Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 7 PHÂN T ÍCH ĐỘ N H ẠY V À R Ủ I RO CỦ A Dự Á N ĐẦU TƯ Ỷ M Ụ C T IÊ U CH Ư Ơ N G N À Y Sau khi đọc xong chương này Bạn có thể: • H iế u được cá c tiêu c h í đ ả n h g iá đ ộ an toàn về m ặt tà i c h ín h củ a dự án • N ắ m được n ội dung, phư ơng p h á p p h â n tích độ n h ạ y và rủ i ro c ủ a dự án • T ín h toán được c á c c h ỉ tiêu cơ bản tron g p h â n tích tà i c h ín h dự án trong trường hợp có trượt g iá và lạm p h á t • V ậ n d ụ n g k iế n thức thự c t ế vào p h â n tích độ n h ạy và r ủ i ro ch o dự án đ ầ u tư cụ thể.
  2. Lập Và Thâm Uịnh Dự Án Dầu Tư 1H9 7.1. Đ Á N H G IÁ ĐỘ A N T O À N V Ề M Ặ T T À I C H ÍN H CỦA Dự ÁN Tính kha thi về tài chính cùa dự án không chỉ được đánh giá qua các chí tiêu phan ánh mặt tài chính cúa dự án như NPV, Tpp, IRR, B/C... mà còn thô hiện thông qua việc xem xót độ an toàn về tài chinh. Độ an toàn về tài chính của dự án được xem xét trên các mặt sau: - An toàn về nguồn vốn - An toàn về khả năng trả nợ 7.1.1. An toàn về nguồn vốn Khi xem xét an toàn về nguồn vốn của dự án cần phải chú ý đến các vấn đề sau: - Các nguồn vốn được huy động không chỉ đủ về sô" lượng mà còn phải phù hợp về tiến độ cần bỏ vốn. - Tính đám bảo về pháp lý và co' sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động - Xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán và trá nọ - Cần phải đảm bảo tỷ lệ họp lý giữa vốn tự có (bao gồm cả vón góp cố phần và liên doanh) với vốn đi vay. Tỷ lệ này phải đảm bảo lớn hon 1. 7.1.2. An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nỢ - An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ trả nọ tài chính ngắn hạn dược thế hiện thông qua chỉ tiêu: , . , , . T à i s ả n lưu đ ồ n g T ỷ s ỏ a n t o à n trả nợ _______________ tài ch ín h n g ă n hạ n NỢ n g ă n h ạ n Tài sản lưu động thòng thường bao gồm: số vốn bằng tiền mặt, các khoản phải thu và dự trữ lưu kho, nguyên vật liệu, sán phẩm do dang, thành phẩm. Nợ ngẩn hạn thường bao gồm: các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng và các tố chức tín dụng khac, các khoản phải trả...
  3. 170 Lập Và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Tỷ lệ này phải lớn hơn bằng 1 và dược xem xét cụ thể cho từng dự án - An toàn về khả năng trả nợ của dự án được thể hiện chỉ tiêu: T ỷ SỐ l ẩ n k h ả n ă n g _ N g u ồ n t rả nợ h ả n g n á m c ủ a d ự á n trả n ợ dự á n ~ NỢ p h ả i trả h à n g n ă m ( g ố c + lãi) Nguồn trả nợ hàng năm. của dự án gồm lợi nhuận sau thuế, khấu hao cơ bản. Nợ phải trả hàng năm do người cho vay quyết định theo cam kết hợp đồng vay nợ. Tỷ số lần khả năng trả nợ dự án được so sánh với mức quy định chuẩn. Mức này được xác định theo từng ngành nghề. Dự án có khả năng trả nọ' khi tỷ số này phải đạt được mức quy định chuẩn. Ngoài ra, khả năng trả nọ' còn được đánh giá thông qua việc xem xét sản lượng và doanh thu tại diểm hòa vốn trả nợ. 7.2. P H Â N T ÍC H Đ Ộ N H Ạ Y C Ủ A D ự Á N Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án, như lợi nhuận thuần, NPV, IRR, T khi các yếu tố liên quan đến các chỉ tiêu đó thay đổi. Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy của dự án hay các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án với sự biến động các yếu tố có liên quan. Phân tích độ nhạy giúp nhà đầu tư biết được dự án nhạy cảm đối với các yếu tố nào. Hay nói cách khác, yếu tô" nào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả tài chính, để từ đó có các biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án. Ngoài ra, phân tích độ nhạy của dự án cho phép nhà đầu tư lựa chọn được những dự án có kết quả an toàn cao. D ự á n cỏ độ an toàn cao là nhữ ng dự án vẫn đ ạ t dược h iệ u quả k h i nhữ ng yếu t ố tác đ ộn g đ ến nó thay đ ổ i theo ch iề u k h ô n g th u ận lợi.
  4. Lập Và Thẩm Định Dự Án Dầu Tư 171 Phân tích độ nhạy được thực hiện thông qua các phương pháp sau: Phương pháp thứ nhất, phân tích độ nhạy của từng chỉ tiêu hiệu quả tài chính với từng yếu tô có liên quan nhăm tìm ra các yếu tô gây nên độ nhạy lớn đối với chỉ tiêu hiệu quả xem xét. Phương pháp phân tích này gồm có các bước sau: Bước 1: Xác định những yêu tô chủ yếu liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính xem xét. Bước 2: Tăng hoặc giảm yếu tô đó theo cùng một ty lệ % nào đó. Bước 3: Tính lại chỉ tiêu hiệu quả tài chính xem xét V í Quan sát sự thay đối IRR của một dự án đầu tư A d ụ 1: do sự thay đổi của các yếu tô vốn đầu tư ban đầu, chi phí khả biến, giá cả sản phẩm và tuổi thọ dự án. Kết quả tính toán dự án thê hiện thông qua bảng sau: stt C á c y ế u tố' t h a y đ ổ i IR R 1 Không đổi 20% 2 Vốn đẩu tư tăng 10% 17,5% 3 Chi phí khả biến tăng 10% 16,2% 4 Giá cả sản phẩm giảm 10% 14,3% 5 Tuổi thọ dự án giảm 10% 16,8% Như vậy, IRR của dự án trên nhạy nhiều nhất đối với giá cả sản phẩm và chi phí khả biến. Trong quản lý dự án đặc biệt quan tâm đến hai yếu tô này, cần tìm biện pháp giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Lưu ý: Khi các yêu tô ảnh hưdng đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính thay đôi theo hướng bất lợi trong một giới hạn nhất định, nếu chỉ tiêu hiệu quả tài chính xem xét vẫn đạt hiệu quả thì dự án được xem là khá an toàn. V í d ụ 2 : Khi giá bán hàng hóa thay đổi tăng hoặc giảm 10%, 20%. Chỉ tiêu một dự án được tính như sau:
  5. 172 Lập Và Thẩm DỊnh Dự Án Đầu Tư Mức thay đối giá bán Chl tiêu -20% - 10% 0 10% 20% NPV (tỷ đổng) 200 800 1500 1700 2200 IR R (% ) 11,05 14,3 20,0 24,2 27,5 Tỷ suất chiết khấu của dự án là 10% Như vậy, qua bảng tính trén, chúng ta thấy du giá bán giảm 10% và 20% nhưng NPV dự án vẫn dương và IRR vẫn lớn hơn 10%. Dự án này có mức độ an toàn cao Phương pháp thứ hai, phân tích đồng thời nhiều yếu tố trong các tình huống tốt, xấu khác nhau đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án để xem xét độ an toàn của dự án. 7.3. PHÂN TÍCH Dự ÁN TRONG TRƯỜNG Hựp CÒ N NHIỀU KHẢ NĂNG VÀ RỦI RO Rủi ro là vân đề hay xảy ra trong sản xuâ't kinh doanh, đặc biệt là trong dự án đầu tư. Rủi ro có thể là do sự thay đổi của cơ chế chính sách theo chiều hướng bất lợi cho nhà đầu tư. Thiên tai, chiến tranh cũng là những yếu tố riíi ro. Ngoài ra, còn có rủi ro liên quan đến biến động bất lợi cho nhu cầu của thị trường, của giá cả sản phẩm, của quan hệ quốc tế. Do vậy, trong hoạt động đầu tư phải xem xét các yếu tô rủi ro có thế xảy ra, từ đó có những biện pháp nhằm hạn chế tác động của các rủi ro. Có nhiều phương pháp phòng ngừa rủi ro tùy vào tính chất của các loại rủi ro. Tuy nhiên, trong tính toán dự án có hai phương pháp chủ yêu a. Phương p h á p toán x á c x u ấ t Phương pháp này cho phép lượng hóa được những biến số ơ tương lai trong điều kiện bất định của các biên cố, đặc biệt là trong những trường hợp sự xuât hiện của một biên cò nào đó sẽ loại trừ sự xuất hiện của biến cố nào khác. Trong quá trình lập dự án và phân tích các dự án đầu tư, chúng ta phải dự đoán mọi đầu ra, đầu vào của dự án, kế từ khi
  6. Lập Và Thẩm Dinh Dự Án Dầu Tư 173 dự án được bắt đầu đi vào thực hiện cho đến cuối vòng đời của dự án. Do đó, việc vận dụng phương pháp toán xác suất để lượng hóa là rất quan trọng. Bằng việc tính giá trị kỳ vọng của các biến cố, chủ đầu tư có thể cân nhắc để lựa chọn phương án tối ưư trong các phương án có thể. in Nếu ta gọi qi là xác xuất của biến cô i, ^ q; = 1 Í=I p, là giá trị của biến cô i m Giá trị kỳ vọng EV sẽ là: EV = y' q i . Pi 1=1 Giá trị kỳ vọng E V ở đây có thể hiểu là thế cân bằng tin cậy hay mức độ trung bình của biến cố. Ví dụ 3: Một dự án đầu tư mặt hàng sản xuất X. Nếu mặt hàng này bị nhà nước đánh thuế thì IRR của dự án chỉ đạt 10%, xác suất bị đánh thuê là 20%. Nếu không bị đánh thuế thì IRR của dự án là 20%. Hỏi IRR kỳ vọng của dự án này là bao nhiêu ? B à i g iả i Có hai biến cố đánh thuế và không bị đánh thuế Xác suất bị đánh thuế là 20% Xác suất không bị đánh thuế là 80% Do đó, IRR kỳ vọng của dự án là EV = 0 ,2 .0 ,1 + 0,8 . 0,2 = 0,18 = 18% Ví dụ 4: Một công ty đang xem xét hai phương án sử dụng số tiền tích lũy được là 500 triệu USD. Phương án 1: Đầu tư 400 triệu USD để sản xuất mặt hàng X. Nếu nhà nước đánh thuế cao mặt hàng này thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 20%, xác suất bị đánh thuế cao là 30%. Nếu nhà nước đánh thuế bình thường thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 30% Phương án 2: Đầu tư 600 triệu USD để sản xuất mặt hàng Y. Nêu nhà nước đánh thuế cao thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là
  7. 174 Lậ p Và Thẩm Đ ịnh D ự Á n Đầu Tư 22%, xác suất đánh thuế cao là 50%. Nếu nhà nước đánh thuế' bình thường thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 30% Lãi suất tiền gửi ngân hàng là 10% /năm và lãi suất di vay là 13%/năm. Công ty nên lựa chọn phương án nào ? B à i g iả i Phương án 1: Xác suất đánh thuế cao là 30% Xác suất không bị đánh thuế cao là 70% Giá trị kỳ vọng của tỷ suất lợi nhuận là: EVi = 0,3 X 0,2 + 0,7 X 0,3 = 0,27 Phương án 2: Xác suất đánh thuế cao là 50% Xác suất không bị đánh thuế cao là 50% Giá trị kỳ vọng của tỷ suất lợi nhuận là: EVi = 0,5 X 0,22 + 0,5 X 0,3 = 0,26. Nếu căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận, ta sẽ chọn phương án 1. Tuy nhiên, điều công ty mong nuốn là làm sao tổng lợi nhuận hàng năm lớn nhất. Vì vậy, cần tính lợi nhuận thu được của mỗi phương án rồi mới quyết định: Tổng lợi nhuận của phương án 1 = 400 X 0,27 + 100 X 0,10 = 118 triệu USD Tổng lợi nhuận của phương án 2 = 600 X 0,26 - 100 X 0,13 = 143 triệu U SD Như vậy, phương án 2 có tổng lợi nhuận cao hơn nên được công ty chọn. b. Phương p h á p x á c đ ịn h tỷ su ấ t lợ i n h u ậ n có đ iề u ch ỉn h theo độ r ủ i ro Công thức tính tỷ suât lợi nhuận có điều chỉnh theo độ rủi ro như sau: ^giởi hạn l6 R ( j/ a = ------------------------------ 1- q
  8. Lậ p Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư 1 75 Trong đó: IRRd/a-' Là tỷ suất lợi nhuận đã điều chỉnh theo độ rủi ro rglớl h ạ n : Là tỷ suất giới hạn q: Là xác suất rủi ro. Ví dụ 5: Trong một dự án khai thác dầu ở vùng biển đông cho thấy cứ 100 mũi khoan thì mới 20 mũi có dầu. Nếu dự án vay vốn với lãi suất 12% thì IRR của dự án cần phải đạt bao nhiêu để dự án không bị lỗ. B à i g iả i Xác suất rủi ro của dự án là: (100 - 20)/100 = 80% Do đó IRR của dự án cần phải đạt là IRRd/a = 0,12/ (1 - 0,8) = 0,6 hay 60%. 7.4. P H Â N T ÍC H D ự Á N T R O N G TRƯ Ờ N G H ộ p c ó TRƯỢT G IÁ V À L Ạ M P H Á T Trượt giá và lạm phát là các yếu tố tác động đến các khoản thu và chi và mức lãi suất thực tế của dự án. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án trong trường hợp có trượt giá và lạm phát cần tiến hành theo các phương pháp sau: Phương pháp 1: - Tiến hành diều chỉnh các khoản thu và chi theo tỷ lệ % trượt giá nhằm phản ánh đúng các khoản thu và chi của dự án - Điều chỉnh tỷ suất chiết khâu r theo tỷ lệ lạm phát bằng công thức: r)f = (1 + r).(l + f) - 1 rif: Tỷ suất chiết khấu có tính đến yếu tố lạm phát, r: Tỷ suất chiết khấu khi chưa có lạm phát f: Tỷ lệ lạm phát Tý suất chiết khấu đã điều chỉnh này được sử dụng đế chuyến các khoản thu chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian. Như vậy, việc sứ dụng tỷ suất chiết khấu có điều chỉnh
  9. 176 Lậ p Và Thẩm Đ ịnh D ự Á n Đầu T i A theo tỷ lệ lạm phát đã loại bỏ được yếu tố lạm phát ra khỏi các khoản thu chi của dự án. Phương pháp 2: . Điều chỉnh các khoản thu chi của dự án theo tỷ lệ % trượt giá, và loại trừ ảnh hưởng của yếu tố lạm phát ra khỏi các khoản thu chi của dự án. Loại trừ yếu tố lạm phát ra khỏi chiết khấu. Việc điều chỉnh tỷ suất chiết khấu để loại trừ yếu tố lạm phát được tính theo công thức sau: 1 + rjf r = ----- —— -1 l+ f Trong đó: rif: Tỷ suất chiết khấu đã bao hàm yếu tố lạm phát f: Tỷ lệ lạm phát r: Tỷ suất chiết khấu đã loại trừ được yếu tố lạm phát. V í dụ 6: Một dự án đầu tư có tổng số vốn đầu tư tính đến thời điểm hoạt động là 400 triệu USD. Doanh thu hàng năm của dự án là 400 triệu USD và chi phí các loại hàng năm để tạo ra doanh thu trộn là 200 triệu USD, tính theo giá tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động. Dự án hoạt động trong ba năm, giá trị còn lại bằng 100 triệu. Dự án khấu hao theo đường thẳng. Dự kiến doanh thu hàng năm tăng 5%, chi phí hàng năm tăng 6%, tỷ lệ lạm phát hàng năm là 5%. Hãy tính N P V của dự án đã loại trừ yếu tô" lạm phát. Biết rằng, chi phí cơ hội của vốn là 20% năm đã tính yếu tô" lạm phát B à i g iả i Phư ơng p h á p 1: - Điều chỉnh doanh thu của dự án theo tỷ lệ % trượt giá, ta có: Doanh thu thực tê" năm thứ nhất là: 400 X (1 + 0,05) = 42Ò triệu USD
  10. Lập Và Thẩm Định Dự Á n Dầu Tư 177 Doanh thu thực tế năm thứ hai là: 400 X (1 + 0,05)2 = 441 triệu USD Doanh thu thực tế năm thứ ba là: 400 X (1 + 0,05)3 = 463,05 triệu USD - Điều chỉnh chi phí của dự án theo tỷ lệ % trượt giá, ta có: Chi phí thực tê năm thứ nhất là: 200 X (1 + 0,06) = 212 triệu USD Chi phí thực tê năm thứ hai là: 200 X (1 + 0,06)2 = 224.72 triệu USD Chi phí thực tế năm thứ ba là: 200 X (1 + 0,06)3 = 238.2032 triệuUSD Lợi nhuận thuần thực tế năm thứ nhất là: 420 - 212 = 208 triệu USD Lợi nhuận thuần thực tế năm thứ hai là: 441 - 224.72 = 216.28 triệu USD Lợi nhuận thuần thực tê nãm thứ ba là: 463,05 - 238.2032 = 224,8468 triệu USD Thu nhập thuần thực tê năm thứ nhất là: 208 + 100 = 308 triệu USD Thu nhập thuần thực tê năm thứ hai là: 216.28 + 100 = 316.28 triệu USD Thu nhập thuần thực tế năm thứ ba là: 224.8468 + 100 + 100 = 424.8468 triệu USD NPV = 308 xl.2 1 + 316.28 X 1.2'2 + 424.8468 X 1.2'3 - 400 = 322.1660 triệu USD Phương p h á p 2: - Điều chỉnh doanh thu của dự án theo tỷ lệ % trượt giả, ta có: Doanh thu thực tế năm thứ nhất là: 400 X (1 + 0,05) = 420 triệu USD
  11. 178 Lập Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư Doanh thu thực tế năm thứ hai là: 400 X (1 + 0,05)2 = 441 triệu USD Doanh thu thực tế năm thứ ba là: 400 X (1 + 0,05)3 = 463,05 triệu USD - Điều chỉnh chi p h í của dự án theo tỷ lệ % trượt giá, ta có: Chi phí thực tế năm thứ nhất là: 200 X (1 + 0,06) = 212 triệu USD Chi phí thực tế năm thứ hai là: 200 X (1 + 0,06)2 = 224.72 triệu USD Chi phí thực tế năm thứ ba là: 200 X (1 + 0,06)3 = 238.2032 triệuUSD Lợi nhuận thuần thực tế năm thứ nhất là: 420 - 212 = 208 triệu USD Lợi nhuận thuần thực tế năm thứ hai là: 441 - 224.72 = 216.28 triệu USD Lợi nhuận thuần thực tế năm thứ ba là: 463,05 - 238.2032 = 224.8468 triệu USD Thu nhập thuần thực tế năm thứ nhất là: 208 + 100 = 308 triệu USD Thu nhập thuần thực tê năm thứ hai là: 216.28 + 100 = 316.28 triệu USD Thu nhập thuần thực tế năm thứ ba là: 224.8468 + 100 + 100 = 424.8468 triệu USD - Loại trừ yêu tô lạm phát ra khỏi các khoản thu nhập thuần hàng năm của dự án: Thu nhập thuần của năm thứ nhất đã loại trừ yếu tô lạm phát: 308 /1,05 = 293.3333 triệu USD
  12. Lập Và Thẩm Dinh Dự Án Dầu Tư 179 Thu nhập thuần của năm thứ hai đã loại trừ yếu tố lạm phát: 316.28 /1,052= 286.8752 triệu USD Thu nhập thuần của năm thứ ba đã loại trừ yếu tô' lạm phát: 424.84 68 /1,053 = 366.9986 triệu USD - Loại trừ yếu tố lạm phát ra khỏi tỷ suất chiết khấu: r = (1+ 0,2)/(l + 0,05) - 1 = 0,1429 - Tính N P V đã loại trừ yếu tố lạm phát của dự án là: N P V = 293.3333 X 1.1429'1 + 286.8752 X 1,1429~2 + 366.9986 X 1,1429'3 - 400 NPV = 322.166 triệu USD
  13. 180 Lập Và Thẩm Định Dự Án Dầu Tư A . B À I T Ậ P T ÌN H H U Ố N G 1. Anh/chị hãy phân tích độ nhạy của dự án mà nhóm Anh/Chị đang dự kiến thực hiện 2. Anh/chị hãy phân tích những rủi ro của dự án mà nhóm Anh/Chị đang dự kiến thực hiện, và đưa ra các biện pháp để quản trị rủi ro ? t B. B À I T Ậ P C â u 1: Một dự án đầu tư mặt hàng sản xuất A. Nếu mặt hàng này bị nhà nước đánh thuê thì IRR của dự án chỉ đạt 15%, xác suất bị đánh thuế là 30%. Nếu không bị đóng thuế thì IRR của dự án là 25%. Hỏi IRR kỳ vọng của dự án này là bao nhiêu ? C â u 2: Một nhà đầu tư A có trong tay số tiền là 100 tỷ đồng, có các phương án đầu tư sau: Phương án 1: đầu tư 80 tỷ đồng để sản xuất kinh doanh mặt hàng X. Nếu nhà nước đánh thuế cao mặt hàng này thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 15%, xác suất bị đánh thuế cao là 40%. Nếu nhà nước đánh thuế bình thường thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 25% Phương án 2: đầu tư 120 tỷ sản xuất mặt hàng Y. Nếu nhà nước đánh thuế cao thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 17%, xác suất đánh thuê cao là 50%. Nếu nhà nước đánh thuê bình thường thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 30% Phương án 3: đầu tư toàn bộ chứng khoán. Nếu chứng khoán tăng mạnh thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 50%, xác suất để chứng khoán tăng giá mạnh là 25%. Nếu chứng khoán giảm giá thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn là - 5 %. Lãi suất tiền gửi ngân hàng là 10% /năm và lãi suất đi vay là 14%/năm. Theo anh/ chị Ông A nên lựa chọn phương án nào?
  14. Lập Và Thẩm Dịnh Dự Án Dầu Tư 181 C â u 3: Một dự án khai thác vàng ỏ' nước A, cho thây cứ đào 100 mỏ thì có mới 30 mỏ có vàng. Nếu dự án vay vốn với lãi suất 15% thì IRR của dự án cần phải đạt bao nhiêu để dự án không bị lỗ? C â u 4: Một dự án đầu tư có tổng sô" vốn đầu tư tính đến thời điểm hoạt động là 500 triệu U SD . Doanh thu hàng năm của dự án là 600 triệu U SD và chi phí các loại hàng năm đế tạo ra doanh thu trên là 400 triệu U SD tính theo giá tại thời điếm dự án bắt đầu đi vào hoạt động. Dự án hoạt động trong 5 năm, giá trị còn lại bằng 100 triệu U SD . Dự kiến doanh thu hàng năm tăng 10%, chi phí hàng năm tăng 12%, tỷ lệ lạm phát hàng năm là 6%. Hãy tính N PV của dự án đã loại trừ yếu tô' lạm phát. Biết rằng, chi phí cơ hội của vốn là 16% năm chưa tính yếu tố lạm phát. C â u 5: Một dự án đầu tư có tống số tiền đầu tư tính đến thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất là 100 triệu USD. Thu nhập hàng năm của dự án là 70 triệu. Chi phí hàng năm để đạt được doanh thu đó là 40 triệu. Vòng đời của dự án là 5 năm. Giá trị còn lại của tài sản là 10 triệu USD. a. Hãy xác định N P V và IR R của dự án, biết rằng suất chiết khấu của dự án l.à 12%? b. Hãy phân tích độ nhạy của dự án trong trường hợp doanh thu tăng hoặc giảm 10% c. Hãy phân tích độ nhạy của dự án trong trường họp chi phí tăng hoặc giảm 10%?
  15. CHƯƠNG 8 THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐAU tư M Ụ C T IÊ U CH Ư Ơ N G N À Y * Sau khi đọc xong chương này Bạn có thể: • H iểu được khái niệm, vai trò, yêu cầu của thẩm định dự án đầu tư • N ắm được cá c phương ph áp và n ội dung thẩm định dự án • Nắm được các cơ sở pháp lý quan trọng liên quan đến công tác thẩm định • H iểu được hình thức tập hồ sơ thẩm định. • Vận dụng kiến thức thực tê' vào thẩm định dự án đầu tư cụ thể.
  16. Lập Và Thẩm Định Dự Án Dầu Tư 183 8.1. M Ộ T SỐ L Ý L U Ậ N C H U N G V E T H A M Đ ỊN H D ự ÁN ĐẦU Tư 8.1.1. K hái niệm Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án nhằm dưa ra quyết định pliù hợp với mục tiêu của thẩm định. Đây là quá trình kiểm tra, đánh giá các nội dung của dự án một cách độc lập với quá trình soạn thảo dự án. Thẩm định dự án tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả. Các kết luận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan thẩm quyền của nhà nước ra quyết định và cho phép hoạt động đầu tư. 8.1.2. Sự cần t h i ế t của thẩm định dự án dầu t ư . Thứ nhất, đối với nhà nước: giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được tính phù hợp của dự án đôi với quy hoạch phát triển chung của ngành, của địa phương và cả nước về mục tiêu, quy mô, quy hoạch và hiệu quả. Thông qua thẩm định giúp xác định cái lợi, cái hại của dự án khi cho phép đi vào hoạt động trên các khía cạnh: công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trường và các lợi ích kinh tế - xã hội khác. Thứ hai, đối với các định chế tài chính: giúp cho các định chế tài chính đưa ra các quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho các dự án đầu tư nhờ đó mà giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tài chính. Thứ ba, đối với chủ đầu tư: giúp cho chủ đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất. Giúp các nhà đầu tư nhận diện rõ các đối tác về năng lực tài chính, về sở trường kinh doanh, về uy tín thương hiệu.... 8.1.3. Y ê u cầu của việc thẩm dinh dự án đầu tư . Thẩm định dự án được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, thuộc các thành phần kinh tế. Tuy nhiên,
  17. 184 Lập Và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư yêu cầu của công tác thẩm định đối với các dự án này cũng khác nhau. Theo Nghị định 42 CP/ 1996, tất cả các dự án đầu tư có xây dựng thuộc mọi thành phẩn kinh tế đều phải thẩm định về quy hoạch xây dựng, các phương án kiến trúc, công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyền, bảo vệ môi trường sinh thái..... Đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước còn phải thẩm định về phương diện tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội. Đối với các dự án sử dụng vốn ODA phải phù hợp với các quy định nhà nước và thông lệ quốc tế. Thông thường, các chủ thể có thẩm quyền thẩm định dự án cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: Thứ nhất, nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của ngành, địa phương và các quy chế, pháp luật về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng. Thứ hai, hiểu biết về bôi cảnh, điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng dự án và trình độ kinh tế chung của ngành, địa phương. Nắm vững và biết khai thác các số liệu trong báo cáo tài chính của dự án. 8.1.4. M ụ c đích của việc thẩm định dự á n d ầu tư Thứ nhất, đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý của dự án được biểu hiện mộtv/cách tổng hợp trong tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Thứ hai, đánh giá tính hiệu quả của dự án trên cả hai phương diện tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội. Thứ ba, đánh giá tính khả thi của dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất nhiên tính hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi. Tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án như: xem xét kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án....
  18. tập Và Thẩm Định Dự Án Dầu Tư 185 8.2. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐAU tư 8.2.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu Đây là phương pháp phổ biến và đơn giản. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của dự án được, so sánh với các dự án đã và đang xây dựng hoặc đang hoạt động. Sử dụng phương pháp này giúp cho việc đánh giá tính hợp lý và chính xác của dự án. Từ đó có thể rút ra các kết luận đúng đắn về các dự án để đưa ra các quyết định dầu tư chính các. Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau: - Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được. - Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị. - Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi - Các tiêu chuẩn tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư - Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công... của ngành theo các định mức kinh tế —kế hoạch. - Các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính của dự án đầu tư. 8.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự a. T hẩ m đ ịn h tổn g quát Là xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó phát hiện các vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý. Thẩm định tổng quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầĩn quan trọng của dự án. Vì chỉ mới xem xét tổng quát nội dung của dự án, do đó ở giai đoạn này khó phát hiện các vấn đề cần bác bỏ hay các sai sót của dự án cần được bổ sung hoặc sửa đổi. b. T hẩm đ ịn h c h ỉ tiêt Được tiến hành sau thẩm định tổng quát.Việc thẩm định này tiến hành vói từng nội dung của dự án: từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý đến phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
  19. 186 Láp Và Thẩm Dinh Dự Án Dầu Tư Trong bước thẩm định chi tiết, kết luận rút ra nội dung trước là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu. Ví dụ nếu như thám định mục tiéu của dự án không hợp lý, nội dung kỹ thuật và tài chính không khả thi thì dự án sẽ không được tiến hành. 8.2.3. Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai đối với dự án, như vượt chi phí đầu tư, sản lượng đạt thấp, giá chi phí đầu vào tăng, giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có thay đôi về chính sách thuế théo những hướng bất lợi... Mức độ sai lệch với dự kiến bất trắc thường được chọn từ 10% - 20%. Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả ngay cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững chắc có độ an toàn cao. Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc đê đề xuất kiến nghị các biện pháp khắc phục. 8.3. NỘI DUNG THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐAU tư: 8.3.1. Thẩm định về cơ sở pháp lý của dự án Xem xét dự án có nằm trong lĩnh vực pháp luật cho phép hay không? Các giấy tờ, hồ sơ liên quan đến dự án có hợp lệ hay không? 8.3.2. Thẩm dịnh sản phẩm và thị trường củ a dự án. Ở nội dung này cần thẩm định để đánh giá các ván đề sau: Thứ nhất, tính đặc trưng của sản phẩm hoặc dịch vụ mà dự án dự kiến kinh doanh. Thứ hai, thị trường có nhu cầu về sản phàm hoặc dịch vụ nhiều hay ít? Sự phát triển của nhu cầu này trong tương lai. Thứ ba, cung của sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có trên thị trường hiện tại và tương lai? Thứ tư, khả năng cạnh tranh của sản phẩm hoặc dịch vụ dự án sẽ tung ra? Dự báo về khả năng chấp nhận của thị trường?
  20. Lập Và Thẩm Dịnh Dự Ân Dầu Tư 187 8.3.3. Thẩm định kỹ thuật và công nghệ của dự án - Thẩm định mức độ hiện đại của công nghệ? - Vân để ô nhiễm môi trường cũng là nội dung quan trọng trong thâm định. - Vấn đề địa điểm xây dựng dự án phải thẩm định kỷ vì nhiều dự án thất bại là do: + Dự án triển khai ơ những địa diêm không phù hợp với dự án + Chi phí đền bù giải tỏa quá cao hoặc không di dời được... + Địa điểm lựa chọn không phù hợp với quy hoạch... 8.3.4. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án: - Tổng vốn đầu tư của dự án xác định có đúng hay không? Có vượt quá khả năng tài chính của chủ đầu tư hay không? - Các nguồn vốn khai thác có khả thi hay không? Lãi suất nguồn vôn vay có hợp lý hay không? Phương án trả nợ vay có khả thi hay không? - Người thấm định xem xét doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm thu từ dự án. - Đặc biệt xem xét tính hiệu quả tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu: BEP, Tpp, NPV, IRR, B/C.... - Đế phân tích sâu hơn về tình hình tài chính của dự án khi đi vào hoạt dộng, người ta đánh giá thông qua bản dự trù cân dối kế toán.... - Cần thẩm định độ nhạy và các rủi ro liên quan đến dự án. 8.3.5. Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư. ơ nội dung này cần thẩm định các nội dung sau: Nêu dự án di vào hoạt động sẽ mang lại lợi ích kỉnh tế - xã hội nào? - Đóng góp cho môi trường đầu tư? - Cho môi trường sống của nhân dân?
nguon tai.lieu . vn