Xem mẫu

  1. ĐÔ PHÚ T R Ầ N TÌN H ------------- ------------------------- HÁO TRÌNH Ập VÀ THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU Tư TÁI BẢN LẦN 1 1 Quality Cost Time NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG V ẬN TẢI
  2. LỜI NÓI ĐẦU .....................e o Hì 0 3 ......................... Hoạt dộng dầu tư thường đòi h ỏ i m ột lượng vốn lớn, thời gian dầu tư dài và việc phát huy kết quả dầu tư trong tương lai khá dài. Vì vậy, trước một hoạt dộng dầu tư chúng ta cần p h ả i chuẩn bị m ột cách khoa học, đầy dủ và chính xá c nhòm giảm thiểu những rủi ro khi thực hiện dầu tư. V iệc chuẩn bị dó dược thực h iện thông qua quá trình lậ p cá c dự án đầu tư. Bên cạnh việc lập dự án, đ ể dự án đi vào hoạt dộng tốt, với kết quả cao, cần p h ả i có hoạt động thẩm định dự án trước khi quyết định dầu tư. Thẩm định dự án là m ột khâu quan trọng trong công tác chuẩn bị dầu tư. Cuốn sách “L ậ p và thẩm định dự án đầu tư" n à y được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu kiến thức cơ bản về lập và thẩm định dự án dầu tư. Cuồn sách n à y được biên soạn theo hướng lý thuyết, ví dụ m inh hoạ, tình huống thực tế và bài tập. D ây là tài liệ u cần thiết cho sinh viên kinh tế n ói riêng và các độc giả quan tăm dến vấn đề lậ p dự án kinh doanh nói chung. Trong lần tái bản này, tác giả xin chân thành cảm ơn những dóng góp quý báu của các dồng nghiệp, cá c h ọc viên , sinh viên và các bạn đọc thời gian qua đ ể cuốn sách này ngày cùng hoàn thiện hơn. Rất mong tiếp tục nhộn được sự đóng góp ý kiến của bạn dọc d ể cuốn sách được hoàn thiện hơn. X in chân thành cảm ơn! M ọi dóng góp xin gửi về: Đ ỗ Phú Trần Tình Khoa Kinh tế, Trường Đ U Kinh tế - Luật (Đ H Q G TP.H CM ) Em aiỉ: tinhdpt@ uel.edu.vn
  3. M ỤC LỤ C ........................ m .................................... CH Ư Ơ NG 1 T Ồ N G Q U A N V Ể Đ AU t ư v à D ự Á N Đ ẨU T ư ............................................................ 13 11. KHÁI NIỆM VÀ PHẢN LOẠI ĐÁU T ư ......................... 14 11.1. Khái niệm.............................................................................14 1.12. Phân loại đđu tư..................................................................14 1.1.3. Đầu tư phát triển............................................................... 17 1.2. Dự Ấ N DẤU T Ư ........................................................................ 18 1.2.1. Khái niệm..............................................................................19 1.2.2. Sự cAn thiết phải thiết lập dự án đáu tư................ 20 1.3. ĐỎI TƯỢNG. MỰC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CU A MÔN HỌC ...............................................................................20 1.3.1. Đối tượng cùa môn học................................................... 20 1.3.2. Mục đích môn học.............................................................21 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu mòn học..............................21 CÂ U HÒI THẢO L U Ạ N ................................................................ 22 CH Ư Ơ NG 2: PHƯƠNG P H Á P L Ậ P D ự Á N Đ A U t ư 23 2.1 CH U KỲ Dự ÁN ...............................................................24 2.2. TRINH Tự VÀ NỘI DƯNG C Ù A QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO Dự ÁN ĐẮU T Ư ...........................................24 2.2.1. Quri trinh hình thi\nh và thực hiện một dự án... 24 2.2.2. Các bước cùn (juá trinh soạn thảo dự án đẩu tư...26 2.3. NỘI DUNG CH Ù YẾU CÙ A MỘT BÁO CÁO N G H IÊN CƯU KHÁ T H I....................................................... 30 2 3.1. Mục lục cùa báo cáo nghiên cứu khà th i...................30 2.3.2. Lời mờ (1/iu.......................................................................... 30 2.3.3 Sự cần thiôt cua dầu tư .................................................. 30 2.3 4 'rỏm ưit dự a n .....................................................................31 2 3.5 Nghion cứu một sỏ nội dung chinhcùa dự á n :........31 2.3.6. Trinh bAy kôt luận và kiòn nghị................................ 32 2.3.7. Phân phu luc cua dư án.................................................. 32
  4. 8 Lập Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư 2.4. BẢ NG PHÂN CÔ N G TRÁCH N H IỆM TRONG V IỆ C LẬP Dự Á N ĐẦU T ư ................................................ 33 CÂ U HỞI THẢO LU Ậ N VÀ BÀI TẬP TÌNH H U Ố N G ................34 CH Ư Ơ N G 3: P H Â N T ÍC H T ổ N G Q U Á T T ÌN H H ÌN H K IN H T Ế - XÃ H Ộ I V À T H Ị TRƯ Ờ N G ^ C Ủ A Dự Á N .............................. !.................................... 35 3.1. PH ÂN TÍCH TÌNH H ÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỔNG QUÁT CÓ L IÊ N QUAN Đ ẾN Dự Á N ...... t...... 36 3.2. VÍ DỤ V Ề N G H IÊ N CỬU TÌNH H ÌNH KINH T Ế - X Ả HỘI CÓ L IÊ N QUAN Đ ÊN Dự Á N XÂ Y C H U N G C ư CHO CÔ N G N H Â N THUÊ TẠI KHU CÔ N G N G H IỆP V S IP ......................... 37 3.2.1. Tổng quan của dự á n ...................................................... 37 3.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội tổng quát có liên quan đến dự á n ...................................................37 3.3. PH ÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG C Ủ A Dự Á N ......................39 3.3.1. Khái niệm và vai trò phân tích thị trường.............39 3.3.2. Nội dung phân tích thị trường.....................................40 3.3.3. Xem xét tính khả thi của dự án về mặt thị trường.............................................................. 42 3.4. VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỬ A Dự Á N N H À V À N HÓA SINH V IÊ N ĐẠI HỌC Q U Ố C GIA T P .H C M ........................................................ 43 3.4.1. Cầu thị trường của sản phẩm ...................................... 43 3.4.2. Cung thị trường..................................................................45 3.4.3. Phân khúc thị trường......................................................45 3.4.4. Nghiên cứu vấn đề tiếp thị và khuyên thị..............46 3.4.5. Xem xét khả năng cạnh tranh của sản phẩm.......48 BÀI TẬP TÌNH H U Ố N G ......................................................*................. 50 CH Ư Ơ N G 4: P H Ả N T ÍC H K Ỹ T H U Ậ T V À TỔ C H Ứ C N H Â N Lực C Ủ A Dự Á N ................ 51 4.1. PH ÂN TÍCH KỸ THUẬT C Ủ A Dự Á N ..........................52 4.1.1. Vai trò của phân tích kỹ thuật của dự án............... 52 4.1.2. Nội dung phân tích kỹ thuật của dự á n ...................52
  5. Lập Và Thẩm Đinh Dự Án Đầu Tư________________________________ 9 4.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHỐI LƯỢNG VỐN ĐẦU Tư CỦ A Dự Á N ............................................................64 4.2.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện của dự án...........64 4.2.2. Phương pháp tính khôi lượng vốn đầu tư thực hiện của dự á n ........................................................ 66 4.3. PHÂN TÍCH TỔ CHỨC N H Â N L ự c C Ủ A Dự Á N ... 68 4.3.1. Tô chức nhân lực của dự á n ........................................ 68 4.3.2. Tiền lương trong dự án............................... ...................73 4.4. VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ Tổ CHỬC N H Â N L ự c Dự ÁN BỆNH V IỆ N p& p ........................ 74 4.4.1. Tóm tắt về dự án ..............................................................74 4.4.2. Phân tích kỹ thuật dự án...............................................74 4.4.3. Phân tích tổ chức nhân lực...........................................90 4.5. VÍ DỤ VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG C Ủ A Dự ÁN ĐẦU TƯ XÂY Dự NG VÀ K INII DOANH CÔ N G TRÌNH KẾT CẤU HẠ T ẦNG CỤ M CÔ N G N G H IỆP TÂN HỘI 1.......................... 102 4.5.1. Giới thiệu tổng quát về dự án.................................... 102 4.5.2. Đánh giá tác động môi trường và phương án xử l ý .............................................................. 105 4.5.3. Kế hoạch và tiến độ đầu tư xây dựng.................... 110 4.5.4. Công tác triển khai thực hiện dự án.......................112 BÀI TẬP TÌNH H U ỐNG VÀ BÀI T Ậ P ............ .............................. 113 CH Ư Ơ NG 5: P H Â N T ÍC H T À I C H ÍN H C Ủ A D ự Á N Đ Ầ U T Ư ..............................................115 5.1. VAI TRÒ CỦ A PHÂN TÍCH TÀI CH ÍN H C Ủ A Dự Á N .............................................. 116 5.2. LẬP BÁO CÁO TÀI CH ÍNH Dự K IẾN CHO TỪNG NĂM, TỪNG GIAI ĐOẠN C Ủ A Dự Á N ............................ 116 5.2.1. Xác định nguồn tài trợ cho dự án.............................116 5.2.2. Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án..........117 5.2.3. Dự tính chi phí sản xuất của dự án......................... 118 5.2.4. Dự tính mức lãi lỗ của dự á n ..................................... 121 5.2.5. Xác định khoản phải thu................................ 122
  6. 10 Lập Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư 5.2.6. Xác định khoản phải trả..............................................123 5.2.7. Dự trù quỹ tiền mặt.......................................................124 5.2.8. Xử lý một số chi phí khác........................................... 125 5.2.9. Dự tính cân đối dòng tiền của dự án.......................126 5.3. C Á C CH Ỉ T IÊU PHẢN ÁN H H IỆU QUẢ TÀI CH ÍN H CỦ A Dự Á N ...................................................133 5.3.1. Một số chỉ tiêu cơ bản dùng để phân tích tài chính.............................................................................133 5.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính Y của dự á n ....................................................................'. .....140 BÀI TẬP TÌNH H U Ố N G VÀ BÀI T Ậ P ........................................... 152 CH Ư Ơ N G 6: P H Â N T ÍC H LƠ I í c h k i n h t ế . X Ã H Ộ I C Ủ A D ự Á N Đ Ầ U T ư ......................... 159 6.1. KHÁI N IỆM VỀ H IỆU QUẢ KINH TẾ - XÀ HỘI ...160 6.2. M Ụ C T IÊU , VAI TRồ VA CÁ C T IÊU CH U Ẩ N Đ ÁN H GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI C Ủ A Dự Á N ĐÂU T ư ................................... 161 6.2.1. Mục tiêu..............................................................................161 6.2.2. Vai trò................................................................................. 161 6.2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá.......... .................................... 162 6.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI DO Dự ÁN M ANG L Ạ I ...................................... 163 6.3.1. Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư..................................163 6.3.2. Xuất phát từ góc độ quản lý vĩmô........................... 164 6.4. Sự KHÁC NHAU GIỮA PH ÂN TÍCH H IỆ U QUẢ TÀI CH ÍNH VỚI PHÂN TÍCH H IỆU QUẢ KINH T Ế - X Ã HỘI CỦ A Dự Á N ĐẦU TƯ............... 166 BÀI TẬP TÌNH H U Ố N G VÀ BÀI T Ậ P ........................................... 167 CH Ư Ơ NG 7: P H Â N T ÍC H ĐỘ N H Ạ Y V À R Ủ I RO C Ủ A D ự Á N Đ Ầ U T Ư ......................... 168 7.1. ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN VỀ MẬT TÀI CH ÍNH C Ủ A Dự Á N ................... 169 7.1.1. An toàn về nguồn vôn .................................................. 169 7.1.2. An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ...............169
  7. Lập Và Thẩm Định Dự Á n Dầu Tư_____________________________________ 11 7.2.PHÀN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦ A Dự Á N ...........................170 7.3.PHÂN TÍCH Dự ÁN TRONG TRƯỜNG HỢP CÒ N N H IỀU KHẢ N Ả N G VÀ RỦI R O ........................ 172 7.4. PHÂN TÍCH Dự Á N TRONG TRƯỜNG H ộp CÓ TRƯỢT GIẨ VÀ LẠM P H Á T .................................... 175 BÀI TẬP TÌNH H UỐNG VÀ BÀI T Ậ P ........................................... 180 CH Ư Ơ NG 8: T H A M Đ IN H D ự Á N Đ A U TƯ............................182 8.1. MỘT SỐ LÝ LU ẬN CH U N G VỀ THẨM ĐỊNH Dự Á N ĐẦU T ư ...................................................................... 183 8.1.1. Khái niệm.......................................................................... 183 8.1.2. Sự cần thiết của thẩm định dự án đầu tư..............183 8.1.3. Yêu cầu của việc thẩm định dự án đầu tư............. 183 8.1.4. Mục đích của việc thẩm định dự án đầu tư...........184 8.2. PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH Dự Á N ĐẦU TƯ.....185 8.2.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu............................185 8.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự...................185 8.2.3. Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy..........186 8.3. NỘI DUNG THAM ĐỊNH Dự A N ĐẦU T Ư :.............186 8.3.1. Thẩm định về cơ sở pháp lý của dự án.................. 186 8.3.2. Thẩm định sản phẩm và thị trường của dựán. .186 8.3.3. Thẩm định kỹ thuật và công nghệ của dự án ....187 8.3.4. Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án:....... 187 8.3.5. Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư................................................................................... 187 8.3.6. Thẩm định tài chính của doanh nghiệp (chủ đầu tư)........................................................................188 8.4. THẨM Q U Y ỀN CHẤP THUẬN VÀ CẤP GIẤY CHỨNG N H Ậ N ĐẦU T Ư .............................188 8.4.1. Các dự án do Thủ tướng Chính phủ châp thuận chủ trương đầu tư.......................................................... 188 8.4.2. Dự án do UBND cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư.................................................................................. 189 8.4.3. Dự án do Ban quản lý K CN , KCX. K C N C , KKT cấp giấy chứng nhận đầu tư.............................190 8.4.4. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư................... 190 8.4.5. Nội dung Giấy chứng nhận đầu tư ........... 1.............190
  8. 12 Lập Và Thẩm Dinh Dự Á n Dầu Tư 8.5. NH Ữ NG Cơ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ THẨM ĐỊNH Dự Á N ĐẦU T ư .....................................................................................191 8.5.1. Đôi với dự án có quy mô đầu tư từ 300 tỷ trở lên và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện...... 191 8.5.2. Đối với dự án có quy mô đầu tư từ 300 tỷ trở lên và thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện.....................192 8.5.3. Quy trình thấm định dự án đầu tư thuộc thẩm quyền chấp thuận của thủ tướng Chính phủ...... 192 8.5.4. Quy trình thẩm định dự án đầu tư thuộc diện thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư.............>....193 8.6. H ÌNH TH ÚC TẬP H ồ sơ THẤM Đ ỊN H ......................194 8.6.1. Tờ trình kết quả thẩm định.......................................195 8.6.2. Báo cáo thẩm định............................... .........................196 8.7. VÍ Dự M INH HỌA VỂ TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH Dự Á N ĐẦU TƯ: VẸ SINH K ÊN H N H IÊ U L Ộ C THỊ N G H È BẰNG VI S IN H .............................. ...................'....197 8.8. VÍ DỤ M INH HỌA VỀ TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH Dự ÁN: XÂ Y Dự NG NH À XƯỞNG VÀ TRANG TH IẾT BỊ ĐỂ SẢ N XUẤT CÂ N ĐỒNG H ồ LÒ x o ......................209 BÀI TẬP TÌNH H U Ố N G ....................................................................... 235 PHỤ L Ụ C 1 236 PHỤ L Ụ C 2 238 PHỤ L Ụ C 3 ................................................ ....... ...... . . 240 PHỤ L Ụ C 4 .....303 TÀI L IẸ U THAM K H Ả O ........ ;..............................................................326
  9. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN V Ề ĐẦU Tư V À Dự ÁN ĐẦU Tư M ỤC TIÊU CHƯƠNG N À Y Sau khi đọc xong chương này Bạn có thể; • H iể u được k h á i niệm đầu tư và cách thức p h â n loạ i đầu tư. • H iểu được kh á i niệm dự án đầu tư và vì sao cần ph ải có dự án trước khi quyết định đầu tư. • H iểu được đối tượng, m ục đích và phương p h á p nghiên cứu môn học Lập và thẩm định dự án đầu tư.
  10. 14 Lập Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư 1.1. K H Á I N IỆ M V À P H Â N L O Ạ I Đ A U t ư 1.1.1. K hái niệm Theo nghĩa hẹp, đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên và lao động để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đôi dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế — xã hội. Theo nghĩa rộng, đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai với mong muốn là lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Theo Luật Đầu tư năm 2006, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vón bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư, theo quy định của luật đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 1.1.2. P h ân loại đầu tư Có nhiều cách phân loại đầu tư khác nhau, tùy vào cách tiếp cận ở các góc dộ khác nhau. Thứ nhất, nếu căn cứ dưới góc độ sở hữu và quản lý người ta chia đầu tư ra làm các loại sau: - Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Nói cách khác, đây là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và quản lý vốn là một chủ thê. Đầu tư trực tiếp có thể là đầu tư trong nước, hoặc đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo Luật Đầu tư của Việt Nam. - Đầu tư gián tiếp lá hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định ché tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Nói cách khác, đây là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn không phải là một chủ thể. Thứ hai, nếu căn cứ vào phạm vi đầu tư, người ta chia ra các loại đầu tu' sau:
  11. Lập Và Thẩm Định Dự Á n Dầu Tư 15 - Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành các hoạt động đầu tư tại Việt Nam. - Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành các hoạt động đầu tư. - Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành các hoạt động đầu tư. Theo Điều 3 của Luật Đầu tư của Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 quy định: Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm: - Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp; - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xă; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực; - Hộ kinh doanh, cá nhân; - Tổ chức, cá nhân người nước ngoài; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; người nước ngoài thường trú ở Việt Nam; - Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam. Theo Điều 2 của Nghị định sô 108/2006/ND -C P ngày 22/09/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô điều của Luật Đầu tư quy định: - Vôn đầu tư là đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyên đối và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư. -T à i sản liợp pháp gồm: + Cổ phần, cổ phiêu hoặc các giấy tờ có giá khác của nhà đầu tư; + Trái phiếu, khoản nợ và các hình thức vay nợ khác;
  12. 16 Lập Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư + Các quyền theo hợp đồng, bao gồm hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng xây dựng, hợp đồng quản lý, hợp đồng phân chia sản phẩm hoặc doanh thu; + Các quyền đòi nợ và quyền có giá trị kinh tế theo hợp đồng; + Công nghệ và quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, tên thương mại, nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ; + Các quyền chuyển nhượng, bao gồm các quyền đối với thăm dò và khai thác tài nguyên; t + Bất động sản, quyền đối với bất động sản, bao gồm quyền cho thuê, chuyển nhượng, góp vốn, thế chấp hoặc bảo lãnh; + Các khoản lợi tức phát sinh từ hoạt động đầu tư, bao gồm lợi nhuận, lãi cô phần, cổ tức, tiền bản quyền và các loại phí; + Các tài sản và quyền có giá trị kinh tế khác theo quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Thứ ba, nếu căn cứ vào bản chất và phạm vi lợi ích do đầu tư đem lại, người ta có thể chia làm các loại đầu tư sau: - Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suât tùy thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty phát hành. Đầu tư tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới trong nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng hoặc giảm giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu tư. - Đ ầu tư thương mại là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng hóa và sau đó bán lại với giá cao hơn, nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và giá khi bán. Loại dầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét tới ngoại thương) mà chỉ làm tàHBỊg tài sản tài chính cho người đầu tư. Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu tư phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách.
  13. Lập Và Thẩm Định Dự Á n Dầu Tư 17 - Dầu tư phát triển là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra của cải mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời s~’ " 1" T%' việc bỏ tiền ra đế xây dựng, sửa ch t cấiXhạ tầng, mua sắm trang thiết bị, má tạo nguồn nhân lực, thực hiện các j!ếjõ^ari liền với sự hoạt động của các tài sả Như vậy, giữa đầu tư [ẩu tư tài chính và đầu tư thương mại có các điểr Đầu tư phát triển là loại đầu tư đem lại các kết quả không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế xã hội được hưởng thụ, không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của chủ đầu tư mà cả của nền kinh tế. Đầu tư tài chính và đầu tư thương mại là các loại đầu tư chỉ trực tiếp làm tăng tài sản chính của người đầu tư, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản của nền kinh tế. Tuy nhiên, giữa đầu tư phát triển, đầu tư tài chính, đầu tư thương mại có quan hệ tương hỗ nhau. Đầu tư phát triển tạo tiền đề để tăng tích lũy, phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại. Ngược lại, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại lại hỗ trợ, tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển. 1.1.3. Đ ầu tư phát triển a. Đ ặ c đ iểm củ a đ ầ u tư p h á t triể n Thứ nhất, hoạt động đầu tư phát triển cần một lượng vốn lớn và kéo dài trong suốt quá trình đầu tư. Thứ hai, thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đên khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiềm năm (thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhưng cũng không quá 70 năm) với nhiều biến động xảy ra.
  14. 18 Lập Và Thẩm l)ịnh I)ự Á n Dầu Tư Thứ ba, thời gian cán hoạt động dê thu hồi du vốn dã bỏ ra dối với các cóng cuộc đầu tư đòi hỏi nhiều năm, tháng và do đó, không tránh khỏi những biên động tích cực vá tiêu cực của các yóu tó không ón định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh té. Thứ tư, thàph quả do đáu tư phát triển mang lại biểu hiện trôn hai mặt: \p'\ ích tài chính và lợi ích kinh té - xả hội. Lợi ích kinh tế - xả hội, được gọi tăi là lợi ích kinh tế. Lợi ích tài chính ánh hưởng trực tiếj5 dến quyến lợi cùa chú đầu tư, còn lợi ích kinh tế ánh hượiíg dên quyển lợi của xã hội, cùa cộng; đồng. Thành quá cua dáu tư phát triến.teó giá trị sử dụng trong nhiều năm, có khi háng trăm năm, hàng ngàn năm. Thứ năm, các thành quá của các hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ớ ngay nơi mà nó tạo dựng nén. Do đó, các điều kiện địa lý, địa hình cũng ánh hướng đốn quá trình đầu tư cũng như kết quả hoạt động sau này. b. N ộ i d u n g củ a đ ẩ u tư p h á t triể n tron g n ền k in h tê Đầu tư phát triển trong nền kinh tố bao gồm các nội dung sau: - Đầu tư phát triển sản xuất. - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - kỹ thuật chung cua nền kinh tế. - Đầu tư phát triển văn hóa, giáo dục, đào tạo. - Đầu tư phát triển y tế và dịch vụ xã hội khác. - Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật. - Đầu tư các lĩnh vực khác trực tiếp có tác động đôn việc duy trì sự hoạt động của cơ sớ vật chất kỹ thuật đang tồn tại 1.2. D ự Á N Đ Ẩ U TƯ Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi một lượng vốn lớn, thời gian đầu tư dài và việc phát huy kết quả đầu tư tưưng đối dài, phạm vi tác động của đầu tư phát triển cả trực tiếp lần gián tiếp tương dôi rộng. Do đó, hoạt dấu tư luôn tiốm án những yóu tô rủi ro. Vì vậy. trước một hoạt dộng dầu tư chúng ta cán
  15. Lập Và Thẩm Định Dự Á n Dầu Tư 19 phải chuẩn bị một cách khoa học, đầy đủ và chính xác nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư và giảm thiểu các rủi ro. Việc chuẩn bị đó được thực hiện thông qua quá trình lập các dự án đầu tư. 1.2.1. Khái niệm Theo nghĩa chung, dự án là một nỗ lực tạm thời nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ hay một kết quả nhất định. Ví dụ: + Xây dựng một toà nhà hay một nhà máy; + Phát triển một sản phẩm phần mềm mới; + Thiết kê một chiếc xe mới; + Thực thi một phương pháp quản lý mới.... Theo WB, dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt dộng và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt dược những mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định. Theo Luật Đầu tư của Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/07/2006, dự án đầu tư là tập hợp những để xuất bỏ vốn trung và dài hạn dể tiến hành các hoạt động đầu tư trển địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Từ những định nghĩa trên, chúng ta có thể định nghĩa một cách khái quát về dự án đầu tư như sau: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động vă chi phí của một kế hoạch đầu tư, nhằm đạt được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. Dự án đầu tư mới là dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án đầu tư độc lập với dự án đang hoạt động. Dự án đầu tư mở rộng là dự án đầu tư phát triển nhằm mở rộng quy mô, nâng cao năng suất, năng lực kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường của dự án hiện có. Dự án dầu tư công là những dự án đầu tư hướng đến việc tạo ra những lợi ích công cộng (cộng đồng). Đối với dự án đầu tư công, hiệu quả kinh tô - xã hội được đặt lên hàng đầu.
  16. 20 Lập Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư 1.2.2. Sự cần thiết phải thiết lập dự án đầu tư Thứ nhất, đối với Nhà nước, dự án là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu tư. Thứ hai, đối với các định chế tài chính, dự án là cơ sở để thẩm định và quyết định tài trợ cho dự án đó. Thứ ba, đối với các chủ dầu tư, dự án là cơ sở để: - Xin giấp phép đầu tư và giấy phép hoạt động - Xin phép nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị » - Xin hưởng các khoản ưu đãi về đầu tư - Xin gia nhập các khu chế xuất hoặc khu công nghiệp - Xin vay vôn của các định chế tài chính trong và ngoài nước. - Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành trái phiếu, cổ phiếu.... 1.3. Đ Ố I TƯ ỢNG, M Ự C Đ ÍC H V À PH Ư Ơ NG P H Á P C Ủ A MÔN HỌC 1.3.1. Đối tượng của môn học Môn học Lập và thẩm định dự án đầu tư là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phương pháp luận và cách thức lập và thẩm định một dự án đầu tư. Để nghiên cứu các vân đề về phương pháp luận và cách thức lập và thẩm định dự án đầu tư, môn học này bắt đầu từ việc nghiên cứu những vân đề lý luận chung về đầu tư, dự án đầu tư. Trên cơ sở đó, môn học sẽ đi sâu vào nghiên cứu trình tự và các nội dung chủ yếu của một dự án, bao gồm: n g h iê n cứ u tổ n g q u á t tìn h h ìn h k in h tê - x ã h ộ i; n g h iê n cứ u th ị trư ờ ng; n g h iê n cứ u k ỹ th u ậ t và t ổ c h ứ c n h ã n lự c; n g h iê n cứ u tà i c h ín h ; n g h iê n cứ u đ ộ n h ạ y và r ủ i ro; n g h iê n cứ u lợ i íc h k in h t ế - x ã h ộ i c ủ a d ự á n . Sau khi nghiên cứu các nội dung liên quan đến dự án đầu tư, môn học sẽ đi vào phân tích các phương pháp, nội dung thẩm định dự án đầu tư, và một SCI cơ sỏ' pháp lý liên quan đến việc thẩm đinh dư án đầu tư.
  17. Lập Và Thẩm Dịnh Dự Án Dầu Tư 21 1.3.2. M ục đích môn học - Trang bị cho người học những lý luận cơ bản về đầu tư và dự án đầu tư; - Giúp người học nắm dược trình tự, nội dung và các bước lập dự án đầu tư; - Giúp người học có thê nghiên cứu được các nội dung liên quan đến dự án đầu tư, bao gồm: nghiên cứu thị trường, kỹ thuật, nhân lực, tài chính, độ nhạy, rủi ro và kinh tế - xã hội cúa dự án; - Trang bị cho người học các phương pháp và nội dung cơ bản để thẩm định một dự án đầu tư; - Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và thực tiễn, giúp người học có thể tham gia vào các hoạt động thực tê liên quan đến công việc đầu tư. 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu môn học Là một môn khoa học kinh tế, môn học này cũng dựa trên cơ sở phương pháp luận chung là phép biện chứng duy vật. Ngoài ra, phương pháp phân tích - tổng hợp, thống kê kinh tế, mô hình hóa có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu môn học này.
  18. Lập Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư CÂU HỎI THẢO LU Ậ N C â u 1. Tại sao nói: Đầu tư phát triển là yếu tố quyết định sự phát triển và chìa khóa của sự tăng trưởng của quốc gia? C â u 2. Vì sao để thực hiện các công cuộc đầu tư cần phải có các dự án đầu tư ?
  19. CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LẬP Dự ÁN ĐẦU Tư M ỤC TIÊU CHƯƠNG N À Y Sau khi đọc xong chương này Bạn có thể: • H iểu được trình tự và các bước của quá trình lậ p dự án đầu tư. • N ắm được cá c n ộ i dung cơ b ản trong m ột dự án đ ầ u tư. • H iểu được trách nhiệm , công việc của m ỗi cá nhân kh i tham gia vào lộ p dự án đầu tư.
  20. 24 Lập Và Thẩm Định Dự Á n Đầu Tư 2.1. C H U K Ỳ D ự Á N Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý tưởng đến khi dự án hoàn thành và chấm dứt hoạt động. Chúng ta, có thế minh họa chu kỳ dự án theo sơ đồ sau: Ý tưởng về í Chuẩn b f \ í Thực hiện \ f Sản xuất, \ Ý tưởng về dự án dầu tư V dầu tư J V, dầu tư kinh doanh r w dự án mới \. * 2.2. T R ÌN H T ự V À N Ộ I D U N G C Ủ A Q U Á T R ÌN H S O Ạ N THẢO D ự Á N Đ AU Tư 2.2.1. Quá trình hình thành và thực hiện một dự án Quá trình hình thành và thực hiện một dự án đầu tư trải qua ba giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư. Các bước này có thể tóm tắt trong bảng sau: V ận hành kết quả Ch u ẩn bị đầu tư Thự c hiện đẩu tư đẩu tư N gh iê n N g h iê n N gh iê n D án h Hoàn T h iế t k ế Thi Chạy Sử Sử Cõng cứu cứu cứu giá và tất c á c và lập cõ n g thử và d ụn g dụng suất phất tiến khả thi quyết thủ tục dự toán xây n g h iệ m chưa cô n g g iả m hiện khả thi (L ậ p dịnh triển thi cô n g lắp thu sử hết su ấ t ở d ẩn và c á c cơ sơ bộ dự á n ) (T h ẩ m khai x â y lắp cô n g dụng cô n g m ức thanh hội dầu lựa định thực công trình su ấ t cao lý tư ch ọ n dự á n ) hiện trinh n hất dự án dầu tư Trong ba giai đoạn trên, giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. Ví dụ 1: Đối với các dự án có thê gây ô nhiễm môi trường như sản xuâT phân bón, thuốc trừ sâu, nhuộm, dệt... khi chọn địa điểm nêu đặt gần khu dân cư đóng đúc, đến lúc đưa dự án vào
nguon tai.lieu . vn