Xem mẫu

MỞ ĐẦU 1­ Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội: Chính phủ Nghị định 87/2008/NĐ­CP ngày 04/8/2008 về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Trấn Yên để mở rộng Thành phố Yên Bái và huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Vì vậy vấn đề nghiên cứu đánh giá tình hình kinh tế, văn hoá ­ xã hội sau điều chỉnh địa giới hành chính, cũng như xây dựng và định hướng các mục tiêu phát triển kinh tế ­ xã hội của huyện cho các giai đoạn tiếp theo là rất cần thiết. Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội lần này nhằm đánh giá các yếu tố nguồn lực và thực trạng kinh tế ­ xã hội của huyện, đồng thời đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện phát triển kinh tế ­ xã hội của huyện thời kỳ 2011­2015 và đến năm 2020 để phù hợp với địa giới hành chính và sự phát triển của nền kinh tế ­ xã trong giai đoạn mới. 2­ Căn cứ pháp lý và khoa học để điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội huyện Yên Bình thời kỳ 2011­2020: Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ­CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ­CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ­CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ; Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội tỉnh Yên Bái thời kỳ 2006 – 2020; Căn cứ Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Yên Bái đến năm 2020; Căn cứ Quy hoạch thuộc các ngành, lĩnh vực: Mạng lưới chợ, siêu thị; quy hoạch các khu cụm công nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011­2020; Căn cứ Quyết định số 1177/QĐ­UBND ngày 18 tháng 8 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt nhiệm vụ và kinh phí lập dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội huyện Yên Bình thời kỳ 2011­2020; Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010­ 2015; Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Yên Bình lần thứ XXI nhiệm kỳ 2010­2015; Nội dung Dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ xã hội huyện Yên Bình thời kỳ 2011­2015 và đến năm 2020, gồm 3 phần: ­ Phần thứ nhất: Đánh giá các yếu tố nguồn lực phát triển, thực trạng kinh tế ­ xã hội huyện Yên Bình thời kỳ 2006 – 2010 và dự báo các yếu tố nguồn lực phát triển. ­ Phần thứ hai: Phương hướng phát triển kinh tế ­ xã hội huyện Yên Bình thời kỳ 2011­2015 và đến năm 2020. ­ Phần thứ ba: Các giải pháp chủ yếu và cơ chế chính sách thực hiện quy hoạch. Phần thứ nhất: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG KINH TẾ ­ XÃ HỘI HUYỆN YÊN BÌNH THỜI KỲ 2006 – 2010 VÀ DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN A­ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN I/ CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lý Yên Bình là huyện miền núi nằm ở phía đông nam tỉnh Yên Bái, phía Đông Nam giáp huyện Đoan Hùng của tỉnh Phú Thọ, phía Tây Nam giáp thành phố Yên Bái, phía Tây Bắc giáp thành phố Yên Bái, huyện Trấn Yên và Huyện Văn Yên, phía đông bắc giáp huyện Hàm Yên của tỉnh Tuyên Quang, phía bắc giáp huyện Lục Yên.Tổng diện tích đất tự nhiên là: 77.261,79 ha chiếm 11,2% diện tích toàn tỉnh Yên Bái. Toàn huyện được chia thành 26 đơn vị hành chính, gồm 24 xã và 02 thị trấn. Thị trấn Yên Bình là thị trấn Trung tâm huyện lỵ. Có 1 xã vùng cao, 6 xã đặc biệt khó khăn, 10 xã khu vực II có thôn bản đặc biệt khó khăn. 2. Tiềm năng tự nhiên Yên Bình còn có tiềm năng để phát triển du lịch: Vùng hồ Thác Bà với diện tích khoảng 15.900 ha với hơn 1.300 đảo lớn nhỏ và hang động tự nhiên như Động Thủy Tiên (xã Tân Hương, Mông Sơn), Động Cẩu Quây (xã Xuân Long), trong tương lai khu du lịch sinh thái hồ Thác Bà sẽ là khu du lịch sinh thái mang tầm cỡ Quốc gia, ngoài ra còn có các điểm di tích lịch sử văn hóa như Đền thờ Mẫu Thác Bà, Đình Khả Lĩnh… đó là những tiềm năng để đáp ứng cho phát triển du lịch. 3. Tài nguyên thiên nhiên và khả năng khai thác để phát triển kinh tế xã hội của huyện Yên Bình đến năm 2020 3.1 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên thiên nhiên của huyện khá phong phú, một số khoáng sản như: Mỏ Chì, Kẽm ở xã Xuân Lai, Cảm Nhân với diện tích có khả năng khai thác khoảng 350 ha; mỏ Felspat phân bố chủ yếu ở xã Hán Đà, thị trấn Thác Bà, trữ lượng khai thác khoảng 7,5 triệu m3; đá vôi làm vật liệu xây dựng phân bố chủ yếu ở xã Mỹ Gia, trữ lượng khai thác khoảng 20 triệu m3; đá vôi trắng phân bố chủ yếu ở Mông Sơn, trữ lượng khai thác khoảng 465 triệu m3; Cát, sỏi xây dựng ở lòng sông Chảy thuộc xã Hán Đà, Đại Minh và thị trấn Thác Bà, trữ lượng khai thác khoảng 313.352 m3; Đá quý phân bố ở các xã Tân Hương, Bảo Ái, Tân Nguyên… những loại tài nguyên này đều có trữ lượng khá lớn. 3.2 Tài nguyên đất HuyệnYênBìnhcócácloạiđấtchủyếusau: ­Nhómđấtđỏvàng (Feralit): Là nhómđất chiếm phần lớn so với diện tích tự nhiên của huyện (61%), đặc điểm của loại đất này là hàm lượng mùn và đạm thấp, hơi chua. Thích hợp với phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng. + Đất đỏ vàng trên đá biến chất và đất sét (Fs) chiếm 18% diện tích tự nhiên, loại đất này có tỷ lệ đạm và mùn trung bình, môi trường có phản ứng chua. Có khả năng phát triển cây công nghiệp chè, cây ăn quả và phát triển đồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc. 2 + Các loại đất pha (Feralit biến đổi do canh tác): Fp, Fq có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị rửa trôi, đất chua, tỷ lệ mùn nghèo có diện tích chiếm 13%. + Các loại đất khác: Feralit trên đất đá vôi Fk, Fv, Fl có tầng dầy trung bình, có tỷ lệ đạm và mùn trung bình. Có khả năng phát triển cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệpngắn ngày (mía,lạc, đậutương,...), diệntích chiếm8%. ­ Nhóm đất dốc tụ: Phân bố rải rác ở các thung lũng, sông suối, thành phần cơ giới thô, lẫn sỏi đá, nghèo mùn, đạm trung bình, có khả năng cải tạo thâm canh cây lương thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày. ­ Đất phù sa sông Chảy có tỷ lệ mùn bụi mịn nhỏ, tỷ lệ cát mịn lớn, đất giàu Kaly, nghèo Lân, Ca, Mg, môi trường có phản ứng chua, đặc tính độ phì của phù sa đáp ứng được yêu cầu của các loại cây mầu và lương thực. ­ Đất phù sa sông suối nhìn chung hàm lượng Lân nghèo, giàu Kaly; Ca, Mg trung bình, môi trường có phản ứng chua, thành phần cơ giới thô nhẹ, đất có khả năng phù hợp với cây trồng như đất phù sa sông Chảy. 3.3 Tài nguyên rừng Tổng diện tích đất có rừng đến năm 2010 là 42.310,37 ha, chiếm 54,76% so với diện tích đấttự nhiên, giảm4.624,38 ha so với năm2005. Dự báo đến năm2015:45.384 ha và duy trìđến2020. ­ Rừng sản xuất: Đến năm 2010 có 34.720,7 ha, tăng 6.994,14 ha so với năm 2005, trong đó: rừng tự nhiên sản xuất 9.936,5 ha và ổn định đến năm 2020; rừng trồng 24.784,2 ha; dự báo đến năm 2015 rừng sản xuất 37.781 ha, trong đó: rừng trồng 27.845,8 ha và ổn định đến năm 2020. ­ Rừng phòng hộ: Đến năm 2010 có 7.589,67 ha; dự báo đến năm 2015 – 2020 rừng phòng hộ có 7.603 ha. Nhìn chung rừng của huyện Yên Bình chủ yếu là rừng tái sinh, trữ lượng thấp và thuộckhuvựcphònghộítxungyếu.Rừngtrồng chiếmtỷlệ71,3%cótrữlượngkhá,hàng nămđưavàokhaitháctừ1.200­1.300ha,vớisảnlượng60.000­70.000m3 3.4. Tài nguyên nước ­ Nguồn nước mặt: Yên Bình có nguồn nước khá phong phú, diện tích mặt nước lớn; Sông suối trải đều trên địa bàn huyện, nhất là hồ Thác Bà và sông Chảy nằm trong địa bàn huyện. ­ Hệ thống ngòi, suối: Yên Bình có gần 40 con suối lớn nhỏ, suối phân bố tương đối đều trên địa bàn, đặc điểm của ngòi, suối ngắn, có độ dốc nhỏ về mùa mưa thường xảy ra lũ ống, lũ quét gây thiệt hại đối với sản xuất và gây khó khăn cho việc đi lại của nhân dân. ­ Hồ Thác Bà có tổng diện tích trên 15.900 ha là tiềm năng lớn cho việc nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản cũng như xây dựng các điểm du lịch sinh thái trong tương lai. ­ Nướcngầm:YênBìnhnằmtrong vùngchứanướcđệ tam,đệ tứ nhưnglưulượng nhỏ 0,11 m3/s, sử dụng tốt cho việc đào giếng phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân. Về chất lượng nước (trừ khu dân cư tập trung ở thị trấn, thị tứ) còn lại nhìn chung nước chưa bị ô nhiễm,độkhoánghoá thấp190mg/lít, độ cứng nhỏ từ 3­4mg/lít, độ PHtừ 7 ­8, phần lớnđảmbảoxâydựngcáccôngtrìnhnướcsạch. 3 4 II/DÂN SỐVÀNGUỒN NHÂN LỰC 1. Dân số Dânsốcủahuyệnđếnnăm2010có105.525người, Dân số khu vực thành thị chiếm 14,4%, dân số khu vực nông thôn chiếm 85,6%. Thành phần dân tộc: Huyện có 5 chính: Dân tộc Kinh chiếm 57,34%; Dân tộc Tày chiếm 17,27%; Dân tộc Dao chiếm 14,58%, dân tộc Cao Lan chiếm 6,84%; Dân tộc Nùng chiếm 3,5%, Dân tộc khác 0,47%. 2. Nguồn nhân lực Dân số trong độ tuổi lao động năm 2010 là 54.182 người, chiếm 51,3%. Lao động khu vực thành thị từ năm 2006 ­ 2010 chiếm 14,4%. Laođộngkhuvựcnôngthôntừnăm 2006­2010chiếm85,6%. Trình độ lao động chủ yếu là lao động phổ thông, chưa qua đào nghề, nhất là lao động ở khu vực nông thôn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. B­ THỰC TRẠNG KINH TẾ ­ XÃ HỘI THỜI KỲ 2006 – 2010 VÀ DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN Năm 2008, sau khi thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính nhận bàn giao xã Văn Lãng từ huyện Trấn Yên, huyện Yên Bình có 26 đơn vị hành chính bao gồm: 24 xã và 2 thị trấn. Tình hình phát triển kinh tế ­ xã hội của huyện đến năm 2010 như sau: I/ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2006 ­ 2010 đạt 15,1% cao hơn so với mục tiêuquy hoạchđềra là3,6%(mụctiêu quy hoạch giaiđoạn2006 –2010 là11,5%) Trong đó: ­NgànhNông,lâmnghiệpbìnhquânthờikỳ2006­2010tăng5,5% ­ Ngành Công nghiệp Xây dựng bình quân thời kỳ 2006 ­2010 tăng 23,6,3% ­ Ngành Dịch vụ bình quân thời kỳ 2006­2010 tăng 21,8% II/ CƠ CẤU KINH TẾ ­Tỷtrọngngànhnônglâmnghiệpnăm2005chiếm35%,năm2010chiếm19,8%. ­ Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng năm 2005 chiếm 53,5%, năm 2010 chiếm 66,8%. ­Tỷtrọng ngànhdịchvụ năm2005chiếm11,5%, năm 2010 chiếm 13,4%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 đạt 8 triệu đồng, năm 2010 đạt 15,5 triệu đồng. III/HIỆNTRẠNGPHÁTTRIỂNMỘTSỐNGÀNH,LĨNHVỰCCHỦYẾU 1. Ngành nông, lâm nghiệp và các sản phẩm chủ lực Năm 2010 giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp đạt 263.850 triệu đồng. Tốc độ tăngtrưởngbìnhquân5nămđạt5,5%,trongđó: ­Giátrịsảnxuấtnôngnghiệpđạt182.584triệuđồng.Tốcđộtăngtrưởngbìnhquân 5nămngànhnôngnghiệpđạt3,8%. ­ Giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 69.393 triệu đồng. Tốc độ tăng bình quân 5 năm ngànhlâmnghiệpđạt10%. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn