Xem mẫu

  1. THIẾT KẾ ANTEN LƯỠNG CỰC ĐẶT VUÔNG GÓC CÓ KHẢ NĂNG CẤU HÌNH LOẠI PHÂN CỰC TRÒN Đoàn Minh Thuận1, Bùi Công Danh3, Trịnh Xuân Dũng1, Nguyễn Trương Khang2,3,* Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Bách Khoa, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam 1 2 Viện Khoa học tính toán, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Khoa Điện – Điện tử, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam *Corresponding author: nguyentruongkhang@tdtu.edu.vn Tóm tắt—Một phương pháp đơn giản sử dụng PIN diode nhằm tăng tính ứng dụng và loại bỏ đi nhược điểm của anten phân cực tròn được đề xuất trong bài báo. Phương pháp này được kiểm chứng bằng anten lưỡng cực đặt vuông góc tạo nên phân cực tròn và ứng dụng PIN diode giúp thay đổi phân cực tròn trái hoặc phải tùy theo mong muốn. Thiết kế cuối cùng cho băng thông S11 trải từ 2 GHz đến 2.6 GHz với tỷ số trục AR đạt 0.52dB tại tần số 2.4 GHz tạo nên phân cực tròn tốt tại tần số đó. Với việc thay đổi chế độ hoạt động của PIN diode, anten thay đổi được phân cực tròn trái và phải với các thông số S11 và AR là không đổi. Điều này giúp anten hoạt động ổn định ở mọi loại phân cực tròn. Ngoài ra, anten còn sử dụng một lớp ground giúp anten đạt độ lợi 6.7dBi tại 2.4 GHz. Đây cũng là một điểm mạnh của cấu trúc giúp loại bỏ đi nhược điểm độ lợi thấp của bản thân anten lưỡng cực. Từ khóa—anten lưỡng cực, anten có khả năng cấu hình, phân cực tròn I. GIỚI THIỆU Ngày nay, với xu thế phát triển ngày càng nhanh của công nghệ thì các yêu cầu được đặt ra cho việc thiết kế anten cũng ngày càng khắt khe và phức tạp hơn. Chính vì điều đó mà anten mang trong mình nhiều chức năng và khả năng tùy biến đang trở thành một trong những đề tài nghiên cứu phổ biến ngày nay. Tuy nhiên, với xu hướng của công nghệ di động (mobile technology) ngày nay thì kích thước nhỏ gọn, dễ dàng gia công và có giá thành rẻ cũng là những tiêu chí không thể thiếu trong thiết kế anten. Trong lĩnh vực nghiên cứu này, anten có khả năng cấu hình lại (reconfigurable antenna) đang nhận được sự quan tâm lớn bởi nó đáp ứng được hầu hết các yêu cầu trên: thiết kế đơn giản, nhỏ gọn, dễ gia công và có giá thành phải chăng [1] - [3]. Anten cấu hình lại thường chia thành bốn nhóm lớn tùy theo khả năng điều chỉnh của nó: anten cấu hình lại tần số, phân cực, đồ thị phát xạ và cuối cùng là anten có khả năng cấu hình tổng hợp [4]. Để tạo nên sự thay đổi trên, các anten thường có sự hỗ trợ của các linh kiện điện tử. Các linh kiện thường dùng là PIN diode, công tắc MEMS, varactor, … Mỗi loại linh kiện trên đều có các ưu và nhược điểm riêng phù hợp với từng nhóm anten cấu hình lại. Varactor có khả năng thay đổi điện dung C, điều này có lợi cho việc thay đổi Hình 1. Mô hình anten tần số hoạt động của anten. Tuy nhiên, giá thành của varactor là khá cao và sẽ không có lợi trong trường hợp chỉ cần thay vẫn có những nhược điểm như cần một mạch cấp nguồn đổi hai mức TẮT và MỞ vì ta không dùng hết hiệu năng của công suất cao và phức tạp, đồng thời MEMS cần thời gian nó. Ngoài ra, công tắc MEMS cũng là linh kiện thường được chuyển mạch khá lớn nên sẽ khiến hiệu suất hoạt động qua sử dụng trong lĩnh vực này. MEMS có độ suy hao lắp đặt lại giữa các chức năng của anten giảm xuống. Đặc biệt, khi (insertion loss) nhỏ, có hệ số phẩm chất cao và đặc biệt là có chỉ cần sử dụng để chuyển đổi giữa các chế độ hoạt động của độ suy hao công suất (power loss) thấp. Mặc dù vậy, MEMS anten thì PIN diode là linh kiện hữu ích nhất [5]. PIN diode 55
  2. 0 Ld = 21.5mm Ld = 23.5mm -5 Ld = 25.5mm |S11| (dB) -10 -15 Hình 2. Mô hình anten khi không có mạch cấp nguồn PIN diode -20 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 Frequency (GHz) 0 12 w = 0.6mm w = 0.8mm Ld = 21.5mm -5 w = 1mm 9 Ld = 23.5mm Ld = 25.5mm |S11| (dB) AR (dB) -10 6 -15 3 -20 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 0 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 Frequency (GHz) Frequency (GHz) Hình 4. S11 và AR khi thay đổi chiều dài Ld của anten lưỡng cực 12 nối với nguồn cấp thông qua PIN diode giúp thay đổi chiều của trường điện ở các chế độ TẮT và MỞ khác nhau của PIN diode, từ đó thay đổi loại phân cực tròn. Anten được 9 w = 0.6mm w = 0.8mm thiết kế sao cho hoạt động tốt nhất ở 2.4 GHz. Ngoài ra, bên w = 1mm dưới của anten sẽ có mặt ground giúp tăng độ lợi cho anten AR (dB) 6 bởi anten lưỡng cực thường có độ lợi khá thấp. II. MÔ HÌNH ANTEN 3 Mô hình của cặp anten lưỡng cực được miêu tả trong Hình 1. Anten được chế tạo trên lớp đế Rogers RO4003 (εr = 3.38 và tan δ = 0.0027) với độ dày 0.8128 mm. Với việc lựa 0 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 chọn lớp đế này sẽ giúp anten hoạt động với hiệu suất tốt do Frequency (GHz) lớp đế có độ suy hao thấp, đồng thời anten cũng sẽ nhỏ gọn hơn do chiết suất của lớp đế lớn dẫn đến độ dài bước sóng Hình 3. S11 và AR khi thay đổi chiều rộng w của đường dây nối trên anten sẽ được giảm đi. Anten được cấu thành từ hai nửa anten lưỡng cực với chiều dài Ld = 23.5 mm và chiều rộng có nguyên tắc hoạt động như một công tắc RF cho phép Wd = 3.5 mm được đặt vuông góc với nhau ở mặt trên. chuyển mức TẮT và MỞ. Tuy PIN diode có độ suy hao lắp Tương tự ở mặt dưới, hai nửa còn lại có hình dạng tương tự đặt cũng như suy hao công suất khá cao nhưng với lợi thế về sẽ tạo thành hai lưỡng cực hoàn chỉnh. Hai nửa anten được giá thành rẻ và nguyên lý hoạt động đơn giản thì nó có thể nối với nhau thông qua đường dây có độ rộng w = 0.8 mm đáp ứng được cho các anten có tần số thấp. tạo độ trễ pha giữa hai anten, từ đó giúp anten có được phân Hiện nay, các nghiên cứu đã cho thấy ưu điểm của anten cực tròn [9]. có phân cực tròn là vô cùng lớn so với anten có phân cực tuyến tính [6] – [8]. Trường hợp duy nhất khiến cho anten có Một ô cấp nguồn hình vuông được đặt ở giữa và nối với phân cực tròn gặp vấn đề là khi anten phát và anten thu khác hai nửa anten thông qua PIN diode MADP-042305-13060. Anten được cấp nguồn trực tiếp từ cáp đồng trục 50Ω với loại phân cực tròn (phân cực tròn trái và phải) khiến cho kích thước của lớp điện môi phù hợp với kích thước của ô chúng không thể nhận được tín hiệu cho nhau. Để giải quyết cấp nguồn. Để có thể điều khiển độc lập các PIN diode với vấn đề trên, anten được trình bày trong bài báo này sẽ ứng nhau thì cần có thêm hai tụ điện có giá trị C = 100nF nằm dụng linh kiện PIN diode để giúp anten có khả năng cấu hình trên đường dây nối hai nửa anten. Để PIN diode có thể hoạt loại phân cực tròn. Anten được dùng là cặp anten lưỡng cực động thì cần thiết kế một mạch phân cực cho nó. Trên mỗi có chiều dài nửa bước sóng được đặt vuông góc với nhau và nhánh của lưỡng cực, một cuộn cảm 100μH và điện trở 180Ω 56
  3. 0 15 -3 12 -6 9 |S11| |S11| (dB) AR (dB) AR -9 6 (a) (b) -12 3 Hình 7. Chiều dòng điện DC khi không có sự ngăn cách (a) và khi có tụ điện (màu đỏ) ngăn cách (b) -15 0 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 Frequency (GHz) Hình 5. S11 và AR của anten hoàn chỉnh trước khi có mạch cấp nguồn cho PIN diode 7 6 5 With Ground 4 Without Ground Gain (dBi) 3 2 1 Hình 8. Anten nối đất và nối nguồn DC thông qua cuộn cảm 0 -1 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 Frequency (GHz) Hình 6. Độ lợi khi có và không có lớp ground đặt dưới anten được dùng để nối PIN diode vào nguồn DC Vbias. Để nối đất cho đầu còn lại của PIN diode, hai cuộn cảm được dùng liên tục từ ô cấp nguồn ra đường dây nối xuống đất. Bên dưới anten, một lớp ground đủ lớn không gây ảnh hưởng đến các thông số của anten sẽ được đặt ở khoảng cách xấp xỉ 0.25λ0 (λ0 là bước sóng trong không gian tự do tại tần số mong muốn có được phân cực tròn). Cấu trúc được miêu tả trong Hình 1 với các thông số được tối ưu hóa có giá trị như sau: Lsubs = 26, Ld = 23.5, Wd = 3.5, Wf = 3, g = 1, w = 0.8, Hair = 35, Wground = 90, Wbias = 0.3 (đơn vị: mm). III. ĐẶC TÍNH ANTEN Để có thể loại bỏ đi nhược điểm của anten phân cực tròn là không nhận được tín hiệu khi hai anten thu và phát có loại Hình 9. Mô hình tương đương của anten ở chế độ DC phân cực tròn khác nhau, bốn PIN diode được sử dụng giúp điều khiển anten có loại phân cực tròn trái hay phải tùy theo Studio để có thể hiểu rõ hơn nguyên lý hoạt động của anten. mong muốn. Khi hoạt động, hai PIN diode của cùng một Trước tiên, anten được thiết kế với cấu trúc mà không có anten lưỡng cực ở mặt trên và mặt dưới sẽ được MỞ trong mạch cấp nguồn cho PIN diode như Hình 2 để khảo sát đặc khi hai PIN diode trên anten còn lại TẮT. Nguồn sẽ được tính hoạt động của bản thân anten. Để mô phỏng sự TẮT và cấp trực tiếp vào anten có PIN diode MỞ, sau đó, áp đó sẽ MỞ của PIN diode ta sẽ dùng mô hình tương đương của PIN thông qua đường dây nối có độ dài xấp xỉ λ/4 cấp cho anten diode. Khi PIN diode tắt thì tương đương với một tụ điện có kia, làm cho áp tại anten kia bị trễ pha 900. Nhờ vậy, anten giá trị Cp và khi mở thì nó tương đương với điện trở Rp. Các tạo nên phân cực tròn. Do tính đối xứng, khi thay đổi trạng giá trị Cp và Rp này được lấy dựa vào datasheet của dòng PIN thái cho PIN diode trên 2 anten thì phân cực tròn cũng sẽ diode MADP-042XX5-13060 [10]. Trong các thông số của được tạo ra, tuy nhiên do dòng điện chạy qua lại ngược với cấu trúc anten, chiều dài của anten lưỡng cực Ld và chiều trường hợp trước khiến cho phân cực tròn theo hướng ngược rộng w của đường dây nối hai anten lưỡng cực vuông góc lại. quyết định nhiều nhất đến S11 và tỷ số trục AR. Hình 3 miêu tà sự thay đổi của S11 và AR khi thông số w thay đổi. Khi Mô hình anten được thiết kế và mô phỏng sử dụng càng tăng chiều rộng w của đường dây, tần số có tỷ số trục chương trình mô phỏng trường điện từ CST Microwave AR nhỏ nhất của anten càng dời về tần số thấp và giá trị AR 57
  4. 0 0 -2 -2 -4 -4 -6 -6 |S11| (dB) |S11| (dB) -8 -8 -10 -10 -12 -12 -14 -14 -16 -16 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 Frequency (GHz) Frequency (GHz) 10 10 10 10 AR AR 8 Gain 8 8 Gain 8 6 6 6 6 Gain (dBi) Gain (dBi) AR (dB) AR (dB) 4 4 4 4 2 2 2 2 0 0 0 0 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 2.0 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.0 Frequency (GHz) Frequency (GHz) LHCP 0 RHCP 0 10 RHCP 10 LHCP 330 30 330 30 0 0 300 60 300 60 -10 -10 -20 270 90 -20 270 90 -10 -10 240 120 240 120 0 0 210 150 210 150 10 10 180 180 Hình 10. S11, AR, độ lợi và độ lợi phân cực tròn trái/phải trong trường hợp Hình 11. S11, AR, độ lợi và độ lợi phân cực tròn trái/phải trong trường hợp PIN diode MỞ ở chiều x và TẮT ở chiều y PIN diode MỞ ở chiều y và TẮT ở chiều x nhỏ nhất đó cũng giảm dần. Tuy nhiên, chiều rộng w cũng Sau khi thiết kế hoàn thiện anten, bước tiếp theo cần tiến phần nào ảnh hưởng đến S11, chính vì vậy cần chọn giá trị w hành là thiết kế một mạch cấp nguồn DC cho PIN diode để sao cho phù hợp giúp cân bằng giữa S11 và AR. Với thông số khi gia công thực tế thì PIN diode mới có thể hoạt động chiều dài Ld của anten lưỡng cực, khi chiều dài càng tăng thì được. Một vấn đề được đặt ra là do hai PIN diode ở mặt trên tần số có AR thấp nhất sẽ bị dời về vùng tần số thấp hơn. Khi của lớp đế hay ở mặt dưới đều được nối chung vào ô cấp nhìn tổng quát trên Hình 4, có thể nhận ra khi thay đổi Ld thì nguồn, đồng thời đầu còn lại của hai PIN diode sẽ nối vào S11 tại tần số có AR thấp nhất sẽ không bị ảnh hưởng nhiều. hai cánh của anten lưỡng cực vuông góc. Tuy nhiên, hai Chính nhờ hai thông số này, ta có thể thiết kế anten có AR anten này lại được nối lại với nhau qua đường dây trễ pha thấp nhất tại 2.4 GHz và S11 tại đây có giá trị dưới -10dB, cụ như đã trình bày. Nói một cách ngắn gọn, hai PIN diode này thể là -10.9dB như trên Hình 5. Ngoài ra, trong mô hình sẽ luôn được cấp nguồn đồng thời, đồng nghĩa với việc anten, một lớp kim loại ground được đặt ở dưới anten với chúng sẽ ở chế độ TẮT và MỞ giống nhau do sự liên tục của mục đích tăng độ lợi của anten dựa trên nguyên lý ảnh. Theo dòng điện được miêu tả ở Hình 7-a. Điều này đi ngược với Hình 6, lớp ground khi được đặt cách anten một khoảng gần điều ta mong muốn là điều khiển độc lập từng cặp PIN diode. bằng 0.25λ0 (λ0 là bước sóng trong không gian tự do tại tần Để tránh điều này, tụ điện được sử dụng tại từng anten lưỡng số mong muốn có được phân cực tròn) thì độ lợi được tăng cực giúp ngăn dòng DC chạy từ nhánh anten này qua nhánh một cách đáng kể từ 1.4dBi lên đến gần 7.1dBi tại tần số 2.4 anten vuông góc còn lại thông qua đường dây nối. Việc còn GHz. lại là thiết kế mạch phân cực DC cấp nguồn cho từng PIN 58
  5. diode mà không ảnh hưởng đến hiệu năng hoạt động của ACKNOWLEDGMENT anten. Đối với đường dây cấp nguồn Vbias, một cuộn cảm và Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ phát triển khoa học và một điện trở được sử dụng nhằm ngăn không cho dòng RF đi công nghệ quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số ra ngoài đường dây nguồn DC và giúp tạo một điện áp DC phù hợp giúp PIN diode hoạt động ổn định. Ô cấp nguồn sẽ “103.05-2016.37”. được sử dụng để nối đất cho PIN diode. Tuy nhiên, vì kích TÀI LIỆU THAM KHẢO thước của ô khá nhỏ nên một cuộn cảm sẽ được dùng để nối ô cấp nguồn với đường dây nối hai anten nay đã được cách [1] J. Costantine, Y. Tawk and C. G. Christodoulou, "Reconfigurable ly về mặt DC với hai anten nhờ vào tụ điện. Đường dây nối Antennas and Their Applications," in Handbook of Antenna Technologies, pp. 1-30. sẽ thông qua một cuộn cảm nữa nối xuống đất nhằm tránh [2] J. Costantine, Y. Tawk, S. E. Barbin and C. G. Christodoulou, dòng RF rò ra ngoài gây ảnh hưởng đến hoạt động của anten. "Reconfigurable Antennas: Design and Applications," Proceedings of Hình 9 thể hiện mạch tương đương ở chế độ DC giúp cấp the IEEE, vol. 103, no. 3, March 2015. nguồn cho PIN diode. Các giá trị tụ điện và cuộn cảm phải [3] C. G. Christodoulou, Y. Tawk, S. A. Lane and S. R. Erwin, được chọn sao cho nó gây ra ít ảnh hưởng nhất đến hoạt "Reconfigurable Antennas for Wireless and Space Applications," động trường điện từ của anten. Proceedings of the IEEE, vol. 100, no. 7, July 2012. [4] R. L.Haupt and M. Lanagan, "Reconfigurable Antennas," IEEE IV. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG ANTEN Antennas and Propagation Magazine, vol. 55, no. 1, February 2013. [5] C. A. Balanis, Antenna Theory: Analysis and Design, 1982. A. Trường hợp tạo phân cực tròn trái [6] H. H. Tran, I. Park and T. K. Nguyen, "Circularly Polarized Bandwidth-Enhanced Crossed Dipole Antenna with a Simple Single Để tạo ra phân cực tròn trái, hai PIN diode được đặt dọc Parasitic Element," IEEE Antennas and Wireless Propagation theo chiều x ở mặt trên và mặt dưới sẽ được MỞ, đồng thời Letters, vol. 16, no. 1, pp. 1776-1779, 2017. hai PIN diode theo chiều y sẽ TẮT. [7] T. K. Nguyen, H. H. Tran and N. N. Trong, "A Wideband Dual- Kết quả mô phỏng trên Hình 10 cho thấy anten có băng Cavity-Backed Circularly Polarized Crossed Dipole Antenna," IEEE thông S11 dưới -10dB từ 2 GHz đến 2.6 GHz và tại tần số Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 16, pp. 3135-3138, 2017. 2.4 GHz anten tạo được phân cực tròn tốt nhất với tỷ số trục AR là 0.52 dB. Với sự hỗ trợ của lớp ground đặt dưới anten, [8] H. H. Tran, N. N. Trong, T. K. Nguyen and A. M. Abbosh, "Bandwidth Enhancement Utilizing Bias Circuit as Parasitic độ lợi được tăng lên với giá trị là 6.7dBi tại 2.4 GHz. Dù độ Elements in a Reconfigurable Circularly-Polarized Antenna," IEEE lợi bị giảm so với trường hợp khi chưa có mạch cấp nguồn Antenna and Wireless Propagation Letter, vol. 17, no. 8, pp. 1533- cho PIN diode nhưng độ giảm đó là không đáng kể. 1537, 2018. Dựa vào độ lợi phân cực tròn trái và phải, có thể khẳng [9] M. F. Bolster, "A new type of circular polarizer using crossed định rằng anten có phân cực tròn trái khi độ lợi phân cực dipoles," IRE trans. Microw. Theory Tech., vol. 9, pp. 385 - 388, 1961. tròn trái đạt 6.7dBi và ở phân cực tròn phải chỉ đạt -20dBi. [10] M/A-COM Techonology Solution Inc., "MADP-042XX5-13060 B. Trường hợp tạo phân cực tròn phải Datasheet". Tương tự như trên, để tạo phân cực tròn phải, ta thực hiện ngược lại: MỞ PIN diode ở chiều y và TẮT ở chiều x. Kết quả trên Hình 11 cho thấy rằng S11, tỷ số trục AR và độ lợi của anten là không thay đổi so với trường hợp trước. Tuy nhiên lúc này có sự thay đổi trong độ lợi phân cực tròn trái và phải của anten. Độ lợi phân cực tròn trái trong trường hợp này chỉ đạt -20dBi và độ lợi phân cực tròn phải là 6.7dBi. Vậy là anten đã thay đổi từ phân cực tròn trái sang phân cực tròn phải nhờ vào sự thay đổi trạng thái của PIN diode. V. KẾT LUẬN Anten được đề xuất trong bài báo đã giúp giải quyết được nhược điểm của phân cực tròn. Anten có cấu trúc đơn giản, nhỏ gọn, dễ chế tạo và có giá thành rẻ. Bài báo đã cho thấy được thế mạnh của các linh kiện điện tử, cụ thể là PIN diode khi được dùng trong việc chế tạo anten. Nó giúp tạo nên một anten có độ linh hoạt cao hơn và tăng mạnh tính ứng dụng của anten. Thiết kế cuối cùng cho băng thông S11 trải từ 2 GHz đến 2.6 GHz với tỷ số trục AR đạt 0.52dB tại tần số 2.4 GHz tạo nên phân cực tròn tốt tại tần số đó. Với việc thay đổi chế độ hoạt động của PIN diode, anten thay đổi được phân cực tròn trái và phải với các thông số S11 và AR là không đổi. Điều này giúp anten hoạt động ổn định ở mọi loại phân cực tròn. Ngoài ra, anten còn sử dụng một lớp ground giúp anten đạt độ lợi 6.7dBi tại 2.4 GHz. Đây cũng là một điểm mạnh của cấu trúc giúp loại bỏ đi nhược điểm độ lợi thấp của bản thân anten lưỡng cực. 59
nguon tai.lieu . vn