Xem mẫu

  1. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI MAI THANH HIẾU * Tóm tắt: Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án cấp phúc thẩm ngày càng hoàn thiện qua ba lần pháp điển hóa. Tuy nhiên, những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án cấp phúc thẩm vẫn còn những điểm chưa rõ ràng, không phù hợp với tính chất của phúc thẩm và các nguyên tắc tố tụng. Bài viết phân tích quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về các căn cứ, trường hợp và điều kiện sửa bản án sơ thẩm của tòa án cấp phúc thẩm, liên hệ với một số vụ việc điển hình trong thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về vấn đề này. Từ khoá: Cấp phúc thẩm; quyền sửa bản án; sơ thẩm; toà án; tố tụng hình sự Nhận bài: 16/3/2019 Hoàn thành biên tập: 12/6/2019 Duyệt đăng: 24/7/2019 RIGHT OF APPELLATE COURTS TO ALTER THE FIRST-INSTANCE COURT’S JUDGMENTS IN CRIMINAL PROCEDURE OF VIETNAM Abstract: The criminal procedure law of Vietnam in regard to the right of appellate courts to alter the first-instance court’s judgments has been gradually improved through the three times of codification. Some provisions of the 2015 Criminal Procedure Code on the right of appeal courts to alter the first-instance court’s judgments, however, remain unclear and irrelevant to the appellate features and the procedural principles. The paper analyses the provisions of the 2015 Criminal Procedure Code on the grounds, cases and conditions for altering the first-instance court’s judgments by appellate courts which are related with some typical cases in practice and offers some proposals for law improvement in this regard. Keywords: Appellate level; right to alter judgments; first instance; court; criminal procedure Received: Mar 16th, 2019; Editing completed: June 12th, 2019; Accepted for publication: July 24th, 2019 ửa bản án sơ thẩm là quyền đặc trưng của phát từ chức năng của toà án cấp phúc thẩm - S toà án cấp phúc thẩm, thay thế một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm bằng bản án cấp xét xử thứ hai đồng thời là chung thẩm, xem xét lại tính có căn cứ và tính hợp pháp phúc thẩm. Về hình thức, cơ sở của quyền của bản án sơ thẩm, xét xử lại và quyết định sửa bản án sơ thẩm xuất phát từ địa vị của toà cuối cùng về nội dung vụ án. Việc sửa bản án án cấp phúc thẩm - toà án cấp trên trực tiếp sơ thẩm được thực hiện tại phiên toà bởi hội của toà án cấp sơ thẩm với các thẩm phán đồng xét xử theo thủ tục chung hoặc bởi một chuyên nghiệp và có kinh nghiệm. Về nội thẩm phán theo thủ tục rút gọn với những căn dung, cơ sở của quyền sửa bản án sơ thẩm xuất cứ, trường hợp và điều kiện luật định. 1. Căn cứ sửa bản án sơ thẩm * Giảng viên, Trường Đại học Luật Hà Nội Căn cứ sửa bản án sơ thẩm được quy E-mail: maithanhhieu@hlu.edu.vn 43
  2. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI định tại khoản 1 Điều 357 Bộ luật tố tụng đúng với tính chất, mức độ, hậu quả của hành hình sự (BLTTHS) năm 2015. Đây là quy vi phạm tội, nhân thân bị cáo hoặc có tình tiết định mới so với BLTTHS năm 2003, theo mới cho thấy A phạm tội giết người thì toà án đó, toà án cấp phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm cấp phúc thẩm không được sửa bản án sơ khi có một trong hai căn cứ: thẩm mà phải hủy bản án sơ thẩm để điều tra Thứ nhất, bản án sơ thẩm đã tuyên không lại vì có căn cứ khởi tố, điều tra về tội nặng đúng với tính chất, mức độ, hậu quả của hành hơn tội đã tuyên trong bản án sơ thẩm (điểm a vi phạm tội, nhân thân bị cáo. Đây là trường khoản 1 Điều 358 BLTTHS năm 2015). Nếu hợp nhận định, quyết định của bản án sơ toà án cấp phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm về thẩm không phù hợp, nặng hơn hoặc nhẹ hơn tội nặng hơn trong khi bị cáo chỉ bị truy tố về so với tính chất, mức độ, hậu quả của hành tội nhẹ hơn thì vi phạm nguyên tắc hai cấp vi phạm tội, nhân thân bị cáo. xét xử, không bảo đảm quyền bào chữa và Thứ hai, có tình tiết mới. Đây là tình tiết quyền kháng cáo của bị cáo vì phúc thẩm là toà án cấp sơ thẩm chưa xem xét nên đã nhận cấp xét xử thứ hai, đồng thời là cấp xét xử định, quyết định không đúng, gây bất lợi hoặc cuối cùng, bị cáo không có quyền kháng cáo có lợi hơn cho bị cáo, bị hại hoặc đương sự. chống lại bản án phúc thẩm. Trường hợp A bị Tuy nhiên, không phải trong mọi trường khởi tố, điều tra, truy tố về tội giết người hợp khi có một trong hai căn cứ trên toà án nhưng toà án cấp sơ thẩm kết án A về tội cố ý cấp phúc thẩm đều sửa bản án sơ thẩm. Chỉ gây thương tích; bị hại kháng cáo hoặc viện coi là căn cứ sửa bản án sơ thẩm với điều kiện: kiểm sát kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt Một là không thuộc trường hợp hủy bản với A; nếu có căn cứ bản án sơ thẩm đã tuyên án sơ thẩm để điều tra lại, xét xử lại hoặc không đúng với tính chất, mức độ, hậu quả đình chỉ vụ án. của hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo hoặc Trường hợp bản án sơ thẩm đã tuyên có tình tiết mới cho thấy A phạm tội giết không đúng với tính chất, mức độ, hậu quả người thì toà án cấp phúc thẩm không được của hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo hoặc sửa bản án sơ thẩm mà phải hủy bản án sơ có tình tiết mới cho thấy có căn cứ hủy bản án thẩm để xét xử lại vì bản án sơ thẩm có sai sơ thẩm để điều tra lại, xét xử lại hoặc đình lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp chỉ vụ án thì toà án cấp phúc thẩm không luật nhưng không thuộc trường hợp hội đồng được sửa bản án sơ thẩm, mà phải hủy bản án xét xử phúc thẩm sửa bản án do không có sơ thẩm để điều tra lại, xét xử lại hoặc đình kháng cáo của bị hại hoặc kháng nghị của chỉ vụ án để bảo đảm các nguyên tắc tố tụng, viện kiểm sát yêu cầu xét xử bị cáo về tội nặng quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo, bị hại, hơn (điểm đ khoản 2 Điều 358 BLTTHS đương sự. Ví dụ: A bị khởi tố, điều tra, truy năm 2015). Nếu toà án cấp phúc thẩm sửa tố, xét xử sơ thẩm về tội cố ý gây thương tích; bản án sơ thẩm về tội nặng hơn trong khi chỉ bị hại kháng cáo hoặc viện kiểm sát kháng có kháng cáo của bị hại hoặc kháng nghị của nghị yêu cầu xét xử A về tội giết người; nếu viện kiểm sát yêu cầu tăng hình phạt thì toà có căn cứ bản án sơ thẩm đã tuyên không án cấp phúc thẩm đã sửa bản án sơ thẩm theo 44
  3. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hướng không có lợi cho bị cáo vượt quá yêu phúc thẩm chỉ được xét xử đối với những bị cầu của kháng cáo, kháng nghị (tiếng Latin: cáo mà viện kiểm sát truy tố và toà án cấp sơ ultra petita).(1) Trường hợp A bị khởi tố, điều thẩm đã quyết định đưa ra xét xử. Trên cơ sở tra, truy tố về tội giết người nhưng toà án cấp giới hạn xét xử theo sự việc, toà án cấp phúc sơ thẩm kết án A về tội cố ý gây thương tích; thẩm chỉ được xét xử đối với những hành vi bị hại kháng cáo hoặc viện kiểm sát kháng mà viện kiểm sát truy tố và toà án cấp sơ thẩm nghị yêu cầu xét xử A về tội giết người; nếu đã quyết định đưa ra xét xử. Nếu toà án cấp có căn cứ bản án sơ thẩm đã tuyên không phúc thẩm căn cứ vào tình tiết mới, sửa bản đúng với tính chất, mức độ, hậu quả của hành án sơ thẩm đối với chủ thể và hành vi mà viện vi phạm tội, nhân thân bị cáo hoặc có tình tiết kiểm sát không truy tố và toà án cấp sơ thẩm mới cho thấy A phạm tội giết người thì toà án chưa đưa ra xét xử thì không bảo đảm nguyên cấp phúc thẩm mới có quyền sửa bản án sơ tắc hai cấp xét xử. Cấp xét xử bị tước bỏ thẩm về tội giết người vì có kháng cáo của bị chính là cấp sơ thẩm vì bản án phúc thẩm là hại hoặc kháng nghị của viện kiểm sát yêu chung thẩm; bị cáo, bị hại và đương sự không cầu xét xử về tội mà viện kiểm sát đã truy tố có quyền kháng cáo bản án phúc thẩm. (điểm a khoản 2 Điều 357 BLTTHS năm 2015). Phạm vi thẩm quyền của toà án cấp phúc Hai là không vi phạm giới hạn xét xử thẩm trong giới hạn xét xử sơ thẩm theo sự sơ thẩm việc cũng như theo chủ thể đã được quy định Giới hạn xét xử sơ thẩm gồm giới hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam xét xử theo sự việc (tiếng Latin: in rem) và trước khi pháp điển hoá lần thứ nhất. Thông giới hạn xét xử theo chủ thể (tiếng Latin: in tư số 19-TATC ngày 02/10/1974 của Toà án personam).(2) Giới hạn xét xử theo sự việc và nhân dân tối cao quy định: “Để bảo đảm giới hạn xét xử theo chủ thể được quy định nguyên tắc hai cấp xét xử, toà án nhân dân tại khoản 1 Điều 298 BLTTHS năm 2015: cấp phúc thẩm chỉ được xét xử đối với những “Toà án xét xử những bị cáo và những hành hành vi phạm tội và đối với những người vi… mà viện kiểm sát truy tố và toà án đã phạm tội mà toà án nhân dân cấp sơ thẩm quyết định đưa ra xét xử”. Kháng cáo, kháng đã xét xử và tuyên án trong bản án sơ thẩm nghị phúc thẩm chỉ được thực hiện trong có kháng cáo hoặc kháng nghị”. giới hạn xét xử sơ thẩm (tiếng Latin: tantum Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện appellatum quantum judicatum).(3) Trên cơ hành không quy định trực tiếp, cụ thể phạm sở giới hạn xét xử theo chủ thể, toà án cấp vi thẩm quyền của toà án cấp phúc thẩm trong giới hạn xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên, căn cứ (1). Raymond Guillien et Jean Vincent, Lexique des vào nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc termes juridiques, 12e éd., Dalloz, Paris, 1999, p. 529. thẩm được bảo đảm và tính chất của xét xử (2). Philippe Conte et Patrick Maistre du Chambon, Procédure pénale, 4e éd., Armand Colin, Paris, 2002, phúc thẩm quy định tại Điều 27 và Điều 330 p. 356, 358. BLTTHS năm 2015, toà án cấp phúc thẩm (3). Nhà pháp luật Việt - Pháp, Từ điển thuật ngữ “xét xử lại vụ án” chứ không xét xử vụ án lần pháp luật Pháp - Việt, Nxb. Từ điển bách khoa, Hà thứ hai, vì vậy không được chấp nhận tình tiết Nội, 2009, tr. 874. 45
  4. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mới ngoài giới hạn xét xử sơ thẩm để sửa bản Theo quy định tại khoản 1 Điều 357 án sơ thẩm. Ví dụ: Viện kiểm sát chỉ truy tố BLTTHS năm 2015, các trường hợp toà án bị can về hành vi 1 lần mua bán trái phép chất cấp phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm theo hướng ma tuý; toà án cấp sơ thẩm kết án bị cáo theo có lợi cho bị cáo gồm: miễn trách nhiệm hình khoản 1 Điều 251 BLHS năm 2015; nếu có sự hoặc miễn hình phạt; không áp dụng hình tình tiết mới cho thấy bị cáo thực hiện hành vi phạt bổ sung; không áp dụng biện pháp tư nhiều lần mua bán trái phép chất ma tuý thì pháp; áp dụng điều, khoản BLHS về tội nhẹ toà án cấp phúc thẩm cũng không được sửa hơn; giảm hình phạt; giảm mức bồi thường bản án sơ thẩm, áp dụng tình tiết định khung thiệt hại và sửa quyết định xử lí vật chứng;(5) tăng nặng phạm tội 2 lần trở lên đối với bị chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ cáo theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều hơn; giữ nguyên hoặc giảm mức hình phạt tù 251 BLHS năm 2015. Trường hợp này, toà án và cho bị cáo hưởng án treo. cấp phúc thẩm phải hủy bản án sơ thẩm để Như vậy, BLTTHS năm 2015 đã quy điều tra lại theo quy định tại điểm a khoản 1 định bổ sung một số trường hợp sửa bản án Điều 358 BLTTHS (có căn cứ cho rằng cấp sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo như: sơ thẩm bỏ lọt tội phạm). không áp dụng hình phạt bổ sung, không áp Việc sửa bản án sơ thẩm không chỉ trong dụng biện pháp tư pháp, giảm mức hình phạt giới hạn xét xử sơ thẩm về hình sự mà còn tù và cho hưởng án treo. Việc bổ sung các trong giới hạn xét xử sơ thẩm về vấn đề dân trường hợp nói trên là cần thiết, tạo cơ sở sự trong vụ án hình sự. Nếu tại phiên toà sơ pháp lí cho toà án cấp phúc thẩm sửa bản án thẩm, bị hại, nguyên đơn dân sự, người đại sơ thẩm phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. diện không yêu cầu giải quyết vấn đề bồi Tuy nhiên, khoản 1 Điều 357 BLTTHS thường thiệt hại mà sau khi kết thúc phiên toà năm 2015 chưa quy định thẩm quyền của toà sơ thẩm mới kháng cáo yêu cầu thì toà án cấp án cấp phúc thẩm trong việc sửa căn cứ mà phúc thẩm không được buộc bị cáo hoặc bị bản án sơ thẩm tuyên bị cáo không có tội. đơn dân sự bồi thường thiệt hại. Trường hợp này, toà án cấp phúc thẩm chỉ có thể ghi nhận Trong khi đó, khoản 6 Điều 331 BLTTHS sự tự nguyện bồi thường thiệt hại của bị cáo năm 2015 quy định bị cáo được toà án tuyên hoặc bị đơn dân sự nếu họ chấp nhận.(4) không có tội có quyền kháng cáo về căn cứ 2. Trường hợp và điều kiện sửa bản án mà bản án sơ thẩm đã xác định là họ không sơ thẩm có tội. Ví dụ: Toà án cấp sơ thẩm tuyên bị 2.1. Trường hợp và điều kiện sửa bản án cáo không có tội vì hành vi của họ không sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo cấu thành tội phạm (khoản 2 Điều 157 a. Trường hợp sửa bản án sơ thẩm theo BLTTHS năm 2015). Bị cáo có quyền kháng hướng có lợi cho bị cáo cáo đề nghị toà án cấp phúc thẩm sửa bản án (5). Toà án cấp phúc thẩm có thể sửa quyết định xử lí (4) Bản án phúc thẩm số 398/2018/HS-PT ngày vật chứng theo hướng có lợi hoặc không có lợi cho bị 24/7/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Thành phố cáo, không phụ thuộc vào việc có hay không có kháng Hồ Chí Minh. cáo, kháng nghị đối với quyết định xử lí vật chứng. 46
  5. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sơ thẩm về phần căn cứ tuyên vô tội theo nguyên mức hình phạt tù và cho hưởng án hướng có lợi cho họ như không có tội vì treo; giảm mức bồi thường thiệt hại mặc dù không có sự việc phạm tội (khoản 1 Điều kháng cáo, kháng nghị theo hướng tăng 157 BLTTHS năm 2015). Để tạo cơ sở pháp nặng. Việc sửa bản án sơ thẩm theo hướng lí hiện thực hoá quyền kháng cáo của bị cáo có lợi cho bị cáo không phụ thuộc vào hướng cần sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 357 kháng cáo, kháng nghị đã được quy định BLTTHS năm 2015 theo hướng quy định trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm trước khi pháp điển hoá lần thứ nhất: trong việc sửa căn cứ mà bản án sơ thẩm “Kháng cáo và kháng nghị yêu cầu xử nặng tuyên bị cáo không có tội như sau: hơn không ràng buộc toà án nhân dân xử “Khi có căn cứ xác định bản án sơ thẩm đã phúc thẩm” (Thông tư số 19-TATC ngày tuyên không đúng với tính chất, mức độ, hậu 02/10/1974 của TANDTC). quả của hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo Tuy nhiên, quy định của BLTTHS năm hoặc có tình tiết mới thì Hội đồng xét xử phúc 2015 về sửa bản án sơ thẩm theo hướng có thẩm có quyền: … g) Sửa căn cứ mà bản án lợi cho bị cáo không phụ thuộc vào hướng sơ thẩm đã xác định là bị cáo không có tội”. kháng cáo, kháng nghị còn tồn tại những b. Điều kiện sửa bản án sơ thẩm theo điểm không hợp lí. Cụ thể khoản 2 Điều 357 hướng có lợi cho bị cáo BLTTHS năm 2015 quy định: “Trường hợp Việc sửa bản án sơ thẩm theo hướng có viện kiểm sát kháng nghị hoặc bị hại kháng lợi cho bị cáo không phụ thuộc vào hướng và cáo yêu cầu… nếu có căn cứ thì hội đồng xét phạm vi kháng cáo, kháng nghị. xử vẫn có thể… giảm mức bồi thường thiệt * Không phụ thuộc vào hướng kháng cáo, hại”. Quy định này cho thấy: kháng nghị Thứ nhất, trường hợp chỉ có kháng nghị Kháng cáo, kháng nghị có thể theo hướng của viện kiểm sát theo hướng tăng mức bồi có lợi (tiếng Latin: a maxima)(6) hoặc không thường thiệt hại mà toà án cấp phúc thẩm có lợi (tiếng Latin: a minima)(7) cho bị cáo. quyết định giảm mức bồi thường thiệt hại thì Trong trường hợp kháng cáo hoặc kháng nghị tuy có lợi cho bị cáo hoặc bị đơn dân sự theo hướng không có lợi cho bị cáo, toà án nhưng gây thiệt hại cho chủ thể được bồi cấp phúc thẩm vẫn có thể sửa bản án sơ thẩm thường là bị hại hoặc nguyên đơn dân sự có lợi cho họ. Theo quy định tại khoản 2 không kháng cáo. Điều 357 BLTTHS năm 2015, toà án cấp Thứ hai, trường hợp chỉ có kháng cáo phúc thẩm có thể giảm hình phạt; áp dụng của bị hại theo hướng tăng mức bồi thường điều, khoản BLHS về tội nhẹ hơn; chuyển thiệt hại mà toà án cấp phúc thẩm quyết định sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ giảm mức bồi thường thiệt hại thì tuy có lợi cho bị cáo hoặc bị đơn dân sự nhưng gây thiệt hại cho chủ thể kháng cáo, vi phạm (6). Conseil de l’Europe, Lexique Anglais-Français nguyên tắc được thừa nhận phổ biến trong du Conseil de l’Europe (principalement juridique), Editions du Conseil de l’Europe, 1993, p. 28. khoa học luật tố tụng hình sự trên thế giới là (7). Raymond Guillien et Jean Vincent, sđd, p. 39. nguyên tắc không làm xấu hơn tình trạng của 47
  6. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chủ thể kháng cáo nếu không có kháng cáo thời, việc xem xét và quyết định ngoài phạm hoặc kháng nghị khác theo hướng không có vi kháng cáo, kháng nghị (tiếng Latin: ultra lợi cho họ (tiếng Latin: ne pejorare).(8) petita)(10) còn “vi phạm quy định về cơ sở Vì vậy, khoản 2 Điều 357 BLTTHS năm pháp lí của thủ tục phúc thẩm”,(11) “không 2015 cần sửa đổi theo hướng bỏ quy định về phù hợp với nội dung của nguyên tắc hai cấp giảm mức bồi thường thiệt hại trong trường xét xử cũng như tính chất của xét xử phúc hợp chỉ có kháng cáo hoặc kháng nghị yêu thẩm và quy định về hậu quả của kháng cáo, cầu tăng mức bồi thường thiệt hại. kháng nghị phúc thẩm”(12) và “vi phạm * Không phụ thuộc vào phạm vi kháng nguyên tắc tranh tụng”.(13) Tuy nhiên, việc cáo, kháng nghị xem xét và quyết định ngoài phạm vi kháng Phạm vi kháng cáo, kháng nghị là giới cáo, kháng nghị là cần thiết vì “nhờ đó mà hạn yêu cầu của chủ thể kháng cáo, kháng các vi phạm pháp luật của toà án cấp sơ nghị đòi hỏi toà án cấp phúc thẩm xem xét thẩm được phát hiện và khắc phục kịp lại toàn bộ hay một phần bản án, quyết định thời”,(14) “đảm bảo quyền lợi... cho cả "bị sơ thẩm. Toà án cấp phúc thẩm có thể sửa cáo" không kháng cáo hay không liên quan bản án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo đến kháng cáo, kháng nghị”.(15) không phụ thuộc vào phạm vi kháng cáo, So với BLTTHS năm 2003 có thể thấy kháng nghị. Khoản 3 Điều 357 BLTTHS BLTTHS năm 2015 đã mở rộng thẩm quyền năm 2015 quy định nếu có căn cứ, hội đồng xem xét và quyết định ngoài phạm vi kháng xét xử phúc thẩm có thể miễn trách nhiệm cáo, kháng nghị của hội đồng xét xử phúc hình sự hoặc miễn hình phạt; không áp dụng thẩm như: miễn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt bổ sung; không áp dụng biện pháp miễn hình phạt; không áp dụng hình phạt bổ tư pháp; áp dụng điều, khoản BLHS về tội sung; không áp dụng biện pháp tư pháp; nhẹ hơn; giảm hình phạt; giảm mức bồi giảm mức bồi thường thiệt hại và sửa quyết thường thiệt hại và sửa quyết định xử lí vật định xử lí vật chứng; giảm mức hình phạt tù chứng; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên hoặc giảm mức (10). Raymond Guillien et Jean Vincent, sđd, p. 529. hình phạt tù và cho hưởng án treo đối với (11). Vũ Gia Lâm, "Phạm vi xét xử phúc thẩm về những bị cáo không kháng cáo hoặc không hình sự và quyền sửa bản án sơ thẩm", Tạp chí luật học, số 5/2010, tr. 47. bị kháng cáo, kháng nghị. Đây là ngoại lệ (12). Vũ Gia Lâm, tlđd, tr. 49. của nguyên tắc toà án cấp phúc thẩm chỉ (13). Nguyễn Thu Hiền, “Một số kiến nghị sửa đổi được xem xét và quyết định trong phạm vi Điều 241, Điều 249 Bộ luật tố tụng hình sự về tranh kháng cáo, kháng nghị (tiếng Latin: tantum tụng trong phiên toà hình sự phúc thẩm”, Tạp chí kiểm sát, số 1/2011, tr. 34. devolutum quantum appellatum).(9) Đồng (14). Ngô Thị Ánh, Giới hạn xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại (8). Maud Orillard - Léna, Les voies de recours en học Luật Hà Nội, 2007, tr. 54. matière pénale - Essai d’une théorie générale, Thèse (15). Vũ Gia Lâm, Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố de doctorat, Université Paris II, 2007, p. 79. tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, (9). Nhà pháp luật Việt - Pháp, sđd, tr. 875. Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008, tr. 83. 48
  7. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI và cho hưởng án treo đối với những bị cáo không có lợi cho bị cáo gồm: tăng hình phạt, không kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, áp dụng điều, khoản của BLHS về tội nặng kháng nghị. Tuy nhiên, việc giảm mức bồi hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng thường thiệt hại cho những bị cáo không biện pháp tư pháp; tăng mức bồi thường thiệt kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, kháng hại; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nghị là không hợp lí vì không phù hợp với nặng hơn; không cho bị cáo hưởng án treo. nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự, Như vậy, BLTTHS năm 2015 đã bổ sung theo đó đương sự tự quyết định về quyền, lợi các trường hợp sửa bản án sơ thẩm theo ích của họ và lựa chọn biện pháp pháp lí cần hướng không có lợi cho bị cáo gồm: áp dụng thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đó. Mặt khác, hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam trước khi pháp; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn; không cho bị cáo hưởng án treo. pháp điển hoá lần thứ hai cũng đã quy định: Việc bổ sung các trường hợp nói trên là cần “Đối với các khoản bồi thường dân sự trong thiết, tạo cơ sở pháp lí cho hội đồng xét xử bản án hình sự, nếu không có kháng cáo, phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm phù hợp với kháng nghị, thì toà án cấp phúc thẩm không yêu cầu của thực tiễn. xem xét” (Thông tư liên ngành số 01/TTLN b. Điều kiện sửa bản án sơ thẩm theo ngày 08/12/1988 của Toà án nhân dân tối hướng không có lợi cho bị cáo cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng Điều kiện sửa bản án sơ thẩm theo hướng dẫn thi hành một số quy định trong BLTTHS). không có lợi cho bị cáo được quy định chặt Vì vậy, khoản 3 Điều 357 BLTTHS năm chẽ không chỉ về hướng kháng cáo, kháng 2015 cần sửa đổi theo hướng bỏ thẩm quyền nghị mà cả về chủ thể kháng cáo, kháng nghị của hội đồng xét xử phúc thẩm trong việc và sự có mặt của bị cáo tại phiên toà phúc thẩm. giảm mức bồi thường thiệt hại cho những bị * Điều kiện về yêu cầu của kháng cáo, cáo không kháng cáo hoặc không bị kháng kháng nghị cáo, kháng nghị, cụ thể: Theo quy định tại khoản 2 Điều 357 “3. Trường hợp có căn cứ, hội đồng xét BLTTHS năm 2015, hội đồng xét xử phúc xử phúc thẩm có thể sửa bản án sơ thẩm theo thẩm chỉ được sửa bản án sơ thẩm theo quy định tại điểm a, b, c, đ, e, g khoản 1 hướng không có lợi cho bị cáo nếu kháng Điều này và sửa quyết định xử lí vật chứng cáo hoặc kháng nghị yêu cầu. Yêu cầu của cho những bị cáo không kháng cáo hoặc kháng cáo hoặc kháng nghị là điều kiện bắt không bị kháng cáo, kháng nghị”. buộc để toà án cấp phúc thẩm làm xấu hơn 2.2. Trường hợp và điều kiện sửa bản án tình trạng của bị cáo. Vì vậy, quan điểm cần sơ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo quy định toà án cấp phúc thẩm có thể tăng a. Trường hợp sửa bản án sơ thẩm theo hình phạt hoặc áp dụng điều, khoản BLHS về hướng không có lợi cho bị cáo tội nặng hơn cả trong trường hợp kháng nghị Khoản 2 Điều 357 BLTTHS năm 2015 theo hướng giảm nhẹ đối với bị cáo(16) là trái quy định các trường hợp hội đồng xét xử (16). Hồ Sỹ Sơn, “Hoàn thiện mối quan hệ giữa toà phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm theo hướng án và viện kiểm sát trong quá trình giải quyết vụ án 49
  8. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nguyên tắc không làm xấu hơn tình trạng của án sơ thẩm theo khung hình phạt hoặc tội bị cáo nếu không có kháng cáo hoặc kháng danh khác nặng hơn đó. Trường hợp khung nghị yêu cầu. Trường hợp bản án sơ thẩm xử hình phạt hoặc tội danh khác nặng hơn đó quá nhẹ do có sai lầm nghiêm trọng trong vượt quá thẩm quyền của toà án đã xét xử sơ việc áp dụng pháp luật nhưng chỉ có kháng thẩm thì hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản cáo hoặc kháng nghị theo hướng có lợi cho bị án sơ thẩm để xét xử lại ở toà án cấp sơ thẩm cáo thì để tiết kiệm thời gian và chi phí tố có thẩm quyền (điểm đ khoản 2 Điều 358 tụng, hội đồng xét xử phúc thẩm phải hủy bản BLTTHS năm 2015). Tuy nhiên, trong thực án sơ thẩm để xét xử lại (điểm đ khoản 2 tiễn, toà án cấp phúc thẩm vẫn vi phạm điều Điều 358) chứ không được giữ nguyên bản án kiện về yêu cầu của kháng cáo, kháng nghị. sơ thẩm và kiến nghị người có thẩm quyền Việc toà án cấp phúc thẩm sửa bản án sơ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm như thẩm về tội nặng hơn (giết người) trong khi cách giải quyết trước khi BLTTHS năm 2015 cơ quan điều tra khởi tố, điều tra, viện kiểm có hiệu lực pháp luật. sát truy tố tội nhẹ hơn (cố ý gây thương tích) Khi sửa bản án sơ thẩm theo hướng là vi phạm nguyên tắc hai cấp xét xử, không không có lợi cho bị cáo, toà án cấp phúc bảo đảm quyền bào chữa và quyền kháng cáo thẩm không được vượt quá yêu cầu của của bị cáo; việc áp dụng khoản nặng hơn kháng cáo, kháng nghị. Kháng cáo, kháng (khoản 1 Điều 93 BLHS năm 1999) trong khi nghị yêu cầu tăng hình phạt thì toà án cấp người đại diện của bị hại chỉ kháng cáo yêu phúc thẩm chỉ được tăng trong khung hình cầu tăng hình phạt (tăng trong khung 2 Điều phạt mà toà án cấp sơ thẩm đã áp dụng, 93 BLHS năm 1999) là sửa bản án sơ thẩm không được áp dụng điều, khoản BLHS về theo hướng không có lợi cho bị cáo vượt quá tội nặng hơn đối với bị cáo. Trường hợp này, yêu cầu của kháng cáo.(17) nếu thấy cần áp dụng khoản nặng hơn hoặc tội nặng hơn đối với bị cáo thì hội đồng xét (17). Theo Bản án phúc thẩm số 160/2018/HS-PT ngày xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm để xét xử 20/3/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, nội lại (điểm đ khoản 2 Điều 358 BLTTHS năm dung vụ án như sau: Cơ quan điều tra đề nghị và viện 2015); nếu thấy cần khởi tố, điều tra tội nặng kiểm sát truy tố Nguyễn Văn V về tội giết người theo hơn tội đã tuyên trong bản án sơ thẩm thì hội điểm e khoản 1 Điều 93 BLHS năm 1999 (bị hại là Trần Thế T) và tội cố ý gây thương tích theo khoản 3 đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm Điều 104 BLHS năm 1999 (bị hại là Nguyễn Công H). để điều tra lại (điểm a khoản 1 Điều 358 Toà án cấp sơ thẩm xử phạt Nguyễn Văn V 9 năm tù BLTTHS năm 2015). Kháng cáo hoặc kháng về tội giết người theo khoản 2 Điều 93 BLHS năm nghị yêu cầu áp dụng khung hình phạt hoặc 1999 và 4 năm tù về tội cố ý gây thương tích theo khoản 3 Điều 104 BLHS năm 1999, tổng hợp hình tội danh khác nặng hơn nhưng vẫn thuộc phạt là 13 năm tù. Người đại diện của bị hại Trần Thế thẩm quyền của toà án đã xét xử sơ thẩm thì T là chị Trần Thị Hoài T kháng cáo yêu cầu tăng hình hội đồng xét xử phúc thẩm mới được sửa bản phạt; bị hại Nguyễn Công H kháng cáo yêu cầu xét xử Nguyễn Văn V về tội giết người. Toà án cấp phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm, phạt Nguyễn Văn V 10 năm hình sự”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 2/2005, tù về tội giết người theo điểm a khoản 1 Điều 93 tr. 68. BLHS năm 1999 (giết nhiều người). 50
  9. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Điều kiện về yêu cầu của kháng cáo, đã hủy bản án phúc thẩm để xét xử phúc thẩm kháng nghị đã được quy định trong pháp luật lại.(18) Việc hủy bản án phúc thẩm để xét xử tố tụng hình sự Việt Nam ngay sau khi pháp phúc thẩm lại là không hợp lí bởi vì kháng điển hoá lần thứ nhất. Theo Thông tư liên cáo yêu cầu tăng hình phạt thì khi xét xử lại, ngành số 01/TTLN ngày 08/12/1988 của Toà hội đồng xét xử phúc thẩm chỉ được tăng án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân trong khung hình phạt mà toà án cấp sơ thẩm tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định đã áp dụng, không được áp dụng khung hình trong BLTTHS, “nếu chỉ có kháng cáo, phạt nặng hơn. Trường hợp này, hội đồng kháng nghị yêu cầu tăng hình phạt thì toà án giám đốc thẩm cần hủy bản án phúc thẩm để cấp phúc thẩm tỉnh hoặc quân khu chỉ được xét xử lại ở cấp sơ thẩm. tăng trong khung hình phạt mà toà án cấp sơ * Điều kiện về chủ thể của kháng cáo, thẩm đã áp dụng, không được chuyển sang kháng nghị khung hình phạt khác nặng hơn”. Theo quy định tại khoản 2 Điều 357 Yêu cầu của kháng cáo hoặc kháng nghị BLTTHS năm 2015, hội đồng xét xử phúc không chỉ là điều kiện để hội đồng xét xử thẩm chỉ được sửa bản án sơ thẩm theo phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm theo hướng hướng không có lợi cho bị cáo nếu chủ thể không có lợi cho bị cáo, mà còn là điều kiện kháng cáo, kháng nghị là bị hại hoặc viện để hội đồng giám đốc thẩm quyết định hủy kiểm sát. Quy định này có những điểm bản án đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại ở không hợp lí sau: cấp sơ thẩm hay phúc thẩm. Tuy nhiên, trong Thứ nhất, về phạm vi chủ thể có quyền thực tiễn, hội đồng giám đốc thẩm vẫn hủy kháng cáo bản án để xét xử lại ở cấp phúc thẩm theo Khoản 2 Điều 357 BLTTHS năm 2015 hướng áp dụng khoản nặng hơn với bị cáo quy định bị hại là chủ thể duy nhất có quyền trong khi bị hại chỉ kháng cáo yêu cầu tăng kháng cáo theo hướng không có lợi cho bị hình phạt như trường hợp sau: Toà án cấp sơ cáo. Như vậy, hội đồng xét xử phúc thẩm thẩm áp dụng khoản 1 Điều 104 BLHS năm không được sửa bản án sơ thẩm theo hướng 1999 xử phạt Lê Văn H 9 tháng tù về tội cố ý không có lợi cho bị cáo nếu có kháng cáo gây thương tích nhưng cho hưởng án treo. Bị của các chủ thể khác như: người đại diện của hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt và bị hại; nguyên đơn dân sự, người có quyền không cho bị cáo hưởng án treo. Hội đồng xét lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo và diện của họ; người bảo vệ quyền và lợi ích giữ nguyên bản án sơ thẩm. Chánh án Toà án hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dân sự, nhân dân cấp cao tại Hà Nội kháng nghị giám người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến đốc thẩm yêu cầu hủy bản án phúc thẩm để vụ án là người dưới 18 tuổi hoặc người có xét xử lại ở cấp phúc thẩm theo hướng không nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất. cho bị cáo hưởng án treo. Hội đồng giám đốc Trong khi đó, Điều 331 BLTTHS năm 2015 thẩm xét thấy cần áp dụng khung hình phạt nặng hơn là khoản 2 Điều 104 BLHS năm (18). Quyết định giám đốc thẩm số 118/2018/HS-GĐT 1999 và không cho bị cáo hưởng án treo nên ngày 10/5/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội. 51
  10. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lại quy định những chủ thể này có quyền tại lí thuyết “động cơ hành động”,(23) theo đó kháng cáo. Nói cách khác, BLTTHS năm phạm vi kháng cáo, kháng nghị phải phù hợp 2015 quy định những chủ thể này có quyền với chức năng tố tụng của chủ thể kháng cáo, kháng cáo nhưng không quy định việc chấp kháng nghị. nhận kháng cáo của họ để sửa bản án sơ Bị hại là chủ thể của tố quyền dân sự nên thẩm. Mặc dù thiếu cơ sở pháp lí nhưng chỉ có quyền kháng cáo về phần dân sự của trong thực tiễn, toà án cấp phúc thẩm vẫn bản án sơ thẩm. Việc bị hại kháng cáo phần chấp nhận kháng cáo của người đại diện của hình sự của bản án sơ thẩm là thực hiện chức bị hại tăng hình phạt tù,(19) chuyển hình phạt năng của chủ thể quyền công tố, không tù chung thân sang hình phạt tử hình,(20) tăng khuyến khích sự nhân đạo, tha thứ đối với bị mức bồi thường thiệt hại,(21) tăng hình phạt cáo, không phù hợp xu hướng chung của thế và tăng mức bồi thường thiệt hại(22) đối với giới “lên án tội phạm nhưng khoan dung bị cáo. Vì vậy, khoản 2 Điều 357 BLTTHS người phạm tội” do nhà tội phạm học Tây năm 2015 cần được sửa đổi, bổ sung để hiện Ban Nha - Concepción Arenal chủ trương.(24) thực hoá quyền kháng cáo của những chủ thể Trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu này, tạo cơ sở pháp lí cho hội đồng xét xử cầu của bị hại thì họ không chỉ là chủ thể phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm theo hướng của tố quyền dân sự mà còn là chủ thể khởi không có lợi cho bị cáo. động quyền công tố; trên cơ sở đó họ mới Thứ hai, về sự phù hợp giữa phạm vi có quyền kháng cáo toàn bộ bản án, quyết quyền kháng cáo, kháng nghị với chức năng định sơ thẩm. Tuy nhiên, trong điều kiện tố tụng hiện nay của Việt Nam, khi chưa có cơ chế Trong khoa học luật tố tụng hình sự tồn bảo đảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Nhà nước trong trường hợp người phạm tội chết hoặc không có tài sản để thực hiện (19). Bản án phúc thẩm số 611/2018/HS-PT ngày nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thì việc quy 25/10/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh; Bản án phúc thẩm số định cho bị hại kháng cáo về phần hình sự 324/2018/HS-PT ngày 30/11-2018 của Toà án nhân của bản án sơ thẩm vẫn cần thiết để giải toả dân cấp cao tại Đà Nẵng; Bản án phúc thẩm số tâm lí bị tổn thương của bị hại, gây áp lực 416/2018/HS-PT ngày 26/6/2018 của Toà án nhân bồi thường thiệt hại đối với bị cáo. Trong dân cấp cao tại Hà Nội. (20). Bản án phúc thẩm số 677/2018/HS-PT ngày khi duy trì quyền kháng cáo của bị hại, cần 06/12/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Thành kế thừa quy định tại Nghị quyết số phố Hồ Chí Minh. 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 của (21). Bản án phúc thẩm số 429/2018/HS-PT ngày Hội đồng thẩm phán TANDTC, theo đó, 27/6/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội; Bản án phúc thẩm số 409/2018/HS-PT ngày 26/7/2018 của người đại diện theo pháp luật của bị hại mới Toà án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh; được kháng cáo phần hình sự, còn người đại Bản án phúc thẩm số 260/2018/HS-PT ngày 24/10/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng. (23). Nhà pháp luật Việt - Pháp, sđd, tr. 463. (22). Bản án phúc thẩm số 55/2018/HS-PT ngày (24). Luis Arroyo Zapatero, “L'harmonisation 23/01/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Thành internationale du droit pénal”, RSC, no 3, Dalloz, phố Hồ Chí Minh. 2011, p. 557. 52
  11. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI diện theo ủy quyền của bị hại chỉ được Trường hợp bị hại, nguyên đơn dân sự, kháng cáo phần dân sự của bản án sơ thẩm. người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ Viện kiểm sát là chủ thể của quyền công án, người đại diện của họ, người bảo vệ quyền tố nên chỉ có quyền kháng nghị phần hình sự và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn của bản án sơ thẩm. Việc viện kiểm sát dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan kháng nghị về mức bồi thường thiệt hại là vi đến vụ án là người dưới 18 tuổi hoặc người phạm nguyên tắc tôn trọng quyền tự định có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất đoạt của các bên. Viện kiểm sát không có kháng cáo yêu cầu thì hội đồng xét xử phúc quyền thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại thẩm có thể tăng mức bồi thường thiệt hại”. với bị cáo, bị hại, đương sự trong khi toà án * Điều kiện về sự có mặt của bị cáo tại cấp phúc thẩm chỉ được quyết định mức bồi phiên toà phúc thẩm thường thiệt hại nếu các bên không tự thoả Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 351 thuận. Viện kiểm sát không phải chịu án phí BLTTHS, việc sửa bản án sơ thẩm theo hướng trong khi chủ thể kháng cáo phải chịu án phí không có lợi cho bị cáo đòi hỏi bị cáo có mặt nếu yêu cầu của họ về mức bồi thường thiệt tại phiên toà phúc thẩm, trừ trường hợp vắng hại không được toà án cấp phúc thẩm chấp mặt không vì lí do bất khả kháng hoặc do trở nhận. Trên cơ sở chức năng kiểm sát việc ngại khách quan. Bị cáo cần có mặt tại phiên tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, viện toà để bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp kiểm sát chỉ có quyền kháng nghị phần bản pháp của mình. Trường hợp bị cáo vắng mặt án sơ thẩm về bồi thường thiệt hại nếu có vi vì lí do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách phạm pháp luật nghiêm trọng. Tuy nhiên, vi quan thì toà án cấp phúc thẩm không được phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải sửa bản án sơ thẩm theo hướng không có lợi quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự không cho bị cáo. Trường hợp bị cáo có mặt tại phải là căn cứ sửa bản án sơ thẩm mà là căn phiên toà hoặc vắng mặt không vì lí do bất cứ hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại. Vì vậy, khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì cần hủy bỏ thẩm quyền kháng nghị của viện kiểm sát về mức bồi thường thiệt hại. toà án cấp phúc thẩm có quyền sửa bản án sơ Từ phân tích nói trên, cần sửa đổi, bổ thẩm theo hướng không có lợi cho bị cáo./. sung khoản 2 Điều 357 BLTTHS năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO như sau: “2. Trường hợp viện kiểm sát kháng nghị 1. Ngô Thị Ánh, Giới hạn xét xử trong tố hoặc bị hại, người đại diện theo pháp luật tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ của bị hại kháng cáo yêu cầu thì hội đồng luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, xét xử phúc thẩm có thể tăng hình phạt, áp Hà Nội, 2007. dụng điều, khoản của Bộ luật hình sự về tội 2. Bản án phúc thẩm số 55/2018/HS-PT ngày nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp 23/01/2018 của Toà án nhân dân cấp cao dụng biện pháp tư pháp; chuyển sang hình tại Thành phố Hồ Chí Minh (https://cong phạt khác thuộc loại nặng hơn; không cho bị bobanan.toaan.gov.vn/2ta107672t1cvn/ch cáo hưởng án treo. i-tiet-ban-an). 53
  12. TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 3. Bản án phúc thẩm số 160/2018/HS-PT 12. Conseil de l’Europe, Lexique Anglais- ngày 20/3/2018 của Toà án nhân dân cấp Français du Conseil de l’Europe cao tại Hà Nội. (principalement juridique), Editions du 4. Bản án phúc thẩm số 260/2018/HS-PT Conseil de l’Europe, 1993. ngày 24/10/2018 của Toà án nhân dân cấp 13. Nguyễn Thu Hiền, “Một số kiến nghị cao tại Đà Nẵng (https://congbobanan.toaan. sửa đổi Điều 241, Điều 249 Bộ luật tố gov.vn/2ta178904t1cvn/chi-tiet-ban-an). tụng hình sự về tranh tụng trong phiên 5. Bản án phúc thẩm số 324/2018/HS-PT ngày toà hình sự phúc thẩm”, Tạp chí kiểm 30/11/2018 của Toà án nhân dân cấp cao sát, số 1/2011. tại Đà Nẵng (https://congbobanan.toaan. 14. Vũ Gia Lâm, Nguyên tắc hai cấp xét xử gov.vn/2ta226442t1cvn/chi-tiet-ban-an). trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án 6. Bản án phúc thẩm số 398/2018/HS-PT tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà ngày 24/7/2018 của Toà án nhân dân cấp Nội, Hà Nội, 2008. cao tại Thành phố Hồ Chí Minh (https://cong 15. Vũ Gia Lâm, “Phạm vi xét xử phúc bobanan.toaan.gov.vn/2ta129977t1cvn/ch thẩm về hình sự và quyền sửa bản án sơ i-tiet-ban-an). thẩm”, Tạp chí luật học, số 5/2010. 7. Bản án phúc thẩm số 409/2018/HS-PT 16. Luis Arroyo Zapatero, “L'harmonisation ngày 26/7/2018 của Toà án nhân dân cấp internationale du droit pénal”, RSC, no 3, cao tại Thành phố Hồ Chí Minh (https://cong Dalloz, 2011. bobanan.toaan.gov.vn/2ta144043t1cvn/ch 17. Maud Orillard - Léna, Les voies de i-tiet-ban-an). recours en matière pénale - Essai d’une 8. Bản phúc thẩm số 416/2018/HS-PT ngày théorie générale, Thèse de doctorat, 26/6/2018 của Toà án nhân dân cấp cao Université Paris II, 2007. tại Hà Nội (https://congboban an.toaan. 18. Nhà pháp luật Việt - Pháp, Từ điển thuật gov.vn/2ta126769t1cvn/chi-tiet-ban-an). ngữ pháp luật Pháp - Việt, Nxb. Từ điển 9. Bản án phúc thẩm số 429/2018/HS-PT bách khoa, Hà Nội, 2009. ngày 27/6/2018 của Toà án nhân dân cấp 19. Philippe Conte et Patrick Maistre du cao tại Hà Nội (https://congbobanan.toaan. Chambon, Procédure pénale, 4e éd., gov.vn/2ta128115t1cvn/chi-tiet-ban-an). Armand Colin, Paris, 2002. 10. Bản án phúc thẩm số 611/2018/HS-PT 20. Quyết định giám đốc thẩm số ngày 25/10/2018 của Toà án nhân dân cấp 118/2018/HS-GĐT ngày 10/5/2018 của cao tại Thành phố Hồ Chí Minh (https://cong Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội. bobanan.toaan.gov.vn/2ta219593t1cvn/ch 21. Raymond Guillien et Jean Vincent, i-tiet-ban-an). Lexique des termes juridiques, 12e éd., 11. Bản án phúc thẩm số 677/2018/HS-PT Dalloz, Paris, 1999. ngày 06/12/2018 của Toà án nhân dân cấp 22. Hồ Sỹ Sơn, “Hoàn thiện mối quan hệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh giữa Toà án và Viện kiểm sát trong quá (https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta240 trình giải quyết vụ án hình sự”, Tạp chí 748t1cvn/chi-tiet-ban-an). nhà nước và pháp luật, số 2/2005. 54
nguon tai.lieu . vn