Xem mẫu

  1. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) ST Nội dung Luật 2014 Luật 2004 T Thu hẹp phạm vi áp dụng: “DN, HTX  “khi giải quyết phá sản đối với  được thành lập trên lãnh thổ Cộng  Phạm vi áp  DN, HTX hoạt động trên lãnh  1 hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. ­>  dụng thổ nước Cộng hoà xã hội chủ  mang tính thực tế và khả năng áp  nghĩa Việt Nam” : dụng cao hơn 2 Tiêu chí xác  ­ Luật phá sản 2014 bổ sung và làm rõ  định DN lâm  hơn về tiêu chí xác định DN lâm vào  vào tình  tình trạng phá sản: trạng phá  ­ “Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả  s ản năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp   tác xã không thực hiện nghĩa vụ  thanh toán khoản nợ trong thời  hạn 03 tháng kể từ ngày đến  hạn thanh toán.” ­ “Phá sản là tình trạng của doanh  nghiệp, hợp tác xã mất khả năng  thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra  ­ Chỉ quy định chung chung:  quyết định tuyên bố phá sản” ­ “Doanh nghiệp, hợp tác xã  => Theo đó luật phá sản 2014 đã: không có khả năng thanh toán  ­ Đưa ra một khoàng thời hạn “03  được các khoản nợ đến hạn khi  tháng” để DN, HTX khi không có khả  chủ nợ có yêu cầu coi là lâm vào  năng thanh toán có thể tìm các  tình trạng phá sản”, phương án khác để thanh toán nợ đến  hạn trước khi bị coi là lâm vào tình  trạng phá sản; ­ Cho phép con nợ có thời hạn trễ  hạn thanh toán sau khi chủ nợ có yêu  cầu đòi nợ, đồng thời khắc phục tình  trạng lạm dụng quyền nộp đơn yêu  cầu mở thủ tục phá sản từ phía các  chủ nợ như quy định cũ; ­ Chỉ khi Tòa án nhân dân ra quyết  định tuyên bố phá sản thì DN, HTX  đó mới bị coi là phá sản. Dùng khái niệm “mất khả năng thanh  ­ Dùng khái niệm “lâm vào tình  toán” và “không thực hiện nghĩa vụ  trạng phá sản”, hay “không có  thanh toán khoản nợ:  khả năng thanh toán được”  => Không yêu cầu việc xác định hay  phải có căn cứ chứng minh doanh  nghiệp, hợp tác xã không có khả năng  thanh toán bằng bảng cân đối tài  chính... Chỉ cần xác định là có khoản 
  2. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) nợ và đến thời điểm tòa án quyết  định việc mở thủ tục phá sản mà  doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn không  thanh toán là tòa án có thể ra quyết  định mở thủ tục phá sản. ­ Bỏ từ “các” trong cụm từ “các  khoản nợ"  => thể hiện rõ tiêu chí mất khả năng  thanh toán không phụ thuộc vào số  lượng khoản nợ mà chỉ cần một  ­ Chỉ quy định chung chung:  khoản nợ ­ “Doanh nghiệp, hợp tác xã   ­ Không quy định giới hạn các khoản  không có khả năng thanh toán   nợ. được các khoản nợ đến hạn khi   => bất kỳ khoản nợ nào dù là nợ  chủ nợ có yêu cầu coi là lâm vào   lương, nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội,  tình trạng phá sản”, khoản nợ phát sinh từ hợp đồng... thì  chủ nợ là cá nhân, cơ quan, tổ chức  đều có quyền yêu cầu mở thủ tục  phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. ­ Theo điều 5 Luật PS 2014 thì ngươi ̀ ­ Ngươi lao đông phai nôp đ ̀ ̣ ̉ ̣ ơn  ̣ ̀ ự minh nôp đ lao đông co quyên t ́ ̀ ̣ ơn  ̣ ̣ thông qua đai diên ̉ ̣ ̣ ma không cân phai thông qua đai diên. ̀ ̀ Chu thê có ̉ ̉   ­ Vẫn giữ nguyên quy định: Cổ đông  quyên nôp ̀ ̣   hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20%  3 đơn yêu câu ̀  số cổ phần phổ thông trong thời gian  liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp  ­ Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở  mở thu tuc ̉ ̣   đơn hữu trên 20% số cổ phần phổ  pha san ́ ̉ ­ Bổ sung: cổ đông hoặc nhóm cổ  thông trong thời gian liên tục ít  đông sở hữu dươi 20% s ́ ố cổ phần  nhất 6 tháng có quyền nộp đơn phổ thông trong thời gian liên tục ít  nhất 6 tháng có quyền nộp đơn nêu  ́ ̀ ̣ ̣ điêu lê công ty co quy đinh. ́
  3. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) ­ Mở rộng thẩm quyền giải quyết  phá sản của tòa án nhân dân cấp  ­ Luật Phá sản 2004, quy định  huyện:  theo hướng DN, HTX do cơ quan  + Tòa án nhân dân cấp tỉnh chỉ có cấp nào cấp đăng ký kinh doanh  thẩm quyền giải quyết phá sản trong  thì do Tòa án cấp ấy có thẩm  một số trường hợp quy định tại Luật.  quyền giải quyết. => thực tế đa phần Tòa án cấp  + Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm  tỉnh giải quyết thủ tục phá sản  quyền giải quyết phá sản đối với  đối với tất cả doanh nghiệp, liên  doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở  hiệp hợp tác xã thành lập trên địa  chính tại huyện, quận, thị xã, thành  bàn, còn Tòa án cấp huyện chỉ  phố thuộc tỉnh đó đối với các trường  giải quyết thủ tục phá sản đối  Thẩm quyền  4 hợp còn lại. của Tòa Án với Hợp tác xã  ­ Bổ sung quy định về trường hợp  phải từ chối hoặc thay đổi thẩm phán    trong quá trình giải quyết phá sản ­ Quy định “Tòa án nhân dân cấp  tỉnh nơi đặt trụ sở chính của  doanh nghiệp có vốn đầu tư  ­ Bỏ nước ngoài tại Việt Nam có thẩm  quyền tiến hành thủ tục phá sản  đối với doanh nghiệp có vốn đầu  tư nước ngoài đó” ­ Quy định về hoạt động của Quản  Việc quản  tài viên và Doanh nghiệp quản lý,  lý, thanh lý  thanh lý tài sản. Theo đó, quản lý,  tài sản của  thanh lý tài sản là một nghành nghề  ­ Do Tổ quản lý, thanh lý tài sản  doanh  kinh doanh có điều kiện (Điều 12,  thực hiện được thành lập bởi  13).  5 nghiệp, hợp  quyết định của Thẩm phán đồng  => Quy định trên tạo ra sự khách  tác xã lâm  thời với quyết định mở thủ tục  quan, chuyên nghiệp trong quá trình  vào tình  phá sản. quản lý, thanh lý tài sản của doanh  trạng phá  nghiệp, hợp tác xã mất khả năng  sản  thanh toán, đảm bảo thực hiện đúng  trình tự quy định của pháp luật. 6 Thời gian  ­ Trong thời gian 06 tháng trước ngày  ­ Trong vong 03 thang tr ̀ ́ ước ngày  quy định về  Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ  toa an nhân dân th ̀ ́ ụ lý đơn. giao dịch bị  tục phá sản. Sau khi thụ lý đơn, trong  coi là vô hiệu  thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý  đối với DN,  đơn, Thẩm phán mới ra quyết định  mở hoặc không mở thủ tục phá sản.  HTX mất  => Luật mới kéo dài thời hạn đối với  khả năng  các giao dịch vô hiệu thêm 2 tháng.  thanh toán Việc kéo dài thời gian tính các giao 
  4. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) dịch bị coi là vô hiệu nhằm tránh tình  trạng tẩu tán tài sản của doanh  nghiệp, đảm bảo quyền lợi của các  chủ nợ Thủ tục  thương  lượng trước  Bổ sung phương án thương lượng  7 khi thụ lý  giữa các bên trước khi Tòa thụ lý đơn  Không quy định đơn yêu cầu  yêu cầu của chủ nợ. mở thủ tục  phá sản ­ Điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ  nợ chỉ căn cứ trên số nợ. Theo đó, số  chủ nợ tham gia hội nghị chủ nợ  Hội nghị chủ nợ chỉ hợp lệ khi có  không phải là điều kiện để coi hội  đầy đủ các điều kiện sau:  nghị chủ nợ hợp lệ. Hội nghị chủ nợ  ­ Quá nửa số chủ nợ không có  có thể hợp lệ khi chỉ cần một chủ nợ  bảo đảm đại diện cho từ hai  tham gia mà đại diện cho ít nhất 51%  Hội nghị chủ  phần ba tổng số nợ không có bảo  8 số nợ không có bảo đảm. Mặt khác,  nợ đảm trở lên tham gia; việc tham gia có thể là không trực  ­ Có sự tham gia của người có  tiếp. nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ  ­ Điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ  nợ quy định tại Điều 63 của Luật  nợ thông qua phương án thu hồi hoạt  2004. động kinh doanh của doanh nghiệp,  hợp tác xã cũng quy định chỉ theo số  nợ.  ­ Kể từ ngày ra quyết định mở thủ  tục phá sản, các khoản nợ vẫn được  tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận  nhưng được tạm dừng việc trả lãi.  ­ Đối với các khoản nợ mới phát sinh  Xác định  sau khi mở thủ tục phá sản đến thời  điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác  tiền lãi đối  9 xã phá sản thì tiền lãi của các khoản  Không quy định với các  nợ đó được xác định theo thỏa thuận  khoản nợ  nhưng không trái với quy định của  pháp luật;  ­ Kể từ ngày ra quyết định tuyên bố  phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thì  các khoản nợ không được tiếp tục  tính lãi 10 Phá sản đối  ­ Bổ sung một chương gồm 8 điều  Không quy định với tổ chức  (từ điều 97 ­ 104) để quy định về  tín dụng việc phá sản đối với tổ chức tín  dụng, theo đó quy định cụ thể về thủ 
  5. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) tục phá sản tổ chức tín dụng, quyền,  nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục  phá sản ­ Bổ sung khoản nợ phát sinh sau khi  mở thủ tục phá sản nhằm mục đích  phục hồi được ưu tiên thanh toán  Quy định  ngay sau các khoản nợ với người lao  động.  thay đổi về  11 ­ Quy định rõ những khoản nợ cùng    thứ tự phân  thứ tự thanh toán với khoản nợ không  chia tài sản có bảo đảm, bao gồm: nghĩa vụ tài  chính với nhà nước, nợ có bảo đảm  chưa được thanh toán do giá trị tài sản  bảo đảm không đủ. Quy định  Thanh lý tài sản Khi hội nghị chủ  thay đổi về  Việc thanh lí tài sản diễn ra sau khi  nợ không thành, hoặc sau khi có  12 trình tự  tòa án tuyên bố phá sản với doanh  Nghị quyết của hội nghị chủ nợ  trong thủ tục  nghiệp, hợp tác xã lần thứ nhất,…=> thanh lý trước  phá sản:  khi tòa án tuyên bố phá sản.   Một số thay đổi khác 13 Bổ sung về phá sản có yếu tố nước  ngoài như người tham gia thủ tục phá  sản là người nước ngoài; ủy thác tư  Bổ sung về  pháp của tòa án nhân dân Việt Nam  phá sản có  đối với cơ quan có thẩm quyền của    yếu tố nước  nước ngoài; hay thủ tục công nhận và  ngoài cho thi hành quyết định phá sản của  tòa án nước ngoài...theo điều  116,117,118 luật 2014 Thay đổi về  chi phí tiến  Có quy định thêm Chi phí quản tài  Chỉ quy định về Phí phá sản và  hành thủ tục  viên, doanh nghiệp quản lý tài sản Tạm ứng Lệ phí phá sản phá sản ­ Thời điểm   Trong vòng 3 ngày kể từ ngày được  Không quy định thời gian chuyển đơn  phân công yêu cầu mở  thủ tục phá  sản cho tòa án  có thẩm  quyền giải  quyết
  6. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) Nội dung Luật phá sản 2014  không có Nội dung Luật phá sản 2004 không  4. Có căn cứ rõ ràng cho thấy  có: việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục  Thay đổi quy  b) Người nộp đơn không thực hiện  phá sản do không khách quan gây  định về căn  việc sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu  ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy  cứ trả lại đơn  mở thủ tục phá sản theo quy định tại  tín, hoạt động kinh doanh của  yêu cầu mở  Điều 34 của Luật này; doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc có  thủ tục phá  d) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ  sự gian dối trong việc yêu cầu  sản tục phá sản rút đơn yêu cầu theo quy  mở thủ tục phá sản; định tại khoản 2 Điều 37 của Luật  5. Doanh nghiệp, hợp tác xã  này; chứng minh được mình không  lâm vào tình trạng phá sản.  Toà án ra quyết định mở thủ tục  Thay đổi căn  Thẩm phán ra QĐ mở thủ tục phá sản  phá sản khi có các căn cứ chứng  cứ mở thủ  khi DN, HTX mất khả năng thanh  minh doanh nghiệp, hợp tác xã  tục phá sản toán lâm vào tình trạng phá sản. Quy định mới  Thương lượng giữa chủ nợ nộp đơn  về thời điểm  yêu cầu mở thủ tục phá sản với  rút đơn yêu  Không quy định doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả  cầu mở thủ  năng thanh toán tục phá sản Các thành viên quản lý doanh nghiệp,  Sửa   đổi   quy  HTX không có vốn 100% Nhà nước  định   về   cấm  chỉ   bị   cấm  thành  lập  doanh nghiệp,  đảm   nhiệm  đảm   nhiệm   các   chức   danh   quản   lý  chức   vụ   sau  nếu vi phạm một số  quy  định Luật  Bị cấm từ 01 đến 03 năm dù có vi  khi   doanh  này   như:   không   thực   hiện   theo   yêu  phạm hay không nghiệp,   hợp  cầu   quản   lý   tài   sản,   không   tự   nộp   tác xã bị tuyên  đơn   phá   sản   khi   DN   mất   khả   năng  bố phá sản. thanh toán, tẩu tán tài sản sau khi mở  thủ tục phá sản... ­ Thay đổi căn cứ đình chỉ thủ tục phá  Thay đổi căn  sản theo điều 41 luật 2014 khác 1 chút  cứ đình chỉ  so với điều 27 luật 2004   thủ tục phá  ­ Hậu quả pháp lí của việc đình chỉ  sản thủ tục phục hồi theo điều 96 luật  2014 khác so với điều 77 luât 2004 Phương thức  ­ Quy định rõ hơn về phương thức  Không quy định rõ nộp đơn nộp đơn: Người yêu cầu có thể nộp  đến Tòa qua đường bưu điện, ngày  nộp đơn tính từ ngày có dấu bưu điện  nơi gửi
  7. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) Đóng phí, nộp   ­ Quy định rõ hơn v/v đóng phí:  lệ phí phá sản  Người nộp đơn phải nộp lệ phí phá  và tạm ứng  sản cho cơ quan thi hành án dân sự và  chi phí phá  tạm ứng chi phí phá sản vào tài  sản khoản do TAND mở tại ngân hàng... SO SÁNH PHẦN WORD 1. Phạm vi áp dụng của luật phá sản: Nếu như Luật Phá sản 2004 quy định hiệu lực của luật phá sản áp dụng “khi giải quyết  phá sản đối với DN, HTX hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt  Nam” thì Luật Phá sản năm 2014 đã thu hẹp phạm vi áp dụng chỉ đối với “DN, HTX  được thành lập trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Quy định này rõ ràng mang tính thực tế và khả năng áp dụng cao hơn so với quy định cũ.  Bởi lẽ hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả các DN Việt Nam và DN nước  ngoài có hoặc không có trụ sở đặt tại Việt Nam. Vì vậy, đối với các DN nước ngoài mà  không có trụ sở, không có tài sản mà chỉ có một số hoạt động tại Việt Nam, khi mất khả  năng thanh toán mà áp dụng Luật Phá sản của Việt Nam để giải quyết là phi thực tế và  không có khả năng thực hiện được. 2. Định nghĩa rõ ràng tình trạng “Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh  toán” và thời điểm nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Khoản 1 Điều 4 Luật Phá sản năm 2014 định nghĩa rằng “Doanh nghiệp, hợp tác xã mất  khả năng thanh toán là doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán  khoản nợ trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.” Khác với luật Phá sản năm 2004 chỉ quy định chung chung “DN, HTX không có khả năng  thanh toán được các khoản nợ đến hạn  khi chủ nợ có yêu cầu  thì coi là lâm vào tình  trạng phá sản”. Như vậy, Luật Phá sản 2014 đã đưa ra một khoàng thời hạn “03 tháng” để DN, HTX khi  không có khả năng thanh toán có thể tìm các phương án khác để thanh toán nợ đến hạn  trước khi bị coi là lâm vào tình trạng phá sản. Quy định này phù hợp với kinh nghiệm lập  pháp của một số nước khi cho phép con nợ có thời hạn trễ hạn thanh toán sau khi chủ nợ  có yêu cầu đòi nợ, đồng thời khắc phục tình trạng lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở  thủ tục phá sản từ phía các chủ nợ như quy định cũ. Từ quy định này, luât cho phep cac  ̣ ́ ́ ̉ ̉ chu thê có quy ền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng, kể từ  ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh  toán. Đồng thời Luật Phá sản 2014 cũng quy định rõ “Phá sản là tình trạng của doanh nghiệp,  hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá 
  8. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) sản”. Tức là chỉ khi Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá sản thì DN, HTX đó mới  bị coi là phá sản. Như vậy, Luật Phá sản 2014 không còn dùng khái niệm “lâm vào tình trạng phá sản”, hay  “không có khả năng thanh toán được” như trước mà dùng khái niệm “mất khả năng thanh  toán” và “không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ” cho thấy, Luật Phá sản 2014  không yêu cầu việc xác định hay phải có căn cứ chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã  không có khả năng thanh toán bằng bảng cân đối tài chính... Như vậy, chỉ cần xác định là  có khoản nợ và đến thời điểm tòa án quyết định việc mở thủ tục phá sản mà doanh  nghiệp, hợp tác xã vẫn không thanh toán là tòa án có thể ra quyết định mở thủ tục phá  sản. Việc bỏ từ “các” trong cụm từ “các khoản nợ” để thể hiện rõ tiêu chí mất khả năng  thanh toán không phụ thuộc vào số lượng khoản nợ mà chỉ cần một khoản nợ. Bên cạnh đó, Luật Phá sản 2014 cũng không quy định giới hạn các khoản nợ. Điều này có  thể hiểu là bất kỳ khoản nợ nào dù là nợ lương, nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, khoản nợ  phát sinh từ hợp đồng... thì chủ nợ là cá nhân, cơ quan, tổ chức đều có quyền yêu cầu mở  thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. Các chuyên gia cho rằng, với những quy định này, quyền của chủ nợ được bảo đảm tối  ta. Bởi để yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ nợ không cần phải chứng minh đã có yêu cầu  thanh toán (như văn bản đòi nợ, văn bản khất nợ...). Đối với con nợ, nếu không trả nợ  đúng hạn, con nợ không chỉ chịu nguy cơ bị khởi kiện dân sự mà còn có thể bị yêu cầu  mở thủ tục phá sản. Tuy nhiên, Luật Phá sản 2014 vẫn dành một khoảng thời gian 03  tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn để doanh nghiệp, hợp tác xã tự giải quyết những khó  khăn về tài chính tạm thời, qua đó tạo thêm cơ hội để doanh nghiệp, hợp tác xã thanh  toán nợ và giảm áp lực “đe dọa” nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía chủ nợ. 3. Vê cac chu thê co quyên nôp đ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ơn yêu câu m ̀ ở thu tuc pha san: ̉ ̣ ́ ̉ So với luật cũ, Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng mở rộng phạm vi và tạo điều  kiện cho các chủ thể thực hiện quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để đảm bảo  quyền lợi của mình. Trươc đây trong Lu ́ ật Phá sản 2004, ngươi lao đông phai nôp đ ̀ ̣ ̉ ̣ ơn thông qua đai diên, thi  ̣ ̣ ̀ ̣ ơi, ng trong luât m ́ ươi lao đông co quyên t ̀ ̣ ́ ̀ ự minh nôp đ ̀ ̣ ơn ma không cân phai thông qua đai ̀ ̀ ̉ ̣  ̣ diên. ́ ơi công ty cô phân, Lu Đôi v ́ ̉ ̀ ật Phá sản 2004 quy đinh c ̣ ổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu  trên 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn,  trong Luật Phá sản mơi v ́ ẫn giữ nguyên quy định này, đông th ̀ ời cung cho phep c ̃ ́ ổ đông  hoặc nhóm cổ đông sở hữu dươi 20% s ́ ố cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít  nhất 6 tháng có quyền nộp đơn nêu điêu lê công ty co quy đinh. ́ ̀ ̣ ́ ̣
  9. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) 4. Về thẩm quyền của Tòa án:  Mở rộng thẩm quyền giải quyết phá sản của tòa án nhân dân cấp huyện: Tòa án nhân  dân cấp tỉnh chỉ có thẩm quyền giải quyết phá sản trong một số trường hợp quy định tại  Luật. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh  nghiệp, hợp tác xã có trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó đối với  các trường hợp còn lạ Phù hợp với quy định của Luật tố tụng dân sự năm 2004, Luật Phá sản 2014, quy định  thẩm quyền của Tòa án theo cấp, theo lãnh thổ khác với quy định tại luật cũ. Luật Phá sản 2004, quy định theo hướng DN, HTX do cơ quan cấp nào cấp đăng ký kinh  doanh thì do Tòa án cấp ấy có thẩm quyền giải quyết, do đó, Tòa án cấp huyện chỉ có  quyền giải quyết thủ tục phá sản đối với HTX do cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện  cấp, còn DN, HTX do cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp thì do Tòa án cấp tỉnh xử  lý. Do đó,. Việc căn cứ vào thẩm quyền đăng ký kinh doanh để quy định thẩm quyền giải  quyết của Tòa án là hoàn toàn không phù hợp với các nguyên tắc pháp lý. Khắc phục những khiếm khuyết đó, Luật Phá sản 2014 quy định theo hướng loại trừ, tức  là trừ những vụ việc phá sản có tình tiết đặc biệt (có yếu tố nước ngoài, có địa điểm ở  nhiều quận huyện khác nhau, hoặc tòa cấp tỉnh lấy lên giải quyết) thì còn lại, Tòa án cấp  huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với DN, HTX có trụ sở chính tại huyện,  quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó (Điều 8). Để đảm đảm bảo tính khách quan, Luật Phá sản mới bổ sung quy định về trường hợp  phải từ chối hoặc thay đổi thẩm phán trong quá trình giải quyết phá sản. Đồng thời, Luật  cũng bỏ quy định “Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn  đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh  nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đó”. Vì theo quy định hiện hành, tất cả các doanh  nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đều bình đẳng và hoạt động trong khuôn khổ luật  doanh nghiệp. Tòa án cấp huyện đương nhiên có thẩm quyền giải quyết vụ việc phá sản  của doanh nghiệp này, trừ khi nó có tài sản ở nước ngoài hoặc người tham gia thủ tục  phá sản ở nước ngoài. 5. Thay thế chê đinh tô quan ly, thanh ly tai san băng môt chê đinh hoan toan m ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ới la ̀ Quan tai viên và Doanh nghi ̉ ̀ ệp quản lý, thanh lý tài sản: Luật Phá sản 2004 quy định việc quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã  lâm vào tình trạng phá sản do Tổ quản lý, thanh lý tài sản thực hiện được thành lập bởi  quyết định của Thẩm phán đồng thời với quyết định mở thủ tục phá sản. Thành phần  của Tổ quản lý, thanh lý tài sản gồm “Một chấp hành viên của cơ quan thi hành án cùng  cấp làm Tổ trưởng; Một cán bộ của Toà án; Một đại diện chủ nợ; Đại diện hợp pháp  của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản; Đại diện công đoàn, đại diện người  lao động, đại diện các cơ quan chuyên môn nếu cần thiết”.
  10. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) Thay thế quy định cũ, Luật Phá sản 2014 quy định về hoạt động của Quản tài viên và  Doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Theo đó, quản lý, thanh lý tài sản là một nghành  nghề kinh doanh có điều kiện (Điều 12, 13). Quản tài viên và Doanh nghiệp quản lý,  thanh lý tài sản thực hiện nhiệm vụ (i) quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh,  thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; (ii) Đại diện cho  doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không có người đại  diện theo pháp luật; (iii) Báo cáo về tình trạng tài sản, công nợ và hoạt động của doanh  nghiệp, hợp tác xã, tham gia xây dựng kế hoạch phục hồi hoạt động kinh doanh của  doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán; (iv) yêu cầu Thẩm phán tiến hành một  số công việc cần thiết. Quy định trên tạo ra sự khách quan, chuyên nghiệp trong quá trình  quản lý, thanh lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán, đảm bảo  thực hiện đúng trình tự quy định của pháp luật. 6. Kéo dài thời gian quy định về giao dịch bị coi là vô hiệu đối với DN, HTX mất  khả năng thanh toán: ̣ Luât phá s ản 2004 quy đinh th ̣ ơi gian th ̀ ực hiên cac giao dich bi coi la vô hiêu trong vong  ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ 03 thang tr ́ ước ngày toa an nhân dân th ̀ ́ ụ lý đơn, thi nay th ̀ ơi gian nay đ ̀ ̀ ược nâng lên la ̀ trong thời gian 06 tháng trước ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản.  Sau khi thụ lý đơn, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, Thẩm phán mới ra  quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản. Như vậy, so với quy định cũ, Luật mới  kéo dài thời hạn đối với các giao dịch vô hiệu thêm 2 tháng. Việc kéo dài thời gian tính  các giao dịch bị coi là vô hiệu nhằm tránh tình trạng tẩu tán tài sản của doanh nghiệp,  đảm bảo quyền lợi của các chủ nợ. ̣ ́ ̉ Luât pha san 2014 ra đời được đánh giá như là một cố gắng mới của các nhà lập pháp  nước ta trong việc nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật đối với hiện tượng kinh  tế khách quan có vai trò không nhỏ này trong đời sống kinh tế. Tuy nhiên, có thể nhận  thấy, Luật mới vẫn chưa khắc phục được tất cả những điểm bất cập của Luật phá sản  2004 mà những nhà nghiên cứu đã chỉ ra. Một vấn đề đặc biệt quan trọng nữa là Luật có  thực sự đi vào thực tế, và giải quyết được những bất cập trong giải quyết phá sản của  DN, HTX hiện nay hay không, điều này không chỉ phụ thuộc vào khả năng của những nhà  lập pháp mà còn do các cơ quan thi hành pháp luật và tòa án thực hiện. 7.  Thủ tục thương lượng trước khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.  Trên thực tế, có nhiều trường hợp, các bên thương lượng được với nhau và người nộp  đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đã rút đơn. Chính vì thế, để có căn cứ pháp lý cho việc  thương lượng này, Luật Phá sản 2014 bổ sung quy định về phương thức thương lượng  trước khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trong trường  hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là chủ nợ. Theo đó, trong thời hạn 03  ngày làm việc, kể từ ngày tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ,  doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục 
  11. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) phá sản có quyền đề nghị bằng văn bản gửi tòa án nhân dân để các bên thương lượng  việc rút đơn. Trong trường hợp các bên không thống nhất được thương lượng thì tòa án  sẽ tiến hành thụ lý giải quyết theo quy định. 8. Hội nghị chủ nợ Về hội nghị chủ nợ cũng có nhiều điểm mới, theo quy định của Luật Phá sản 2014, điều  kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ chỉ căn cứ trên số nợ. Theo đó, số chủ nợ tham gia hội  nghị chủ nợ không phải là điều kiện để coi hội nghị chủ nợ hợp lệ. Điều này có nghĩa là  hội nghị chủ nợ có thể hợp lệ khi chỉ cần một chủ nợ tham gia mà đại diện cho ít nhất  51% số nợ không có bảo đảm. Mặt khác, việc tham gia có thể là không trực tiếp. Theo  hướng này, điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ thông qua phương án thu hồi hoạt động  kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã cũng quy định chỉ theo số nợ. Thẩm quyền của  Tòa án cũng được quy định theo hướng tăng thẩm quyền cho tòa án nhân dân cấp huyện.  Theo đó, ngoại trừ những vụ việc phá sản có tình tiết đặc biệt (có yếu tố nước ngoài, có  địa điểm ở nhiều quận huyện khác nhau, hoặc tòa cấp tỉnh lấy lên giải quyết) thì còn lại,  tòa án cấp huyện có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã có  trụ sở chính tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đó. 9. Xác định tiền lãi đối với các khoản nợ cũng đã được đưa vào quy định Ngoài ra, việc xác định tiền lãi đối với các khoản nợ cũng đã được đưa vào quy định. Do  Luật Phá sản 2004 chưa có quy định cụ thể về việc xác định khoản lãi đối với các khoản  nợ đến hạn và chưa đến hạn, đặc biệt là các khoản nợ mới phát sinh trong quá trình giải  quyết thủ tục phá sản đã dẫn đến tình trạng áp dụng không thống nhất về việc tính lãi  đối với các khoản nợ, nên không bảo đảm quyền, nghĩa vụ của các bên trong quá trình  giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản. Để khắc phục tình trạng này, Luật Phá sản 2014  đã bổ sung quy định về xác định tiền lãi đối với khoản nợ, theo đó, kể từ ngày ra quyết  định mở thủ tục phá sản, các khoản nợ vẫn được tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận nhưng  được tạm dừng việc trả lãi. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định đình chỉ tiến hành thủ  tục phá sản theo quy định của Điều 86 Luật này, đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động  kinh doanh theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 95 của Luật này, thì việc tạm dừng  trả lãi chấm dứt, các bên tiếp tục thực hiện trả lãi theo thỏa thuận; đối với các khoản nợ  mới phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác  xã phá sản thì tiền lãi của các khoản nợ đó được xác định theo thỏa thuận nhưng không  trái với quy định của pháp luật; kể từ ngày ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp,  hợp tác xã thì các khoản nợ không được tiếp tục tính lãi. 10. Phá sản đối với các tổ chức tín dụng.
  12. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN 2014 VÀ LUẬT PHÁ SẢN CŨ (2004) Luật Phá sản 2014 cũng bổ sung một chương gồm 8 điều (từ điều 97 ­ 104) để quy định  về việc phá sản đối với tổ chức tín dụng, theo đó quy định cụ thể về thủ tục phá sản tổ  chức tín dụng, quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Bổ sung về phá sản  có yếu tố nước ngoài như người tham gia thủ tục phá sản là người nước ngoài; ủy thác  tư pháp của tòa án nhân dân Việt Nam đối với cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài;  hay thủ tục công nhận và cho thi hành quyết định phá sản của tòa án nước ngoài... Đây là  những điểm mới trong Luật Phá sản 2014 được cho là sẽ có nhiều tác động tích cực góp  phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, làm lành mạnh hóa nền kinh tế trong bối cảnh hội  nhập hiện nay. 11. Quy định thay đổi về thứ tự phân chia tài sản:  Bổ sung khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi được  ưu tiên thanh toán ngay sau các khoản nợ với người lao động. Đồng thời, quy định rõ  những khoản nợ cùng thứ tự thanh toán với khoản nợ không có bảo đảm, bao gồm: nghĩa  vụ tài chính với nhà nước, nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo  đảm không đủ. 12. Quy định thay đổi về trình tự trong thủ tục phá sản:  Việc thanh lí tài sản diễn ra sau khi tòa án tuyên bố phá sản với doanh nghiệp, hợp tác xã.   13. Một số điểm mới khác Ngoài ra, Luật phá sản năm 2014 còn quy định một số nội dung mới khác như: Quy định   thay đổi về chủ thể thông báo và chủ thể được thông báo việc doanh nghiệp, hợp tác xã   đã thỏa mãn dấu hiệu để có thể tiến hành nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quy định   thay đổi về chi phí tiến hành thủ tục phá sản; thời điểm chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục   phá sản cho tòa án có thẩm quyền giải quyết được đẩy lên sớm hơn; thay đổi quy định  về căn cứ trả  lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; thay đổi căn cứ  mở  thủ tục phá sản;   quy định mới về thời điểm rút đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quy định rõ hơn về điều   kiện hợp lệ  của Hội nghị chủ nợ, những trường hợp hoãn Hội nghị  chủ  nợ  rõ ràng, cụ  thể hơn; thay đổi căn cứ đình chỉ thủ tục phá sản, hậu quả pháp lí của việc đình chỉ thủ  tục phục hồi; quy định thủ  tục phá sản của tổ  chức tín dụng; sửa đổi quy định về  cấm   đảm nhiệm chức vụ  sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị  tuyên bố  phá sản;  quy đinh ̣   người yêu cầu có thể  nộp đến Tòa qua đường bưu điện, ngày nộp đơn tính từ  ngày có   dấu bưu điện nơi gửi; Bổ sung phương án thương lượng giữa các bên trước khi Tòa thụ  lý đơn yêu cầu của chủ  nợ, trước đây không quy định; Người nộp đơn phải nộp lệ  phí  phá sản cho THA Dân sự và tạm ứng chi phí phá sản vào tài khoản do TAND mở tại ngân  hàng...
nguon tai.lieu . vn