Xem mẫu

  1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ 30 tiết lý thuyết + 30 tiết thực hành    
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan về vi mạch số lập   trình được Chương 2:Cấu trúc của FPGA  Chương 3:Cấu trúc của CPLD  Chương 4:Thiết kế ứng dụng với CPLD và   FPGA
  3. Tài liệu tham khảo Giáo trình thiết kế hệ thống số ­ Khoa Điện   tử, ĐH Công Nghiệp. Thiết kế logic sô – Học viện kỹ thuật quân   sự. Digital design, principles and practices –   John F. Wakerly.
  4.   CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VI MẠCH SỐ LẬP TRÌNH ĐƯỢC Các khái niệm cơ bản  Lịch sử phát triển của vi mạch số lập trình   được.  Phân loại vi mạch số lập trình được.   Cấu trúc cơ bản của các họ vi mạch số lập   trình được 
  5. Transitor    Là linh kiện bán dẫn có khả năng làm việc  như một công tắc bật tắt hoặc dùng để  khuếch đại tín hiệu. Transitor là phần tử cơ  bản của mọi vi mạch số tích hợp, từ các  cổng logic đơn giản AND, OR, NOT... đến  các loại phức tạp như các mạch điều khiển  ngoại vi, vi điều khiển, vi xử lý… 
  6. Cấu trúc transitor lưỡng cực BJTS, đơn cực FETs, diode
  7. Vi mạch tích hợp    Còn được gọi là IC – Intergrated Circuits,  chip, là cấu trúc mạch điện được thu nhỏ  bằng cách tích hợp chủ yếu từ các transitor  với mật độ cao, ngoài ra còn có thể có các  linh kiện điện thụ động khác trên một khối  bán dẫn mỏng dùng để thực hiện một chức  năng nào đó
  8. Lịch sử phát triển của các vi mạch số Vi mạch tích hợp ra đời từ những năm 1960s   Vi mạch cỡ nhỏ SSI (Small scale integration), có   hàng chục transitor trong một vi mạch.  ­ Vi mạch cỡ vừa MSI (Medium scale integration),   có hàng trăm transitor trong một vi mạch.  ­ Vi mạch cỡ lớn LSI (Large scale integration), có   hàng ngàn đến hàng chục ngàn transitor trong  một vi mạch. 
  9. Lịch sử phát triển của các vi mạch số Vi mạch cực lớn VLSI (Very large scale integration), có hàng   vạn, hàng triệu, hàng chục triệu transitor và lớn hơn trong một  vi mạch.  Vi mạch siêu lớn ULSI (Ultra large scale intergration), vi mạch   có độ tích hợp với mức độ hàng triệu transitor trở lên.  WSI (Wafer­scale­Intergration) là giải pháp tích hợp nhiều vi   mạch chức năng trên một tấm silicon (wafer) để tăng hiệu  suất cũng như giảm giá thành sản phẩm, ví dụ hệ vi xử lý  nhiều nhân được tích hợp bằng WSI.  SoC (System­on­a­Chip) Khái niệm chỉ một hệ tính toán, xử lý   mà tất cả các khối chức năng số và cả tương tự được thiết kế  để tích hợp vào trong một chip đơn. 
  10. Các cổng logic cơ bản Cổng logic hay logic gate là cấu trúc mạch   điện (sơ đồ khối hình ) được lắp ráp từ các  linh kiện điện tử để thực hiện chức năng  của các hàm logic cơ bản  Mọi mạch logic đều có thể được xây dựng   từ các cổng logic cơ bản
  11. Cổng đảo (NOT) Y = NOT(X) X ở mức thấp thì Y ở mức cao và ngược lại X  ở mức cao thì Y ở mức thấp  Ký hiệu :
  12. Tham số thời gian của cổng đảo Trễ lan truyền Tpd (Propagation  delay) là thời gian tối thiểu kể từ thời  điểm bắt đầu xảy ra sự thay đổi từ đầu  vào X cho tới khi sự thay đổi này tạo ra   thay đổi xác định tại đầu ra Y  Tcd (Contamination delay) là khoảng  thời gian kể từ thời điểm xuất hiện sự  thay đổi của đầu vào X cho tới khi đầu  ra Y bắt đầu xảy ra sự mất ổn định. 
  13. Cổng và (AND) C = a and b  a b c 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1
  14. Cổng hoặc (OR) c = a or b  a b c 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1
  15. Các phần tử nhớ cơ bản D­flip flop  
  16. Đồ thị thời gian của D – flip flop và D ­ latch
  17. Tham số thời gian của D­ flip flop Tsetup: là khoảng thời gian cần thiết cần giữ ổn định đầu vào  trước sườn tích cực của xung nhịp Clock  Thold: Là khoảng thời gian tối thiểu cần giữ ổn định dữ liệu đầu  vào sau sườn tích cực của xung nhịp Clock. 
  18. RS – flip flop
  19. JK – flip flop
  20. T – flip flop
nguon tai.lieu . vn