Xem mẫu

  1. Những cơn bão tuy không to nhưng liên tục trong khoảng tháng 10 và 11 năm 2007 đã gây ra một trận đại hồng thủy tại miền Trung Việt Nam, nhất là Huế, Thừa Thiên, Quảng Bình, Quảng Trị. Thầy Thích Pháp Chơn, Trụ Trì của Chùa Liễu Quán và Chủ Tịch của Hội Thiện Nguyện ICAN. Thầy đã lên đường về Việt Nam ngày 5 tháng 11 năm 2007 để cứu trợ cho đồng bào nạn nhân của lũ lụt ở Huế, Thừa Thiên, Quảng Bình và Quảng Trị. Thầy đã trở về Việt Nam lần thứ hai vào ngày 27 tháng 11 để tiếp tục cứu trợ đồng bào nạn nhân bão lụt ở những vùng sâu vùng xa nơi đường xá hiểm nghèo khó đến và đã gửi về chia sẻ vài dòng tâm tình cứu lụt. ICAN xin kêu gọi lòng hảo tâm của người Việt tại hải ngoại, xin hãy góp sức tương trợ cho đồng bào mình đang chịu cảnh thiên tai. ICAN sẽ chuyển 100% của số tiền đóng góp về cho nạn nhân. Mọi đóng góp cho ICAN sẽ được khấu trừ thuế theo luật định. Chi phiếu xin ghi: ICAN, và hàng memo thì để “Bão lụt Việt Nam” và gửi về địa chỉ: 1425 Clayton Rd, San Jose, CA 95127, điện thoại 408.509.8788. Quý vị cũng có thể đóng góp bằng thẻ visa/mastercard qua website của ICAN www.ican2.org và bấm vào nút DONATE NOW. Xin chân thành cảm tạ tấm lòng nhân ái của quý vị. Huế, Ngày 11 tháng 11 năm 2007 Chuyến đi cứu trợ cơn lụt số 4 ở Quảng Bình, Quảng Trị tuần trước đã được hoàn tất. Trong số tiền hơn $5,000 mà những tấm lòng của quý đồng hương, của những thân hữu của ICAN và các đạo hữu từ Liễu Quán và các nơi đã vội vàng gửi gấm trước lúc tôi đi, chúng tôi đã giúp hơn 200 phần quà cho các gia đình nghèo khó, các cụ già, và 100 phần quà cho các người mù và tàn tật trong các vùng lũ lụt. Ngoài ra chúng tôi cũng đã giúp cấp thời cho hơn 1400 em học sinh có sách vở để tiếp tục trở lại trường học gồm bút viết, tập vở, cặp táp và một bộ 1
  2. áo quần. Chúng tôi chèo xuồng đi qua các dãy nhà, đến phát quà cho từng gia đình… Đồng bào đã bắt cây vắt Đưa Thầy Chơn Tịnh ra phi trường trở về Saigon ngang các cột nhà, tạo thành một cái gác lững tạm xong, tôi trở về khách sạn, định bụng là sáng mai sẽ thời, chơi vơi giữa trời để mà trú lụt… Đa số phải đi ra mua vé để về Saigon. Dè đâu đêm ấy trời đổ bơi ra tận ghe để lãnh quà. Mỗi gia đình đã nhận mưa to, và đến sáng khi tôi xuống để đi đến phòng thùng mì gói với tất cả sự vui mừng và xúc động. bán vé thì ôi thôi, Huế đã ngập tràn trong biển nước. Mừng vì có được thức ăn, có người đã phải nhịn đói Mưa như trút. Nước thì mênh mông bao la giữa hơn 2 ngày. thành phố. Một cơn lụt mới (lụt số 5) đã tràn về bao phủ lấy Huế của tôi. “Thế này thì làm sao mà mình Vui vì thấy được những con người từ “thế giới bên đi cho đành..” tôi tự nghĩ. ngoài” vào, tuy họ chỉ mang một thùng mì, nhưng gói ghém trong thùng mì đó là tất cả những lời thương yêu, an ủi, khuyến khích, là niềm hy vọng Huế, 13 tháng 11 năm 2007 cho một ngày mai tạnh mưa ráo nước.. Mà thật ra đâu có ai nói gì nhiều ngoài 2 chữ ‘cám ơn’, nhưng Suốt cả ngày hôm nay trời tiếp tục mưa, mặc dù trong ánh mắt, trong nụ cười của họ đã nói lên tất nước có rút nhưng không đáng kể. Các khu vực bên cả... và tôi chợt nhớ lại tâm tình của mình ngày xưa bờ nam sông Hương vẫn còn bị lũ lụt. Tôi lội bộ đi trong trại tỵ nạn bên Hồng Kông cũng từa tựa như trên con đường đã bị ngập lụt, gặp 2 đứa bé đang lội vậy… nước dầm mưa để đi lượm những chai va lon nhựa trôi giạt trên đường. Cả đêm qua, các em không có Miền Trung, trong đó có Huế của tôi, vẫn thường gì để ăn, mà các em vẫn tranh thủ đi lượm lon chai, đợi khi mưa tạnh thì có chút gì đó để đổi lấy thức ăn. Trông các em rất tội. Đi giữa trời mưa như vậy, mà không có lấy áo mưa hay nón dù chi cả... chỉ đưa cái thân còm nhom ra mà chống chọi với cái đói và cái lạnh. Tôi vội mua áo mưa và mua thức ăn cho các em. Khi hỏi nhà ở đâu, thì được biết là quê các em ở xa và hiện đang bị lụt. Một em mếu máo thưa rằng ”... mạ con và em bé mới sanh đang ở nhà, leo lên trên gần nóc nhà mà nằm… cũng không có gì để ăn.” Tôi muốn đưa các em về, mới hay ra là xe không đi được, phải thuê ghe mà đi thôi. Quê của các em là Thôn Vỹ Dạ, con đường Hàn Mặc Tử, nơi mà nhà thơ Hàn Mặc Tử đã từng làm nên chất thơ của mình. Đến nơi thì thấy nước là nước. Cả một con đường Hàn Mặc Tử đã chìm trong nước, mọi người bị kẹt trong nhà. Tôi vội vàng đi mua mì gói, và dùng ghe để mang đến cấp thời giúp đỡ cho đồng bào trong vùng. Chiều đó tôi đi ghe vào những vùng sâu hơn (như Phú Mậu) để mà giúp thêm cho đồng bào. Họ rất cám ơn thùng mì gói đã đến kịp thời, vì lúc đó mới quá và còn mưa quá, chưa có đoàn nào được đi cứu trợ cả. Qua sự trợ giúp của chùa Phú Hậu, chúng tôi đã mướn 4 chiếc thuyền nhỏ để chở 200 thùng mì gói đi cứu trợ cấp thời cho bà con trong vùng này. 2
  3. phải chịu cảnh “trời hành cơn lụt mỗi năm”. Ba hôm 6 cơn bão, 5 cơn lũ trong vòng một tháng trời… trước tôi đi cứu trợ ở Quảng Bình và Quảng Trị; đó Đồng bào ở Huế và các nơi khác ở miền Trung đang là cơn lụt thứ 4 do cơn bão số 5 gây ra. Còn bây giờ cố bám vào các đòn ngang, cột nhà, cố bám vào một ở Huế là cơn lụt thứ 5 do cơn bão số 6 gây ra. Tuy niềm hy vọng rằng cơn lụt này rồi cũng sẽ qua đi. bão đã tan đi và trút mưa ở nơi khác, nhưng mực Bao giờ thì trẻ con có thể đi học trở lại? Bao giờ thì nước sông lên cao ở đâu đó vẫn kéo về gây lũ lụt họ có thể bắt đầu khắc phục hoàn cảnh để mà gầy ở Huế. Tội lắm… nhiều người đã khóc nói với tôi dựng lại cuộc sống? Còn bây giờ, bây giờ thì chỉ rằng dù sao cũng phải ở lại để giữ nhà, nhưng khi đành khoanh tay ngồi chờ, vì có muốn làm chi cũng tôi nhìn lại thì thật ra nhà họ đâu có cái gì đáng giữ chẳng được …những thứ tối cần thiết cho cuộc sống đâu. Nhưng đó là tất cả gia tài của họ.. mình nói sao như gạo, dầu ăn, muối, mền chiếu, thuốc men, trước chừ? đây đã là khó khăn đối với họ, nay cơ hồ càng xa vời hơn… Bây giờ, họ chỉ còn biết cầu nguyện và mong Hotel Huệ Quyên nơi tôi cư ngụ nay đã bị ngập. đợi mà thôi… Tôi đành phải dời lên Chùa Từ Đàm để ở. Ghe của chúng tôi chỉ là chèo bằng tay, 6 người chèo mà lúc đi ngang nơi nước xoáy, ghe cũng đã xém lật. Ngày 17 tháng 11 năm 2007 Một ý nghĩ chợt thoáng qua trong đầu tôi “không khéo những người đi cứu trợ bão lụt như tôi cũng Nước càng ngày càng dâng lên. Dòng sông Hương trở thành nạn nhân của nước lũ!” Tôi cố bám vào thơ mộng của bao nhiêu nhà văn, nhà thơ, và những những cành cây de ra từ bên đường để kéo ghe sát cặp tình nhân, giờ đây trở thành biển nước cuồn bờ rào, trong khi những người khác thì cố lèo lách cuộn với sức tàn phá dữ dội và với một cái tâm lạnh qua cơn xoáy. nhạt đến vô tình. Những căn nhà ở khu vực dưới dốc Nam Giao hay dưới dốc đường Điện Biên Phủ đều bị lụt. Con đường của chợ Đông Ba cũng bị lụt, nhưng vẫn còn lội được. Còn bên Bạch Đằng thì nước lên lút đầu các em nhỏ. Tuy là sinh trưởng ở Huế, nhưng đây là lần đầu tiên trong đời tôi chứng kiến cảnh lũ lụt tàn phá Huế thương yêu của tôi, và cảnh đồng bào khổ sở với tai trời ách nước. Ngay cả bản thân tôi cũng không có áo quần khô để mặc, thì nói chi đến đồng bào ngoài kia. Và khi nhìn thấy đồng bào của mình khổ, trong ruột mình đau xiết chi lạ... Tôi đã vét hết tiền túi, và cũng đã vay nợ để cấp tiền (1000 gia đình, mỗi gia đình 150,000 VND) và mua mì gói phân phát cho đồng bào. Ngân quỹ đã thâm thủng hơn $10,000… vì thiên tai cứ tiếp tục giáng xuống quá sức dự liệu. Một mặt tôi xót xa khi thấy đồng bào khổ... một mặt tôi lo lắng không biết rồi đây có kêu gọi đủ ngân quỹ để trả nợ được không… Nhưng cảnh khổ trước mắt, thì mình làm sao có thể khoanh tay đứng nhìn? Hơn bao giờ hết, tôi thấm thía làm sao tâm tình của người đi cứu lụt.. Đêm nay trời đang mưa lớn. Đài khí tượng cho biết là rất có thể là lại bị lụt nữa. Tôi chấp tay cầu nguyện: cầu mong cho cái ướt, cái lạnh sớm ra đi, cho trẻ thơ sớm trở lại trường học, cho người già không phải co 3
  4. ro, cho con người sớm trở lại được với cuộc sống tôi cùng với Sơn, một thiện nguyện viên của ICAN vốn đã rất quần quật, vất vả... đón xe đi về huyện Điện Bàn, thuộc tỉnh Quảng Nam. Đường đi khá vất vả, phải đi bằng xe đò. Sau khi tham khảo xong, chúng tôi quyết định phát 70 phần quà cho đồng bào tại đây. Quà được mua tại địa phương, giá có phần cao hơn, nhưng cũng Nước càng ngày càng dâng lên. giúp được cho các nhà buôn bán tại đây vựt dậy sau Dòng sông Hương thơ mộng của những ngày tháng lụt lội. Cùng ngày, cũng đã có 2 anh thanh niên tại địa phương tham gia giúp chở tôi bao nhiêu nhà văn, nhà thơ, và bằng xe ôm về Quế Lâm. những cặp tình nhân, giờ đây trở Đoạn đường đi vô cùng hiểm trở, đồi dốc cheo leo. thành biển nước cuồn cuộn... Đây là một địa bàn vùng thượng nguồn của đầu con nước. Trên con đường đi, đường bùn lầy lội, có Ngày 1 tháng 12 năm 2007 những đoạn xe honda ôm không đi được, cả 2 người phải xuống xe đẩy xe đi qua. Xe lớn không vào nơi Tôi đến thành phố Đà Nẵng. Bầu trời vẫn còn âm đây được. Muốn vào cứu trợ phải dùng thuyền hoặc u, cây cối vẫn tiêu điều vì những cơn bão liên tục. canoe để di chuyển hàng hóa, mất khoảng 3 tiếng Đến chiều, tôi cùng với các anh thiện nguyện viên đồng hồ đi trên sông nước, bốc hàng hóa lên xe, đi vào Đại Lãnh, cách Đà Nẵng 70 km. Trên đoạn xuống thuyền thật vất vả… nên ít có người nào đến đường đất gồ ghề đó, tôi đã thấy cảnh vật điêu tàn, tận đây để cứu trợ. tan tác, điểm bằng những bóng người vẫn cần cù tiếp tục cuộc sống của mình, chấp nhận một cuộc Sau khi đến nơi, tôi cùng các thiện nguyện viên chia đời lao động nhọc nhằn trên cái xứ khô cằn sõi đá nhau đi tham khảo dân tình, thăm hỏi đường đi nước mà họ trót sinh ra. Đồng bào ở đây phần nhiều làm bước, tìm hiểu các hộ dân khó khăn, tình hình và nghề nông và đốn củi. Mất hết 6 tiếng đồng hồ đi nhu cầu cứu trợ, cách thức nhận hàng v.v.. Đến 7 và về, không giúp gì được cho đồng bào nhiều, vì giờ tối, chúng tôi mới lên đường để trở lại thị trấn chuyến đi này chỉ là đi thực tế để quan sát tình hình, để tìm mua hàng cứu trợ. Lúc đó mới biết ra là và nhận định nhu cầu của đồng bào. Tuy nhiên, chỉ chúng tôi không thể nào trở về được đường bộ bằng một vài chục ngàn, một vài viên kẹo và bút viết mà xe honda, mà phải thuê ghe đi trên sông nước trong chúng tôi mang theo cũng đã mang lại nụ cười rạng đêm tối mù mịt. Lội trên đoạn đường lầy lội trong rỡ trên các khuôn mặt trẻ thơ. đêm tối để lên ghe về lại đất liền, tôi hồi tưởng lại những giờ phút vượt biển của mình trong một đêm Ngày 2 tháng 12 năm 2007: Sáng sớm thức dậy, âm u 18 năm về trước. Lúc ấy, tôi bồn chồn lo lắng 4
  5. không biết mình có đến nơi an toàn không. Còn bây giờ, ngồi trên ghe mà lòng tôi cứ nôn nóng tìm cách đưa hàng cứu trợ đến cho bà con ngày mai. Làm sao có thể chở được trên 4 tấn gạo, 400 thùng mì gói, dầu ăn, sách vở, bút viết và kẹo đến cho đồng bào và trẻ con ở đây? Niềm vui hòa lẫn với nỗi lo âu… Cuối cùng, ghe cũng ra khỏi đoạn đường khó khăn nhất. Chúng tôi chuyển sang honda, vượt đường xa trở lại thị trấn. Tôi rất mừng vì đã liên lạc được với một chị tại thị trấn gần Mỹ Sơn, nơi mà chúng tôi dừng lại để nghỉ chân hồi sáng này. Chị Tuyền đã giúp sắm sửa vật liệu cho 400 phần quà; mọi thứ đã sẵn sàng lúc 10 giờ tối. Chúng tôi về đến nơi là 11giờ30 tối. Với sự giúp đỡ của chị Tuyền, một con người năng nổ, nhanh nhẹn, cộng với các anh ở Đà Nẳng, các Sư Cô ở một ngôi chùa gần đó, chúng tôi đã đưa được hàng cứu trợ đến cho đồng bào đúng theo dự định vào ngày 3 tháng 12. Nhìn những cụ già, em bé lội nước ra ghe cứu trợ để nhận hàng mà lòng chúng tôi vô cùng xót xa. Hàng đâu có đưa vào đất liền được, vì sợ ghe mắc cạn. Tội nghiệp họ đã trông chờ suốt cả ngày, từ lúc biết được tin có đoàn của chúng tôi đến tham khảo tình hình. Họ trông ngóng, mong chờ, cầu nguyện vì không biết chúng tôi có thật sự trở lại không, không biết chúng tôi đi đường có bình yên không, không biết khi nào ghe mới đến, không biết có đủ cho tất cả mọi người không v.v… bao nhiêu là nỗi mong chờ, lo lắng, kèm theo nỗi lo không biết ông trời có chịu ngừng khóc chưa, chứ bà con ở dưới này khóc đã quá nhiều rồi… Khi thấy ghe chúng tôi đến, họ mừng rơi nước mắt, nhận lấy những món quà cứu trợ mà niềm vui vô tận. Tôi nghe trong mình dấy lên một niềm vui mộc mạc nhưng tràn đầy. Và trong mắt họ, tôi thấy ánh lên một niềm hy vọng. Lạy Phật đã che chở cho con và giúp con có nghị lực để làm việc miệt mài trong 5
  6. những ngày qua. Xin chấp tay cầu nguyện cho môi trường sản sinh bao nhiêu vi trùng. Hết đói, hết những người đang lâm nạn sớm vượt qua những lạnh, thì đến bệnh tật… cơn đói lạnh, ngặt nghèo. Xin thầm cảm ơn những tấm lòng đã trang trải tình thương để gởi gấm cho Ngày mai, chúng tôi lại tiếp tục về Duy Vinh để tôi những đồng tiền dành dụm để cứu giúp đồng cung cấp cho 200 phần quà đến đồng bào. Vài hàng bào nơi quê nhà. Những món quà nhỏ đã mang kính thăm đến tất cả. Xin tất cả hãy cùng tôi cầu đến nụ cười và niềm hạnh phúc trên những gương nguyện cho đồng bào sớm qua khỏi cơn tai trời ách mặt cằn cỗi, những mái đầu bất hạnh. Họ cười đó, nước này. nhưng mối lo vẫn trĩu nặng trên vai…. Sau khi ăn hết những gói mì và chén gạo này rồi, lấy gì mà Với tất cả niềm tin tưởng, sống? Đất canh tác đã bị nước lụt phủ lên một lớp cát dày, làm sao có thể trồng được khoai sắn để đắp đổi cho ngày mai tới… Và ở những nơi mà nước đã Thích Pháp Chơn rút, thì bùn sình lầy lội hơn quá nửa đầu gối sẽ là Sơ Kết Cứu Trợ Bão Lụt Việt Nam Tính đến ngày 10 tháng 12 năm 2007, ICAN đã nhận được $43,120 cho việc cứu trợ đồng bào nạn nhân của bão lụt miền Trung Việt Nam. Xin cảm tạ các vị ân nhân đã cố gắng liên lạc với hãng xưởng nơi mình làm việc để yêu cầu hãng match số tiền mình đóng góp cho ICAN. Điều này sẽ giúp chúng ta có thêm ngân quỹ để tài trợ cho những hoạt động cứu trợ. Cũng xin cám ơn tất cả các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo và các em học sinh trường Việt ngữ Trí Đức đã tổ chức một ngày bán bánh (bake sale) gây quỹ. Các em học sinh đã hăng hái giúp mẹ làm bánh, và chia phiên nhau trực bán ở quầy bánh. Vào cuối ngày, các em đã thâu được $264, và Cô Chi đã match thêm $264, tổng cộng là $528 cho ngày bán bánh gây quỹ giúp nạn nhân bão lụt. Chi phí cho 2 chuyến đi cứu lụt tháng 11/2007 vừa qua của Thầy Pháp Chơn tổng cộng $56,000 cho những hoạt động cứu trợ bão lụt tại 6 tỉnh Thừa Thiên (Huế, Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy, Phú Mậu…), Quảng Trị (Triệu Phong, Hải Lăng), Quảng Bình (huyện Lệ Thủy), Quảng Nam (như Đại Lộc, Duy Vinh, Duy Xuyên), Quảng Ngãi (như An Phú, Tịnh An, Bình Minh), và Bình Định: 1) đã phát quà cho 2,000 đồng bào (mỗi phần quà trung bình $7) 2) đã phát cặp táp, đồng phục và tập sách, giấy viết, một bịt kẹo nhỏ cho 5,000 học sinh (mỗi phần quà trung bình $8) 3) tặng 6 chiếc ghe cho những chùa trong vùng thường bị lũ lụt để kịp thời cứu trợ đồng bào ($3,000) 4) tặng áo mưa cho 1,000 người lớn ($1,200) 5) tặng 1 căn nhà cho 3 hộ (tổng cộng 10 người) tại Kim Long ($1,000/căn) 6
  7. Vưong Ngọc Quyên N ghĩ lại những ngày chuẩn bị cho Phật Đản bị thức ăn, tập cho các em múa hát. Đó là chưa kể mà tôi vẫn còn hồi hộp. những nỗ lực đổ vào để làm quyển Đặc San Phật Đản cho kịp chương trình. Bên ICAN thì lo phần Mọi năm Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo Chùa Liễu quảng bá chương trình, và dàn dựng các trò chơi. Quán và ICAN vẫn tổ chức Phật Đản tại trường Công việc không biết cơ man nào mà kể, nhưng mọi Andrew Hill Highschool. Năm nay vì lý do Andrew người đều cùng chung ý tưởng “làm để dâng cúng Hill đang tu sửa trường lớp, chúng tôi đành quyết Phật thì cực khổ bao nhiêu cũng không sao”. Cho định làm ở tiền đình của Tòa Thị Sảnh Thành Phố nên rồi ra thì tiếng cười vẫn rộn vang, xua tan những San Jose. Bao nhiêu điều lo ập đến, vì địa điểm mới nỗi ưu tư, lo lắng… này quá lớn, quá đắt, cần nhiều đèn lúc về đêm, không đủ sân cỏ cho trẻ con, làm sao kham nổi thức Nhìn khán đài trong ngày lễ mà tôi rùng mình cảm ăn v.v.. động. Tiền đình của Tòa Thị Sảnh Thành Phố lớn như thế ấy, mà khán đài vẫn khá lộng lẫy, sừng sững, Mối lo ngại lớn nhất là làm sao xây dựng một đài không chịu lép vế chút nào. Và đối với tôi, giờ phút sen thật đẹp, thật trang nghiêm cho Đức Phật Sơ cảm động nhất trong buổi lễ Phật Đản ngày hôm ấy Sinh. Quý Thầy Cô, các Phật Tử và thiện nguyện chính là lúc quý Thầy Cô của chùa Liễu Quán quỳ viên của chùa Liễu Quán đã miệt mài đóng góp công xuống đảnh lễ cung thỉnh chư tăng ni quang lâm buổi sức từ nhiều tháng trước: vẽ mẫu, cưa cây, design cầu nguyện. Ngoài kia chuông trống vang rền. Phái và sơn màu, rồi bắt đèn điện v.v..Phía bên nữ thì lo đoàn chư tăng ni hơn 40 vị từ nhiều tu viện, thiền làm lồng đèn, hoa quả trang nghiêm bàn thờ, chuẩn viện, chùa thất Việt, Miên, Lào, Trung Hoa, Miến 7
  8. Điện trong vùng Bắc Califonia được thống lãnh bởi các em nhỏ. Cám ơn Vô Vi Nam đã giúp tô điểm Hòa Thượng ?, Hòa Thượng , Hòa Thượng ?Thích sắc thái văn hóa Việt Nam với những màn múa võ Minh Đạt, Viện Chủ?? ? đang ở bên trong chờ đợi. dân tộc ngoạn mục. Cám ơn Nha sĩ Nguyễn Hoàng Thầy Pháp Chơn, Trụ Trì của chùa Liễu Quán, cùng Tuấn và chị Nguyễn Anh Trâm đã vui vẻ đảm nhiệm với quý thầy Thích Pháp Hạnh, Thích Ngộ Thông, vai trò vất vả của người MC. Cám ơn các ca sĩ trẻ Thích Đạo Chí, Sư Cô Thích Nữ Kiều Thuận, đã Xuân Tiên, Thảo, Derek, Nhân Ái cũng như các ca cùng nhau quỳ xuống đảnh lễ cung thỉnh chư tăng ni sĩ chuyên nghiệp Quang Tuấn, Ái Vân, Gia Huy đã quang lâm. Ngay tại giờ phút ấy, tôi bổng xúc động góp tiếng hát của mình cho chương trình được thêm đến bật khóc, thấy thương các Thầy Cô chi lạ đã dày phong phú và ý nghĩa. Xin cám ơn anh Việt Anh và công, nhọc sức với phật tử và chúng sinh, với chúng Premiere Audio Production thật nhiều, đã một lần tôi biết bao nhiêu. nữa, đến với ICAN và Liễu Quán bằng tất cả tấm lòng, và đã dàn dựng một chương trình âm thanh thật Có hơn 3,000 xuất sắc, đến nỗi người đã đến khi Quang Tuấn tham dự ngày cất tiếng hát “từ Đại Lễ Phật Đản. ngàn xưa, vương Con số đông hơn thành Ca Tỳ La những năm trước Vệ...”, giọng của gấp 3, gấp 4 lần. anh ấm áp và Vậy mà công việc rõ nét đến độ ai rồi cũng xong, và cũng tưởng là âm mọi người già thanh đang phát trẻ lớn bé đều có ra từ một CD nào được một ngày đó và ai cũng vui bên gia đình nương theo tiếng trong vòng tay ôm hát của anh mà của truyền thống bay về nơi sinh văn hóa Việt trưởng của Đức Nam. Đó là nhờ Phật. Và xin cám bao nhiêu bàn tay ơn, cám ơn thật và tấm lòng của các thiện nguyện viên, thân hữu, nhiều tất cả mọi người đã đến và hướng dẫn con em phật tử và đồng hương gần xa. Xin đặc biệt cám ơn đến tham dự buổi lễ để góp tay nuôi dưỡng truyền anh John, chị Nga và anh Minh và Golden Harvest thống văn hóa Việt Nam nói chung, và văn hóa Phật Catering đã bảo trợ và phục vụ thức ăn miễn phí Giáo Việt Nam nói riêng. trong ngày. Cám ơn anh chị Nguyễn Xuân Hoàng và Viet Tribune, anh Trần Đệ và VTimes, anh Trọng Một điều mới lạ năm nay là sự hiện diện của các Tuấn và chị Bảo Trâm ở New Life Radio program giới chính quyền trong buổi lễ kỷ niệm ngày Phật và các cơ quan truyền thông đã giúp đỡ ICAN cật Đản Sanh: Ông Jose Esteves, Thị Trưởng Milpitas, lực trong việc quảng bá chương trình đến với đồng ông Forrest Williams (nghị viên khu vực 2 San hương. Cám ơn các thầy cô giáo trường Việt Ngữ Jose), cô MỹVân Khưu đại diện cho Nghị Viên Trí Đức đã bỏ nhiều công sức tập dượt các màn văn Madison Nguyễn (khu vực 7 San Jose), cô ? đại diện nghệ cho các em và chuẩn bị cho các em dâng hoa cho Văn Phòng của Joe Coto, Dân Biểu Tiểu Bang cúng Phật. Cám ơn các bạn từ nhóm múa lân của California, cô ? đại diện cho văn phòng của Giám Nhân, từ nhóm múa lân ở San Francisco đã tăng Sát Viên Pete McHugh của Santa Clara County. Họ cường để phần múa lân thêm hào hứng; cám ơn đến để trao bằng tưởng lệ cho Liễu Quán, nhưng các em Khôi và Ben (thiện nguyện viên tí hon của điều quan trọng hơn, là họ đến để chính thức công ICAN) vẫn luôn là con lân con bé xíu, dễ thương nhận ngày Phật Đản Sanh là ngày của Hòa Bình, Từ nhất trong đoàn. Cám ơn các thiện nguyện viên Bi và Hòa Thuận, là ngày mà thế giới, cộng đồng, của ICAN đã phục vụ những trò chơi hào hứng cho gia đình và từng cá nhân mỗi người chúng ta có thể 8
  9. tìm đến với nhau, tìm về với nhau, cùng nhau sống trong hòa bình và an lạc. Mong rằng chúng ta tất cả mọi giới, mọi nhóm có thể cùng nhau góp tay để tiếp tục vận động cấp chính quyền Tiểu Bang cho tháng 5 dương lịch hàng năm (tức Mùa Phật Đản) được công nhận là Tháng của Trí Tuệ, Từ Bi và An Lạc của Phật Giáo. Có được như vậy, từ từ rồi không khí ăn mừng Phật Đản sẽ có thể lan rộng khắp xóm giềng, khắp cộng đồng, và trở thành một mùa lễ của tình thương được người dân từ tất cả mọi sắc tộc, mọi tôn giáo chào đón và chúc tụng. Và đó là một cống hiến văn hóa rất có ý nghĩa của cộng đồng người Việt chúng ta vào xã hội Mỹ, để làm đẹp, làm giàu, làm phong phú thêm nền tảng tâm linh của cái nồi Hợp Chủng Quốc này, phải không thưa quý vị? Nhìn những bóng áo vàng, áo nâu của chư tăng ni trong ngày đại lễ, tôi cảm thấy ấm áp, bình yên, không còn sợ gì những phong ba bão táp ngoài kia, vì tôi được có người bảo bọc, được có nơi nương tựa. Tôi thành tâm cầu nguyện cho tôi và mọi người, và nhất là các em nhỏ, sẽ luôn luôn, mãi mãi có được những cơ hội gần gũi Tam Bảo như thế này. Tôi ra về, người thì mệt lả, nhưng lòng vẫn vui với những hình ảnh còn đậm nét trong đầu: một là hình ảnh của bức tranh Đức Phật Thành Đạo trong một đêm trăng sáng trưng bày ngay phía trước đã được rất nhiều người thuộc mọi sắc tộc qua lại lưu tâm chiêm ngưỡng, dù họ đi bộ hay là chạy xe ngang qua. Và hình ảnh mà tôi thấy dễ thương khôn cùng là hình ảnh của các vị nghị viên thành phố, và các vị đại diện cho nghị viên và dân biểu tiểu bang, đều đứng chắp tay thành tâm cầu nguyện và niệm Phật theo mọi người. Lạy Phật, xin cho tất cả những ai đã từng nhìn thấy Phật, đã từng nghe về Phật, đã từng niệm danh hiệu Phật, đã từng lắng lòng hướng về Phật, dù họ không hiểu chuyện gì đang xảy ra, cũng đều được coi như là đã vun trồng nhân duyên với Chánh Pháp. Và xin cho nhân ấy sớm đâm hoa, kết quả để tất cả có thể đến được với nhau, cùng nhau thực hành theo lời Phật dạy, hiểu được tâm nguyện của Phật, mang nguyện lực từ bi của Phật vào cuộc sống để làm cho cuộc sống này được hòa bình, nhẹ nhàng, hạnh phúc, và mang đến sự hanh thông trên đường Đạo cho mọi người, mọi loài. San Jose, tháng 5 năm 2007. 9
nguon tai.lieu . vn