khi làm việc với các cơ quan THTT, tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc họ có thể không trả lời một số câu hỏi mà họ tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan cho là chống lại họ và cũng không buộc phải đến việc bào chữa kể từ khi kết thúc điều tra khai nhận mình có tội. Tại phiên toà, trước khi có yêu cầu của bị can: Với quy định này, cơ Hội đồng xét xử (HĐXX), bị cáo có quyền quan THTT phải bảo đảm cho bị can xem xét được trình bày về lời khai của mình, hoặc họ tất cả những tài liệu liên quan đến việc buộc có thể không buộc phải khai báo cũng như tội, gỡ tội cũng như việc bào chữa sau khi kết không buộc phải nhận mình có tội trước thúc điều tra để cho bị can biết mình bị buộc tội HĐXX. Đây là hình thức gián tiếp thể hiện gì và bằng những chứng cứ nào. Từ đó, bị can “quyền im lặng” của người bị buộc tội. Trên có thể thực hiện tốt quyền bào chữa của mình. thực tế, có một số trường hợp đã thực hiện rất Bị can được xem xét tài liệu sẽ giúp cho việc tốt “quyền im lặng” của mình, qua đó bảo vệ khắc phục những thiếu sót và không đầy đủ được quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân; trong quá trình điều tra cũng như việc tiến hành điển hình là vụ án Trương Hồ Phương Nga. điều tra được khách quan và toàn diện. Tuy Bị cáo Trương Hồ Phương Nga bị Toà án nhiên, thực tế có những trường hợp tại phiên nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra xét tòa phát sinh các tình tiết mới, có tài liệu mới xử về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và ngay nhưng nếu không quy định cho bị cáo được phần xét hỏi tại phiên xét xử đầu tiên, bị cáo đọc, ghi chép các tài liệu này thì sẽ ảnh hưởng Nga đã đề nghị chủ tọa được dùng “quyền im đến quyền lợi của bị cáo. Hơn nữa, tại phiên
  6. Soá 05/2020 - Naêm thöù möôøi laêm tòa, nếu không quy định quyền của bị cáo được cứ trong vụ án hay không? và giá trị của nó ghi chép các tài liệu thì sẽ ảnh hưởng đến khả trong việc xác định sự thật của vụ án. Trên thực năng tự bào chữa của bị cáo. tế, tại một số phiên tòa, HĐXX cũng đã tạo Về việc đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc điều kiện cho bị cáo được trình bày ý kiến của tự mình hỏi người tham gia phiên tòa nếu được mình về các chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ vụ chủ tọa đồng ý: Việc đề nghị chủ tọa phiên tòa án. Đây cũng là một trong những cách thức để hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia phiên tòa bị cáo thực hiện quyền tự bào chữa của mình. sẽ làm tăng tính chủ động cho bị cáo, giúp bị Qua trao đối với luật sư Nguyễn Huy T thuộc cáo thực hiện quyền bào chữa của mình được Đoàn luật sư Hà Nội, trong vụ án Đinh La tốt hơn, việc hỏi cũng như đối chất trực tiếp tại Thăng bị đưa ra xét xử về tội “cố ý làm trái quy phiên tòa sẽ là căn cứ quan trọng làm cho việc định của Nhà nước gây hậu quả nghiêm trọng” xét xử được khách quan hơn cũng như tăng vào tháng 12/2018, HĐXX đã tạo điều kiện tính thuyết phục hơn. Qua khảo sát một số luật cho bị cáo được trình bày ý kiến. Đồng thời, sư, tại phiên tòa, HĐXX cũng đã tạo điều kiện HĐXX cũng dành thời gian cho bị cáo Đinh cho bị cáo được tự mình hỏi những người tham La Thăng có ý kiến tranh luận với đại diện gia tố tụng tại phiên tòa. Qua trao đổi với luật VKS giữ quyền công tố tại phiên tòa sơ thẩm sư Chu Mạnh C thuộc Đoàn luật sư thành phố xét xử vụ án xảy ra tại Tổng công ty cổ phần Hà Nội, trong vụ án bị cáo Nguyễn Đức T bị xây lắp dầu khí PVC vào tháng 05/2018. Bị Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng cáo cho rằng, bản luận tội nêu bị cáo chỉ đạo truy tố về tội “tham ô tài sản” theo quy định tại chuyển cho PVC nhận một số dự án thua lỗ là Khoản 1 Điều 353 BLHS, Tòa án đã tạo điều chưa đủ cơ sở. Việc này, bị cáo Thăng cho rằng kiện cho bị cáo được hỏi những người tham gia là do chủ trương tái cơ cấu, một số dự án tố tụng khác như: người làm chứng, bị cáo chuyển về PVC là theo đúng chuyên môn, khác để có thể làm rõ những thông tin còn mâu ngành nghề, một số dự án khác của PVC cũng thuẫn, gây bất lợi cho bị cáo. được chuyển về đơn vị khác… Như vậy, trên Về việc “Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài thực tế, trong một số trường hợp, HĐXX đã tạo liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm điều kiện cho bị cáo được thực hiện quyền quyền tiên hành tố tụng kiểm tra, đánh giá”: trình bày ý kiến của mình và đó cũng là cách để Sau khi đưa ra những chứng cứ, tài liệu, đồ vật, bị cáo thực hiện quyền tự bào chữa nhằm bảo yêu cầu, để có thể tự gỡ tội cho mình hoặc vệ quyền lợi cho bản thân. dùng làm tình tiết giảm nhẹ, bị can có quyền Với thực tiễn thực hiện quyền bào chữa của trình bày ý kiến của mình về những vật đó, và người bị buộc tội như trên, có thể thấy rằng, nếu cần thiết có thể yêu cầu người có thẩm nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ phía người quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá về THTT và người bị buộc tội. Trên thực tế, cơ tính xác thực, đúng đắn của những vật này. quan THTT chưa thực sự tạo điều kiện để Thường thì những chứng cứ, tài liệu, đồ vật người bị buộc tội thực hiện quyền bào chữa này có ý nghĩa gỡ tội cho bị cáo, chứng minh theo quy định của pháp luật. Nhận thức của bị cáo không phạm tội hoặc chứng minh những một số người tiến hành tố tụng về quyền bào tình tiết giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo. Do vậy, chữa của NBC và người bị buộc tội chưa đúng HĐXX khi nhận được các chứng cứ, tài liệu, đắn, chưa thấy rõ được vai trò của NBC trong đồ vật do bị cáo cung cấp thì phải tiến hành quá trình giải quyết vụ án. Hiện nay, việc người kiểm tra, đánh giá khách quan để xác định các bị buộc tội tự bào chữa chiếm tỷ lệ cao, tuy chứng cứ, tài liệu, đồ vật đó có phải là chứng nhiên chất lượng tự bào chữa lại rất thấp do 8 Đặng Trần Thanh Ngọc (2015), “Thực hiện quyền bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sỹ luật học.
  7. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP nhiều nguyên nhân khác nhau. Trên thực tế, có quyền bào chữa của mình, chúng tôi đề xuất đến 70% luật sư cho rằng, trong giai đoạn điều một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực tra người bị tạm giữ, bị can, bị cáo từ chối luật hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội sư là do họ không có tiền nhờ luật sư, 12% như sau: người bị buộc tội không biết họ có quyền mời - Thể chế hóa quyền im lặng của người bị luật sư, 35% biết nhưng do khó khăn về tài giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, chính nên không thể mời luật sư bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo: Đề nghị quy 10% biết họ có quyền mời luật sư nhưng không định rõ hơn về việc ngay từ khi bị bắt, tạm mời vì không tin tưởng, 35% người bị buộc tội giữ… thì các đối tượng nêu trên phải được cơ có nhận thức yếu kém8. Như vậy, bên cạnh quan THTT giải thích rõ về việc họ có quyền nguyên nhân về kinh tế khiến nhiều người bị im lặng và không có nghĩa vụ khai báo trước buộc tội không tiếp cận được NBC thì nhiều khi người bào chữa có mặt. Đồng thời, quy trường hợp người bị buộc tội không biết mình định về chế tài xử lý nếu cơ quan THTT không có quyền nhờ NBC. Chất lượng tự bào chữa bảo đảm quyền này cho người bị buộc tội. Cụ không cao chủ yếu do người bị buộc tội có thể, đề nghị bổ sung quy định tại Điều 79 trình độ nhận thức pháp luật còn hạn chế. BLTTHS: “Cơ quan THTT và người THTT Người bị buộc tội không biết các quy định của phải có trách nhiệm thông báo cho người bị pháp luật hình sự cũng như TTHS để có thể tự buộc tội biết về quyền im lặng của người bị bào chữa cho mình, hoặc có biết các quy định buộc tội ngay khi họ bị giữ, bị bắt, bị tạm giữ, đó nhưng không hiểu bản chất, nội dung các tạm giam. Nếu cơ quan THTT và người THTT quy định pháp luật, dẫn đến chất lượng tự bào cố tình vi phạm thì phải chịu trách nhiệm trước chữa thấp. Đặc biệt, với tinh thần tranh tụng tại pháp luật”. phiên tòa như hiện nay, người bị buộc tội càng - Quyền của bị can và việc bảo đảm thực ít có cơ hội tranh luận, đối đáp lại đại diện VKS hiện: Quy định bị can là người bị khởi tố về - cơ quan tư pháp với vai trò thực hành quyền hình sự là chưa chính xác. Đề nghị quy định rõ công tố tại phiên tòa. Điều đó dẫn đến sự mất hiệu lực quyết định khởi tố về hình sự từ thời cân bằng giữa chủ thể buộc tội và chủ thể bào điểm ra quyết định hay từ thời điểm Viện kiểm chữa, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ sát phê chuẩn. Đề nghị bổ sung Khoản 1 Điều án. Với các kỹ năng nghề nghiệp đặc thù của 60 BLTTHS như sau: “Bị can là người hoặc NBC như thu thập chứng cứ, tài liệu liên quan pháp nhân đã bị khởi tố về hình sự và được đến việc giải quyết vụ án nhằm bảo vệ quyền lợi cho thân chủ của mình thì người bị buộc tội Viện kiểm sát phê chuẩn”. Theo đó, đề nghị với trình độ hiểu biết pháp luật hạn chế sẽ rất phân định rõ quyền và nghĩa vụ của bị can khó để thực hiện các kỹ năng để có thể tự bào tương ứng với thời điểm cơ quan điều tra khởi chữa. Đối với các trường hợp bị tạm giữ, tạm tố bị can nhưng chưa được VKS phê chuẩn và giam, người bị buộc tội lại càng không có cơ thời điểm sau khi VKS phê chuẩn quyết định hội để có thể thu thập tài liệu, nguồn chứng cứ khởi tố bị can. Đề nghị bổ sung cho bị can nhằm tự bảo vệ quyền lợi cho mình. Vì vậy, quyền được nhờ người thân thích, người bào với các hạn chế nêu trên, chất lượng tự bào chữa khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của chữa không cao đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố quyền và lợi ích của người bị buộc tội. tụng vì thực tế một số trường hợp bị can, bị 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện cáo chịu sự quản lý của người tiến hành tố quyền bào chữa của người bị phạm tội tụng, khó thực hiện được quyền này... “Người Từ thực trạng, nguyên nhân của những thân thích, NBC có quyền khiếu nại quyết hạn chế trong việc người bị buộc tội thực hiện định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có
  8. Soá 05/2020 - Naêm thöù möôøi laêm thẩm quyền tiến hành tố tụng nếu được bị can sung Điều 60 BLTTHS như sau: “Bị cáo có yêu cầu”. quyền đọc, ghi chép bản sao tài liệu liên quan - Quyền của bị cáo và việc bảo đàm đảm đến việc buộc tội tại phiên tòa, bao gồm các thực hiện: Đề nghị bổ sung quyền được nhờ tài liệu đã có trong hồ sơ vụ án và tài liệu mới thân nhân, NBC khiếu nại quyết định, hành vi phát sinh tại phiên tòa...”. tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến Để bảo đảm chức năng bào chữa được hành tố tụng, vì thực tế bị can, bị cáo chịu sự thực hiện tốt hơn cho người bị bắt, bị tạm quản lý của người THTT, khó thực hiện được giữ, bị can, bị cáo, đề nghị quy định rõ trách quyền này. Cụ thể, bổ sung Điều 60 BLTTHS... nhiệm của cơ quan THTT phải kịp thời thông “Người thân thích, NBC có quyền khiếu nại báo cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người quyền mời NBC, quyền đề nghị được giúp đỡ có thẩm quyền tiến hành tố tụng nếu được bị pháp lý miễn phí nếu thuộc trường hợp pháp cáo yêu cầu”. luật quy định bắt buộc phải có người bào Khoản 1 Điều 290 quy định việc tham gia chữa hoặc không đủ khả năng trả thù lao bào của bị cáo tại phiên toà là bắt buộc vì sự vắng chữa. Do đó, đề nghị bổ sung Điều 79 mặt của bị cáo vừa ảnh hưởng đến quyền bào BLTTHS theo hướng “cơ quan THTT phải chữa của bị cáo vừa có thể ảnh hưởng đến kịp thời thông báo cho người bị buộc tội nhiệm vụ làm sáng tỏ sự thật khách quan của quyền mời NBC, quyền đề nghị được giúp đỡ vụ án nhưng tại điểm d Khoản 2 Điều luật lại pháp lý miễn phí nếu thuộc trường hợp pháp cho phép Tòa án xét xử vắng mặt bị cáo khi luật quy định bắt buộc phải có NBC hoặc xét thấy sự vắng mặt của bị cáo không gây hoàn cảnh khó khăn dẫn đến việc không đủ trở ngại cho việc xét xử dẫn đến tùy nghi khả năng trả thù lao bào chữa”. trong áp dụng. Do đó, đề nghị chỉnh sửa quy Đề nghị quy định cụ thể và bổ sung các định tại điểm d Khoản 2 điều 290 BLTTHS trường hợp hoãn phiên tòa tại Điều 297 như: “Bị theo hướng bổ sung như sau: “HĐXX được cáo chưa nhận được Cáo trạng hoặc Quyết định xét xử vắng mặt bị cáo trong trường hợp bị đưa vụ án ra xét xử; bị cáo không đủ sức khỏe cáo đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai tham gia phiên tòa; tại phiên tòa bị cáo muốn nhưng vẫn vắng mặt không có lý do và việc mời NBC (nếu đưa ra được lý do chính đáng xét xử vắng mặt bị cáo không gây trở ngại cho việc trước đó không mời NBC)”. cho việc xét xử”. - Đề nghị bổ sung quy định về việc gặp Đề nghị bổ sung quy định bị cáo được giữa bị cáo và NBC ngay sau khi kết thúc quyền đọc, ghi chép bản sao tài liệu liên quan phiên tòa sơ thẩm: Hiện nay, quy định về việc đến việc buộc tội giống như quyền của bị can. gặp, trao đổi giữa NBC và người bị buộc tội BLTTHS năm 2015 không quy định quyền tại phiên tòa và sau khi kết thúc phiên tòa sơ này cho bị cáo, dẫn đến trường hợp nếu phát thẩm chưa đầy đủ. Do đó, đề nghị bổ sung sinh tài liệu mới thì bị cáo không được đọc, Điều 60 BLTTHS về quyền của bị cáo như ghi chép về các tài liệu này. Bên cạnh đó, đề sau: “Sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm, bị nghị bổ sung quyền tiếp cận tài liệu mới phát cáo có quyền gặp NBC để được tư vấn, giúp sinh tại phiên tòa, quyền ghi chép tại phiên đỡ trong việc làm đơn kháng cáo, trình bày tòa nhằm bảo đảm tốt nhất lợi ích của bị cáo. yêu cầu xin xem xét lại tội danh hoặc giảm Đồng thời, cần quy định chặt chẽ điều kiện, nhẹ trách nhiệm hình sự. Cơ quan giam giữ thời điểm đọc, phạm vi tài liệu được đọc để có trách nhiệm bảo đảm cho việc tiếp xúc, thuận lợi cho thực tiễn áp dụng. Đề nghị bổ gặp giữa NBC và bị cáo có kháng cáo”./.
nguon tai.lieu . vn