Xem mẫu

  1. GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ QUA MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ThS. Lê Thị Việt An Phú Thọ, ngày tháng 11 năm 2012 1
  2. I. NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1. Năng lượng “Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất“ Từ điển BKVN “Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật“ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT “Dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP 2
  3. 1.2. Các dạng năng lượng 1.2.1. Phân loại theo vật lý - kỹ thuật - Cơ năng; - Nội năng; - Điện năng; - Quang năng; - Hoá năng; - Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử). 3
  4. 1.2.2. Phân loại theo nguồn gốc năng lượng - Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần Gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: than bùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử. Năng lượng tái sinh (hay năng lượng tái tạo) Là nguồn năng lượng có thể được hồi phục theo chu trình biến đổi của thiên nhiên, mà theo quan niệm của con người là vô hạn. /năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượng sóng biển, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt/ Năng lượng không tái sinh là nguồn năng lượng không hồi phục khi khai thác và sử dụng/ than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,../ Năng lượng sinh khối (biomass): sinh ra do đôt trực tiêp hoăc chuyên đôi ́ ́ ̣ ̉ ̉ nhiêt hoa hoc, chuyên đôi nhiêt sinh hoa cac vật liệu có nguôn gôc hữu cơ (trừ than, ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ dâu mo…). /Nguồn năng lượng sinh khối dang răn gôm có gô, cui, cac phụ phâm nông ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̃ ̉ ́ ̉ nghiêp như trâu, rơm ra, cây ngô, bã mia, cac loai vo, thân cây thao môc; năng lượng ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ sinh khối dang long như nhiên liêu sinh hoc (biofuel), dang khí như biogas./ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ Năng lượng cơ băp: ́ Sức cơ băp cua người, trâu, bo, ngựa, voi… ́ ̉ ̀ 4
  5. 1.2.3. Phân loại theo dòng biến đổi năng lượng - Năng lượng sơ cấp Cac nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên nh ư than, dầu, ́ khí tự nhiên, năng lượng nguyên tử, thuỷ năng, cuỉ gỗ - Năng lượng thứ cấp Nguồn năng lượng đã được biên đôi từ những dạng năng lượng ́ ̉ khác /điện năng, hơi nước cua cac lò hơi, sản phẩm cracking dầu ̉ ́ mỏ . - Năng lượng cuối cùng Năng lượng sau khâu truyên tai, vân chuyên được câp tới nơi tiêu ̀ ̉ ̣ ̉ ́ thu, người sử dung. ̣ ̣ - Năng lượng hữu ich ́ Năng lượng cuôi cung được sử dung sau khi bỏ qua cac tôn thât ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ cua thiêt bị sử dung năng lượng. ̉ ́ ̣ 5
  6. 1.3. Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, song trong một hệ kín năng lượng của hệ có giá trị không đổi. Trong tự nhiên cũng như trong kĩ thuật có rất nhiều hiện tượng ở đó diễn ra các quá trình chuyển hoá năng lượng như: + + Chuyển hoá cơ năng thành nhiệt năng + Sự chuyển hoá cơ năng thành điện năng + Sự chuyển hoá quang năng thành điện năng + Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác (như: điện năng thành cơ năng; nhiệt năng; hoá năng...) Nếu hệ là kín thì năng lượng tổng cộng của hệ là hằng số; năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc phân bố lại giữa các phần của hệ. 6
  7. 1.4. Vai trò của năng lượng đối với con người 1.4.1. Tình hình sử dụng NL trong sản xuất và đời sống NL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người. + Con người sử dụng NL cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. + Khủng hoảng NL thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xã hội của các nước trên thế giới. + Vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề " an ninh năng lượng" đối với sự phát triển của quốc gia. 7
  8. Vai trò của năng lượng đối với con người Theo số liệu của cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), tiêu thụ năng lượng trên thế giới cho các lĩnh vực sản xuất và tiện nghi nhà ở như sau: Công nghiệp, giao thông vận tải cũng như lĩnh vực tiện nghi nhà chiếm phần lớn tiêu thụ năng lượng (mỗi lĩnh vực khoảng 25%); thương mại và dịch vụ công cộng khoảng 10%; nông lâm và ngư nghiệp khoảng 3%; sử dụng khác khoảng 12% . Trong lĩnh vực giao thông vận tải: tiêu thụ khoảng 60% năng lượng dầu đã được chế biến. Trong ngành sản xuất điện năng, sử dụng các nguồn năng lượng để sản xuất điện năng như sau: nhiên liệu hoá thạch chiếm 64%, năng lượng hạt nhân: 17%, thuỷ điện: 18%, năng lượng tái tạo: 1% điện năng toàn cầu. 8
  9. Vai trò của năng lượng đối với con người Việt Nam:  San lượng điên thương phâm cuôi năm 2007 là 66,8 tỷ kWh, tăng ̉ ̣ ̉ ́ 2,5 lân so với năm 2000 (26,6 tỷ kWh) [2], trong đó th ủy đi ện kho ảng ̀ 64 %, than nhiệt điện khoảng 34%, ... ); tiêu thụ trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng chiến 46,97%, lĩnh vực quản lý - tiêu dùng- dân cư 47,14%.  Năng lượng dùng cho tiện nghi nhà ở có ba mục đích: nấu thức ăn; đun nước nóng sinh hoạt và điều hoà không khí; chạy các thiết bị cơ điện nội thất, chiếu sáng, thiết bị điện tử,…  Trong lĩnh vực tiện nghi nhà: năng lượng tái tạo hơn 40%, sử dụng khí đốt và điện gần bằng nhau (khoảng hơn 20%), năng lượng than và hơi nước nóng chiếm khoảng 7 %, sản phẩm dầu khoảng 10 9 %,...
  10. Vai trò của năng lượng đối với con người - Nhu cầu năng lượng ngày càng cao do nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, GTVT và nâng cao chất lượng cuộc sống. - Nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu vẫn là các nguồn năng lượng hoá thạch (than đá, dầu, khí tự nhiên...) - Điện năng là dạng năng lượng có nhiều ưu điểm vì nó dễ dàng được chuyển hoá từ các dạng năng lượng khác khi sản xuất điện năng, đồng thời khi sử dụng, nó cũng dễ dàng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. - Sản xuất và sử dụng điện năng có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược năng lượng của mỗi quốc gia. 10
  11. 1.4.2. Sự cạn kiệt các nguồn năng lượng hoá thạch  Năm 2007, dân số toàn cầu 6,625 tỷ người, tiêu thụ lượng năng lượng sơ câp là 11.099 Mtoe (Mtoe: triêu tân dâu tương ́ ̣ ́ ̀ đương), trong đó dâu 35,61%; khí tự nhiên: 23,76%; than: ̀ 28,63%; năng lượng hạt nhân: 5,60%; thuy điên: 6,39%. ̉ ̣  Dự đoán năm 2050, dân số thế giới 10 tỷ người, nhu cầu về lượng năng lượng sơ cấp sẽ tương đương hơn 25 tỷ 340 triệu ~ 29 tỷ tấn than nguyên chất.  Ước tính chung trên thế giới nguồn dầu mỏ thương mại còn dùng được khoảng 60 năm, khí tự nhiên còn dùng được khoảng 80 năm, than còn dùng được khoảng 150 - 200 năm . 11
  12. Sự cạn kiệt các nguồn năng lượng hoá thạch Việt Nam Than chỉ còn 3,80 tỉ tấn, dầu còn 2,3 tỷ tấn.  Đến năm 2020, sẽ phải nhập 12%-20% NL;  Đến năm 2050 lên đến 50%-60% 12
  13. 1.4.3. Ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng năng lượng đến MTST Tác động đến môi trường sinh thái do:  Khai thác, vận chuyển than, dầu khí;  sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch làm gia tăng hiệu ứng nhà kính;  Sản xuất điện năng/nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân; 13
  14. Sự cần thiết phải SD năng lượng TK HQ  Các nguồn tài nguyên năng lượng, đặc biệt là các nguồn nhiên liệu hoá thạch đang cạn kiệt.  Những vấn đề môi trường gây ra do các hoạt động của con người, trong đó việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng, đặc biệt là năng lượng hoá thạch.  Sử dụng năng lượng, tiết kiệm và hiệu quả đóng góp vào việc thực hiện các nguyên tắc phát triển bền vững. 14
  15. II. Xu hướng sử dụng năng lượng TKHQ 2.1. Khái niệm tiết kiệm, hiệu quả “Sử dụng NLTK&HQ là sử dụng NL một cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ NL, giảm chi phí NL cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị sử dụng NL mà vẫn đảm bảo nhu cầu NL cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt” (Nghị định SỐ 102/2003/NĐ-CP)  Giảm chi phí NL trên một đơn vị sản phẩm.  Nâng cao hiệu suất sử dụng NL công nghệ.  Sử dụng thiết bị, phương tiện tiêu thụ ít NL. Tính đủ chi phí cho SX điện năng/phí MT 15
  16. 2.2. Các biện pháp chung về SD NLTK&HQ 2.2.1. Các biện pháp quản lí - Xây dựng các văn bản pháp quy về sử d ụng NLTK&HQ ( QG, QT); - Lựa chọn cơ cấu kinh tế cho hiệu quả cao về sử dụng năng lượng; - Có chính sách ưu tiên ( thuế, quy hoạch,...) PT các nguồn NL mới. - Hợp lí hóa quá trình sản xuất 2.2.2. Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục - Đưa nội dung giáo dục sử dụng NLTK&HQ vào các cấp học; - Tuyên truyền về sử dụng NLTK&HQ trong gia đình, trường học, cộng đồng; - Xây dựng nhà trường sử dụng NLTK&HQ 16
  17. Các biện pháp chung về SD NLTK&HQ 2.2.3. Các biện pháp kĩ thuật - Giảm tổn thất trong quá trình chuyển đổi năng lượng ( thất thoát khi truyền tải điện, vận chuyển nhiên liệu,...; - Giảm tổn thất trong quá trình sử dụng năng lượng; - Sử dụng các thiết bị điều khiển tự động để giảm tiêu thụ năng lượng; - Đổi mới công nghệ, năng cao hiệu suất máy móc; tăng cường sử dụng thiết bị có hiệu suất sử dụng năng lượng cao; - Thu hồi năng lượng thải từ các quá trình sản xuất, sinh hoạt và tái sử dụng ; - Khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới thay thế năng lượng hóa thạch; 17
  18. 2.3. Các giải pháp công nghệ và kĩ thuật 2.3.1. Sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh (Thiết bị nung nóng nhờ năng lượng mặt trời) (T ế bào quang đi ện) 18
  19. Năng lượng Mặt Trời A traditional Indian hut with SPV home system Sun Frost vaccine storage refrigerator in Congo traditional Solar PV lantern Solar 19 Solar PV Water Pumping Systems
  20. Sử dụng các nguồn năng lượng tái sinh 20
nguon tai.lieu . vn