Xem mẫu

  1. % ? 3.93 4 3.24 3.06 2.93 3.0 3 2.16 2.1 2 1.86 1.7 1.39 1.32 1.32 1.09 1.1 1 0.69 0.5 năm 0 36- 39 39- 43 43- 51 51- 54 54- 60 60- 65 65- 70 70- 76 89- 99 99- 02 02- 05 26- 31 31- 36 76- 79 79- 89 21-26 Hình 21.1 Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các giai đoạn Trang 78 - SGKNC
  2. Hình 1.1-Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng các năm 1986-2005 (%) 600 Trang 8 – SGK chuẩn 500 400 300 200 100 ? 0 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004
  3. I./ Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI­ Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để  phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng  theo thời gian. Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số  này chỉ dựa vào một rổ hàng hóa đại diện cho toàn bộ  hàng tiêu dùng. m Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường  mức giá và sự thay đổi của mức giá chính là lạm phát  (một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là  Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước hay  Chỉ số điều chỉnh GDP).
  4. II./ Chỉ số giá cả tiêu dùng CPI có liên hệ gì với   lạm phát Lạm phát thường được “ưu tiên” trong chính sách quản lý kinh tế của các chính phủ vì những hậu quả của chúng để lại rất xấu cho nền kinh tế, sau đó là thất nghiệp, lãi suất, năng suất, thâm hụt ngân sách chính phủ, thâm hụt ngoại thương… Lạm phát vừa phải thường có tác dụng tích cực, vì nó gây ra cho tâm lý người người tiêu dùng cần mua sớm nếu không mua thì hàng hóa sẽ còn tăng cao nữa từ đó hàng hóa sẽ được lưu thông tốt hơn, song tới một mức độ nào đó thì nó lại mất tác dụng và gây ra hậu quả cho nền kinh tế. Thường thì lạm phát có nguyên nhân bắt nguồn chủ yếu từ cung tiền, đổi tiền, thay đổi chính sách về thuế, phúc lợi xã hội, .v.v. Song cũng có những trường hợp ngoại lệ như trường hợp của Mỹ vào đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 là một ví dụ điển hình.
  5.  Giới chuyên môn bàn cãi khá nhiều về nguyên nhân lạm phát  và chính sách chống lạm phát. Lạm phát ở Việt Nam được đo  bằng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của một rổ gồm 494 mặt  hàng thiết yếu, chia ra làm 10 nhóm hàng hóa và dịch vụ. 
  6.  Lạm phát là gì ? Trong kinh tế học, lạm phát là hiện tượng giảm mãi  lực của đồng tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với  “vật giá leo thang”, giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng  cao khiến với cùng một số lượng tiền, người tiêu thụ  mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao  hơn để hưởng cùng một dịch vụ. 
  7. Một khái niệm khác về lạm phát là khối lượng tiền được lưu hành trong dân chúng tăng lên do nhà nước in và phát hành thêm tiền vì những nhu cầu cấp thiết (chiến tranh, nội chiến, thâm thủng ngân sách v.v...). Trong khi đó, số lượng hàng hoá không tăng khiến dân chúng cầm trong tay nhiều tiền quá sẽ tranh mua khiến giá cả tăng vọt có khi đưa đến siêu lạm phát. Những ví dụ cùng cực nhất của siêu lạm phát đã xảy ra tại Đức trong những năm đầu thập niên 1920 khi tỉ lệ lạm phát lên tới 3,25 x 106 mỗi tháng, có nghĩa là giá cả tăng gấp đôi mỗi 49 tiếng đồng hồ hoặc tại Hungary sau Thế chiến thứ hai với tỉ lệ lạm phát 4,19 x 1016 (giá cả tăng gấp đôi mỗi 15 giờ đồng hồ).
  8.  Lạm phát Không thể phủ nhận việc tăng giá dầu  và một số nguyên liệu sản xuất trên thị  trường thế giới cũng như thiên tai, dịch  bệnh trong nước là nguyên nhân khách  quan dẫn tới việc tăng chỉ số giá tiêu  dùng (CPI) trong năm 2007. Tuy  nhiên, lạm phát ở Việt Nam chủ yếu xuất  phát từ các nhân tố chủ quan, có tính cơ  cấu của nền kinh tế vì nếu lạm phát  chủ yếu do giá của thế giới tăng thì các  nước khác như Trung Quốc, Thái Lan,  Malaysia… cũng đều phải chịu sức ép  tương tự. Tuy nhiên, lạm phát ở các  nước này lại thấp hơn một cách đáng  kể so với Việt Nam 
  9. Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Ngược lại với lạm phát là giảm phát. Một chỉ số lạm phát bằng 0 hay một chỉ số dương nhỏ thì được người ta gọi là sự ổn định giá cả.
  10.   Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). (Xem thêm Thực và danh định trong kinh tế). Nó là phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các thành phần của GDP như chi phí tiêu dùng cá nhân. Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang đã chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân và các phép khử lạm phát khác để tính toán các chính sách kiềm chế lạm phát của mình.
  11. Biểu đồ tăng GDP của Việt Nam từ 1998-2005
  12. Lạm phát là khi đồng tiền bị mất giá trị so với cách đó một thời gian nào đó. Giảm phát là đối nghịch lạm phát. Khi bạn nghe lạm phát âm có nghĩa là giảm phát. Tuy vậy, đừng nghe rằng có giảm phát mà mừng (vì đồng tiền tăng giá), vì thường khi giảm phát là nền kinh tế sẽ bị đình đốn. Tóm lại, giảm phát, hay lạm phát cao đều có hại.
  13. [sửa] Thiểu phát Xem bài chính về Thiểu phát [sửa] Lạm phát thấp Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 3.0 đến 7.0 phần trăm một năm. [sửa] Lạm phát cao (Lạm phát phi mã) Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá hai chữ số một năm, nhưng vẫn thấp hơn siêu lạm phát. [sửa] Siêu lạm phát Xem bài chính về Siêu lạm phát Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tăng nhanh chóng khi tiền tệ mất giá trị. Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ quát. Một định nghĩa đơn giản là chỉ số lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi). Theo Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, đó là: (1) người dân không muốn giữ tài sản của mình ở dạng tiền; (2) giá cả hàng hóa trong nước không còn tính bằng nội tệ nữa mà bằng một ngoại tệ ổn định; (3) các khoản tín dụng sẽ tính cả mức mất giá cho dù thời gian tín dụng là rất ngắn; và (4) lãi suất, tiền công và giá cả được gắn với chỉ số giá và tỷ lệ lạm phát cộng dồn trong ba năm lên tới 100 phần trăm.lhg • Đình lạm
  14.  Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do cầu thay đổi Lạm phát do chi phí đẩy Lạm phát tiền tệ Lạm phát do nhập khẩu Lạm phát do xuất khẩu Lạm phát do cơ cấu Lạm phát đẻ ra lạm phát Kiềm chế lạm phát còn gọi là giảm lạm phát.
  15. L Khi GDP tăng trưởng 8% có nghĩa là xã hội làm thêm ra được khối tài sản trị giá 8% khối tài sản cũ, nên nhà nước phải phát hành thêm 8% lượng tiền để lưu thông lượng giá trị tài sản ( hàng hoá, dịch vụ, trí tuệ,…) đó. Nhưngkhông hiểu vì lý do gì mà nhà nước lại phát hành thêm tới 20%, 30% hoặc 50% lượng tiền nên đồng tiền bị mất giá ( lạm phát ), giá cả hàng hóa tăng cao, xã hội bất ổn. Bây giờ thì bớt phát hành tiền đi, tăng lãi suất tiết kiệm, nhốt tiền vào ngân hàng để lấy lại giá trị cho đồng tiên ( giảm phát ). Giảm phát và lãi suất ngân hàng tăng cao thì người ta không thích đầu tư sản xuất nữa, gửi tiền vào ngân hàng sướng hơn. Vả lại, đầu tư kinh doanh với tỷ lệ lãi phải thật cao thì mới đủ trể trả lãi vay ngân hàng. Mà không sản xuất thì không có công ăn việc làm, thất nghiệp , đói nghèo cũng gây bất ổn xã hội.
  16. III./Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity ) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước. Các nhà kinh tế học tính xem cùng một lượng hàng của cùng một thứ hàng hóa khi bán ở hai nước khác nhau bằng đơn vị tiền tệ của hai nước đó thì số tiền phải bỏ ra ra sao, rồi từ đó so sánh lượng hai đơn vị tiền tệ.
  17.  Đo lường CPI như thế nào? Bộ Thương mại biên soạn và công bố các số liệu hàng quý về GNP danh nghĩa, GNP thực tế và chỉ số ngầm giảm phát GNP, nhưng trên thực tế không sưu tầm các giá cả cá biệt của thịt bò, trứng và các sản phẩm khác. Cục Thống Kê Lao động (BLS) tiến hành sưu tầm các giá cả cá biệt và công bố hai chỉ số giá cả là Chỉ số giá cả tiêu dùng (CPI) và Chỉ số giá cả sản xuất (PPI).
  18. Chỉ số giá cả tiêu dùng (CPI), được công bố hàng tháng, dựa vào giá cả của hàng nghìn sản phẩm được xếp thành 224 nhóm. Giá cả mà những người tiều dùng phải trả được hàng trăm người đi thu nhập giá ghi lại, những người này hàng tháng gọi điện thoại đến hay trực tiếp đến hàng nghìn cửa hàng tại 85 khu vực địa lý và thu nhập được trên 100.000 giá. Sau đó, các giá cả trung bình của từng sản phẩm cá biệt, như thịt bò và trứng chẳng hạn, được BLS kết hợp lại thành các chỉ số nhóm như chỉ số nhóm “thực phẩm và đồ uống” chẳng hạn. Sau đó các chỉ số nhóm được kết hợp lại thành “tổng chỉ số giá cả tiêu dùng CPI”. Những trọng lượng được sử dụng để kết hợp giá cả những sản phẩm cá biệt thành những chỉ số nhóm rồi đi tới “tổng chỉ số giá cả” dựa vào tỷ lệ các hạng mục ấy trong số chỉ tiêu tiêu dùng như đã ghi được trong cuộc điều tra.
nguon tai.lieu . vn