Xem mẫu

  1. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Quy hoạch tần số cho hệ thống thông tin di đông Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Quy hoạch tần thế số hệ cho thứ hệ thống 5 tại Việtthông Nam tin di đông thế hệ thứ 5 tại Việt Nam Đoàn Quang Hoan Nguyễn Anh Tuấn Cục Tần số vô tuyến điện Cục Tần số vô tuyến điện Hà Nội, Đoàn Việt Hoan Quang Nam Hà Nội, Anh Nguyễn Việt NamTuấn dqhoan@rfd.gov.vn natuan@rfd.gov.vn Cục Tần số vô tuyến điện Cục Tần số vô tuyến điện Hà Nội, Việt Nam Hà Nội, Việt Nam dqhoan@rfd.gov.vn natuan@rfd.gov.vn đại. Tuy nhiên, số lượng kết nối thiết bị cá nhân chủ đạo sẽ Tóm tắt— Thế giới đang hướng tới mạng thông tin kết nối là qua mạng vô tuyến. Việc kết nối mọi loại hình, phương rộng khắp và kết nối mọi loại hình thiết bị. Thiết bị thông tin di động ngày càng đa dạng và đang là thành phần thiết yếu của thức tạo ra một mạng kết nối rộng khắp, kết nối mọi phương đại. thức,Tuy nhiên,xem đó được số lượng như là kết mạng nốikết thiết nốibịInternet cá nhânofchủ đạo sẽ Things. Tóm tắt— Mạng cuộc sống. Thế giớithôngđangtin hướng di độngtới thếmạng hệ thứ thông 5 cầntinphải kết đáp nối là qua mạng vô tuyến. Việc kết nối mọi loại hình, phương rộng ứng nhukhắpcầu và về kếttốc nốiđộmọicao loạivàhình dungthiết bị. Thiết lượng dữ liệu bị lớn, thôngkếttinnối di động thức tạo ra Như mộtvậy, mạng mạng kết thông nối rộng tin khắp, vô tuyến kết thế nối hệmọithứ 5 với phương nhiều ngày thiết càng bị cùngđa dạng lúc, độ vàtrễ đang là và thấp thành phần độ tin cậythiết cao yếu khi của mà cuộc nhu cầu thức, cao vềxem đó được tốcnhưđộ là dữmạngliệu và kếtthời gian thực, nối Internet sẽ dẫn tới of Things. mạngsống. thôngMạngtin thếthông hệ thứ tin4 di chưađộngđápthế hệđược. ứng thứ 5Bài cầnbáophải này đáp sẽ ứng đánhnhu giá cầu về tốctrạng lại hiện độ cao quyvàhoạch dung và lượng dữ liệu sử dụng lớn, tần băng kết cho nối nhu cầu cao về phổ tần. Cùng với đó là nhu cầu về việc áp dụng công Nhưnghệ vậy, mới mạng thông để nâng cao tinhiệu vô tuyến năng sử thếdụng hệ thứ phổ5 tần. với nhiều thông thiết tin dibịđộng cùngcủa lúc,Việt độ trễ Nam. thấp và độ Đồng thờitinđánh cậy cao khităng giá sự mà nhu cầu cao về tốc độ dữ liệu và Do đó, trong tương lai ngoài việc chuyển đổi công nghệ thời gian thực, sẽ dẫn tới mạng trưởngthông tin thế của thị hệ thứ trường 4 chưa thông đápđộng tin di ứng giai được. Bài 2011-2014, đoạn báo này sẽ đánh nhu thông tin vô tuyến trên các băng tần hiện có được phẩn áp cầu cao về phổ tần. Cùng với đó là nhu cầu về việc bổ dự báogiánhu lại cầu hiệngiai trạng đoạnquy hoạch và 2015-2020 đểsử dụng đánh giábăng tần phổ nhu cầu cho thông tần đốitinvớidithông độngtin củadi Việt động Nam. Đồngcủa băng rộng thời Việtđánh Nam. giáDựa sự tăng trên dụng công nghệ cho thông tin dimớiđộng để cần nângphải cao xemhiệu năng xét tới sửviệc dụngtìm phổkiếm tần. trưởng các phân của tíchthịnày, trường bài báothôngphân tintích di động những giaikhóđoạn khăn2011-2014, và thuận Do băngđó, tầntrong mới cho tươngthông lai tin ngoàidi độngviệc băng chuyển rộng. đổiViệccôngnghiên nghệ dự báo nhu lợi trong việccầuquảngiailýđoạn 2015-2020 tài nguyên để Tác tần số. đánhgiảgiá nhusẽcầu cũng đưaphổ ra thông cứu nhu cầu phổ tần cho thông tin di động băng rộng bổ tin vô tuyến trên các băng tần hiện có được phẩn đã tần giải đối phápvớiquy thông tin dilạiđộng hoạch các băng băng rộng của Việt tần hiện có cho Nam. Dựatin thông trên di cho đượcthôngLiên tin minhdi động viễn thôngcần phải quốc xem tế xét khởitớisướng,việc tìm nhiềukiếm tổ các độngphân băngtích này,vàbài giảibáo phântìmtích những khó khăn băngvàtầnthuận băng tần mới cho thông đã và tin di nghiên động băng cứu.rộng. Việc nghiên rộng pháp kiếm quy hoạch mới lợi trong việc quản lý tài nguyên tần số. Tác giả cũng sẽ đưa ra chức quốc tế cũng đang Mặc dù vậy đánh cho thông tin di động băng rộng của Việt Nam. cứu nhu nhu giá đúng cầu cầuphổ phổ tần tần chocủa thôngmỗitin quốcdi gia độnglà băng rất khác rộngnhau đã giải pháp quy hoạch lại các băng tần hiện có cho thông tin di được Liên minh viễn thông quốc tế khởi sướng, nhiều tổ động băng rộng và Keywords— giải pháp IMT- tìm kiếmIMT-2020 Advanced, quy hoạch and băng tần mới beyond, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế -xã hội . Ví dụ như nhu cầu chức quốc tế cũng đã và đang nghiên của nước đang phát triển sẽ rất khác so với nhu cầu của cứu. Mặc dù vậy đánh spectrum cho tin di động băng rộng của Việt Nam. thông requirement giá đúng nhuđã cầuphát phổtriển. tần của mỗi những nước Việc tìmquốckiếmgiabăng là rấttầnkhác mớinhaucho Keywords— IMT- I.Advanced, GIỚI THIỆU IMT-2020 and beyond, tùy thông tin di động băng rộng nghĩa là sẽ xem xét phânnhu thuộc vào điều kiện kinh tế -xã hội . Ví dụ như chiacầulại spectrumNhững requirement của một nước số băng đangtần phát đangtriển phânsẽchia rất cho khácnhững so với nhu vụ nghiệp cầukhác của mạng thông tin di động thế hệ thứ 4 (4G) những như truyềnnướchình, đã phát hànhtriển. không, Việc hàng tìmhải,kiếm băng vô vệ tinh, tầntuyến mới mặt cho đang được phát triển đã I. đápGIỚIứng THIỆU phần nào về nhu cầu dịch thông tin di động băng rộng nghĩa là đất. Nghĩa là xem xét thu hẹp các băng tần đang phân chia sẽ xem xét phân chia lại vụ thông tin vô tuyến như thoại, dữ liệu, hình ảnh, video với Những một số băng tần đang phân chia cho những nghiệp vụ khác tốc độ cao hơn. mạng Tuy nhiên, thôngtrongtin ditương động lai thếngười hệ thứ 4 (4G) dùng cần cho các nghiệp vụ này để tạo ra băng tần mới cho thông tin đang như truyền hình, hành Đâykhông, hàng nội hải, dungvệrấttinh, vôtrọng tuyếnđược mặt những kết nối nhanh hơn với thời gian thực hơn, chỉ với dịch được phát triển đã đáp ứng phần nào về nhu cầu một di động băng rộng. cũng là quan vụ thông tinlàvôchúng tuyến tanhư đất. Nghĩa là xem xét thu hẹp các băng tần đang phân chia click chuột sẽ thoại, có những dữ liệu, thứ hình mìnhảnh, cần.video Nghĩavới là bàn thảo tại Hội nghị vô tuyến thế giới năm 2015. Tại Hội tốc độ cao hơn. Tuy nhiên, trong tương lai người dùng cần cho nghịcácnàynghiệp các nước vụ thành này đểviên tạo củara băng Liên tần minh mớiviễnchothông thông quốctin độ trễ thấp và kết nối thông tin thực sẽ là những yêu cầu cho những kết nốitinnhanh hơntươngvới thời di động băng rộng. Đây cũng là nội dung rất quan trọng được mạng thông di động lai gian và cũngthựclàhơn, chỉ với để đáp ứngmộtxu tế (ITU- International Telecommunication Union) sẽ bàn click chuột là chúng ta sẽ có những thứ mình cần. Nghĩa là bàn thảo thảo tại Hội về những nghị băng tầnvô dướituyến 6GHz thế tiềm giới năng năm có 2015. Tại Hội thể phân bổ hướng phát triển các ứng dụng mới như là Y tế, giáo dục, an độ trễ thấp và kết nối thông tin thực sẽ là những yêu cầu cho nghị cho thông tin di động băng rộng. Dự kiến những băngquốc này các nước thành viên của Liên minh viễn thông tần ninh công cộng, an toàn cứu nạn, văn phòng điện tử, giải trí mạng thông tế trên(ITU- 6GHzInternational sẽ được bàn Telecommunication Union) tin vôsẽtuyếnbàn và nhiều lĩnhtinvực di động khác. tương Cùng lai vớivàđó,cũngngườilà đểsử đáp dụng ứng xu cũng thảo tại Hội nghị thông hướng phát triển các ứng dụng mới như là Y tế, giáo dục, an thảo về những thế giới năm 2019. băng tần dưới 6GHz tiềm năng có thể phân bổ phải được đảm bảo cung cấp dịch vụ tốt nhất ngay cả nơi ninh công cộng, an toàn cứu nạn, văn phòng điện tử, giải trí cho thông tin di động băng rộng. Dự kiến những băng tần mật độ thuê bao cao, cùng sử dụng tại một địa điểm và một và nhiều lĩnh vực khác. Cùng với đó, người sử dụng cũng trên 6GHz Trong sẽ đượcnội bàn dungthảo bàitạibáo Hộinày nghị tácthông giả sẽ tin tập trung vô tuyến thời điểm. Ví như những nơi mua sắm, sân vận động, lễ hội phải được hoạtđảmđộng bảo cung phângiới thế tíchnăm đánh giá hiện trạng quy hoạch và sử dụng băng tần 2019. và những xã hộicấp khác.dịchNgoài vụ tốtra,nhất nhữngngay cả bao thuê nơi mật độ thuê bao cao, cùng sử dụng tại một địa điểm và một cho thông tin di động của Việt Nam. Đồng thời dự báo nhu cần được cung cấp dịch vụ thông tin tốt nhất ngay cả khi sử thời cầu, tăngTrong tưởngnội củadung bài báo thị trường này tin thông tác digiảđộngsẽ tập củatrung Việt dụngđiểm. Ví như trên các phương những tiệnnơi giaomuathôngsắm,disânchuyển vận động, với tốclễ hội độ phân và Nam. Trong bài viết này tác giả cũng sẽ trình bàybăng tích đánh giá hiện trạng quy hoạch và sử dụng phương tần cao như tàu cao tốc, hay là trên máy bay. Thêm vào bao những hoạt động xã hội khác. Ngoài ra, những thuê đó, cho thông tin di động của Việt Nam. Đồng thời dự báo nhu cần được cung pháp tính toán hệ số hiệu năng sử dụng phổ tần. Cuối cùng những dịch vụ cấp truyền dịchhìnhvụ thông phân giảitin tốtcao,nhất ngay hình ảnhcả3Dkhiqua sử cầu, tăng tưởng của thị dụng trên các phương tiện giao thông di chuyển với tốc độ bài báo đưa ra những giảitrường pháp và thông những tin yêu di động cầu mới của trong Việt mạng thông tin di động tới thiết bị cá nhân cũng là một nhu Nam. Trong bài viết này tác giả cũng quản lý tần số đối với mạng thông tin di động thế hệ thứ 5 tại sẽ trình bày phương cao nhưtốc cầu cần tàuđộcaodữ tốc, liệu hay cao và là tính trên tứcmáythờibay.củaThêm dịch vụvào đó, thông pháp tính toán hệ số hiệu năng sử dụng phổ tần. Cuối cùng Việt Nam. những tin. dịch vụ truyền hình phân giải cao, hình ảnh 3D qua bài báo đưa ra những giải pháp và những yêu cầu mới trong mạng thông tin di động tới thiết bị cá nhân cũng là một nhu II. HIỆN quản lý tần TRẠNG số đối vớiQUY mạngHOẠCH thông tin VÀ di SỬ độngDỤNG thế hệBĂNGthứ 5 tại cầu cần tốc Mạng độ dữthôngliệutincaotương và tính lai tức là kết thờinối củatấtdịch cả máy móc vụ thông ViệtTẦNNam.CHO THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM thiết bị bằng hình thức hữu tuyến hoặc vô tuyến. Do đó, số tin. lượng kết nối tăng lên rất nhanh, bao gồm những kết nối Những băngTRẠNG II. HIỆN tần đangQUY đượcHOẠCH quy hoạch VÀvàSỬsửDỤNG dụng cho mạng BĂNG giữa điệnMạng thoại thông thông tin tương minh, cảmlaibiếnlà kết nối minh, thông tất cả máy máy mócảnh, thông tin di động IMT (International Mobile TẦN CHO THÔNG TIN DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Technology) thiết phương tiện đi lại, thiết bị từ đơn giản tới phức tạp vàđó,hiện bị bằng hình thức hữu tuyến hoặc vô tuyến. Do số lượng kết nối tăng lên rất nhanh, bao gồm những kết nối Những băng tần đang được quy hoạch và sử dụng cho mạng giữa điện thoại thông minh, cảm biến thông minh, máy ảnh, thông tin di động IMT (International Mobile Technology) phương tiện đi lại, thiết bị từ đơn giản tới phức tạp và hiện ISBN: 978-604-67-0635-9 1313 13
  2. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) gồm dịch vụ thế hệ thứ 2 (2G), thế hệ thứ 3 (3G) và thế hệ (TDD). Dự kiến băng tần này sẽ được đấu giá quyền sử dụng thứ 4 (4G) của Việt Nam bao gồm những băng tần sau: tần số trong tương lai tùy thuộc vào nhu cầu của thị trường viễn thông Việt Nam. Băng tần 450-470 MHz Băng tần 2600 MHz Theo Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia [1] Việt Nam quy hoạch băng tần 450-470 MHz cho thông tin di Theo [6] Thông tư 27/2010/TT-BTTTT ngày 24/11/2010 của động nhưng hiện nay không có mạng thông tin di động nào Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành quy triển khai sử dụng băng tần này. hoạch băng tần 2500-2690MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Băng tần 2500-2690 MHz được Băng tần 850 MHz quy hoạch cho cả hệ thống FDD và TDD. Đối với hệ thống Theo [2] Quyết định số 25/2008/QĐ-BTTT ngày FDD được phân chia 3 block, A(2500-2530MHz) uplink cặp 16/4/2008 phê duyệt quy hoạch băng tần cho thông tin di với A’ (2620-2650MHz) downlink, B(2530-2550MHz) động tế bào số của Việt Nam băng tần 821-960MHz và uplink cặp với B’ (2650-2670MHz) downlink, C(2550- 1720-2200MHz, băng tần 824-825 MHz (Uplink)/ 869- 2570MHz) uplink cặp với C’(2670-2690MHz) downlink. 880MHz (downlink) được quy hoạch cho hệ thống thông tin Đối với hệ thống thông tin di động TDD, được quy hoạch di động CDMA. Tuy nhiên, theo [3] thông tư 04/2015/TT- block D (2575-2615MHz). Dự kiến đầu năm 2016, Bộ BTTTT ngày 10/32015 của Bộ Thông tin và Truyền thông Thông tin và truyền thông sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng đã cho phép doanh nghiệp triển khai dịch vụ 3G (IMT-2000) 3 block quy hoạch cho hệ thống thông tin di động FDD với trên băng tần này. Tới nay, chưa cho mạng thông tin di động công nghệ IMT-Advanced. 3G triển khai trên băng tần này. Như vậy tổng lượng phổ tần mà Việt Nam đã quy hoạch cho Băng tần 900 MHz hệ thống thông tin di động IMT là 687 MHz cụ thể như sau: Theo [2] Việt Nam quy hoạch băng tần 880-915 MHz Stt Băng tần Băng thông phân bổ cho IMT (uplink) / 925-960MHz (downlink) cho thông tin di động tế tại Việt Nam bào. Băng tần này đã được cấp phép sử dụng cho 04 doanh nghiệp triển khai mạng thông tin di động GSM gồm Tập 1 450MHz 20 MHz đoàn VNPT, Tổng công ty Mobifone, Tập đoàn Viettel, 2 850 MHz 22 MHz Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội. Theo [3], các doanh nghiệp này được phép triển khai đồng thời công nghệ GSM 3 900 MHz 70 MHz và 3G (IMT-2000) trên đoạn băng tần đã được cấp phép. 4 1800 MHz 150MHz Băng tần 1800 MHz 5 2100 MHz 155 MHz Theo [2], Việt Nam quy hoạch băng tần 1710-1785MHz 6 2300 MHz 90 MHz (uplink)/ 1805-1880 MHz (downlink) cho hệ thống thông tin di động GSM. Hiện nay băng tần này được cấp phép cho 04 7 2600 MHz 180 MHz doanh nghiệp gồm Tập đoàn VNPT, Tổng công ty Tổng cộng 687 MHz Mobifone, Tập đoàn Viettel, Tổng công ty viễn thông toàn cầu Gtel. Theo [3], các doanh nghiệp này được phép triển khai đồng thời GSM và công nghệ 4G (IMT-Advanced) trên III. NHU CẦU PHỔ TẦN DÀNH CHO THÔNG TIN DI đoạn băng tần đã được cấp phép. ĐỘNG TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Băng tần 2100 MHz Theo kết quả nghiên cứu của Liên minh viễn thông quốc tế Theo [4] Quyết định số 03/2005-QĐ-BBCVT ngày ITU-R nêu tại khuyến nghị ITU-R M. 1728 [7], các yếu tố 17/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Bưu chính viễn thông phê cần nghiên cứu và quyết định nhu cầu phổ tần cho thông tin duyệt quy hoạch băng tần cho hệ thống thông tin di động 3G di động gồm loại truy cập vô tuyến, các loại hình cung cấp (IMT-2000) băng tần 1900-2200MHz, băng tần 1900- dịch vụ vô tuyến và hiệu suất phổ tần tại một cell. 1920MHz và 2010-2025 được quy hoạch cho hệ thống TDD; 1. Nhóm truy cập vô tuyến Băng tần 1920-1980MHz (uplink)/ băng tần 2110- 2170 MHz (downlink) được quy hoạch cho hệ thống sử dụng Hiện nay, có các nhóm truy cập vô tuyến (Radio Acess phương thức song công phân chia theo tần số (FDD). Băng Technical Group-RATG) điển hình gồm 04 loại như sau: tần này được phân chia thành 4 block và cấp phép sử dụng cho Tập đoàn VNPT, Tổng công ty Mobifone, Tập đoàn Loại RATG1: gồm hệ thống thế hệ trước IMT-2000 và IMT- Viettel và Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội. 2000. Băng tần 2300 MHz Loại RATG 2: gồm hệ thống thế hệ IMT-Advanced. Theo [5] Thông tư 26/2010/TT-BTTTT ngày 24/11/2010 của Loại RATG 3: gồm mạng LAN vô tuyến. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành quy Loại RATG 4: gồm hệ thống quảng bá di động số. hoạch băng tần 2300-2400MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Băng tần 2300-2390 MHz được 2. Các loại hình dịch vụ vô tuyến quy hoạch thành 3 block, A(2300-2330MHz), B(2330- Cung cấp dịch vụ thông tin vô tuyến băng rộng có loại hình 2360MHz), C(2360-2390MHz) cho hệ thống thông tin sử cung cấp điển hình là dịch vụ trong nhà, dịch vụ nơi công dụng phương thức song công phân chia theo thời gian 14 14
  3. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) cộng, nơi làm việc. Xét về không gian có thể phân thành nơi Ngoại ô 0.55 120 thành phố đông dân cư, ngoại ô và nông thôn. Tốc độ cao 0.25 350 Từ đó cấu hình Cell của mạng thông tin di động được phân thành 04 loại điển hình gồm Macro cell, Micro cell, Pico Bảng 3.3. Hiệu suất sử dụng phổ tần theo tốc độ di chuyển cell, Hostpost. Với dự báo nhu cầu cho IMT ở đây xét đến các trường hợp 3. Hiệu suất sử dụng phổ tần của RATG 1 và RATG 2. Theo khuyến nghị ITU-R M.2134 [8] , gọi  là hiệu suất phổ Hiệu suất sử dụng phổ tần (bit/s/Hz/cell) dành cho công nghệ tần tại một cell được xác định là bit/s/Hz/cell được tính theo IMT theo Báo cáo ITU – R M.2135 [9] cho nhóm RATG 1 công thức sau: và RATG 2 với sử dụng đồng thời nhiều công nghệ như sau: N Đối với RATG 1: χi Macro Micro Pico Hot η i 1 (3.1) Khu vực cell cell cell (1) spot T ωM i : là số lượng bit chính xác nhận được của user thứ i Đô thị 1 2 2 2 downlink (hoặc uplink thứ i) trong một hệ thống có mật độ Ngoại ô 1 2 2 2 user là N với M Cell. Nông thôn 1 2 2 2  : là băng thông T : là thời gian mà dữ liệu nhận được. Bảng 3.4. Hiệu suất sử dụng phổ (bit/s/Hz/cell) tính cho hệ thống IMT nhiều thế hệ cùng hoạt động với RATG 1 Kết quả tính toán xác định hệ số hiệu suất sử dụng hiệu quả phổ tần trong cell xác định như sau : Đối với RATG 2: Macro Micro Pico Hot Điều kiện sử dụng Downlink Uplink Khu vực cell cell cell spot (bit/s/Hz/cell) (bit/s/Hz/cell) Trong nhà 3 2.25 Đô thị 2.25 3 3.75 4.5 Micro cell 2.6 1.80 Ngoại ô 2.25 3 3.75 4.5 Ngoại ô 2.2 1.4 Nông thôn 2.25 3 3.75 4.5 Di chuyển tốc độ cao 1.1 0.7 Bảng 3.5. Hiệu suất sử dụng phổ (bit/s/Hz/cell) tính cho hệ thống IMT nhiều thế hệ cùng hoạt động với RATG 2. Bảng 3.1 Hiệu suất phổ tần trong Cell 4. Tính toán nhu cầu phổ tần cho hệ thống thông tin di Trong điều kiện thu tại vùng biên của Cell được xác định với động IMT trên thế giới hiệu suất thấp nhất được tính theo công thức sau: χi Theo báo cáo ITU – R M.2243 [10] dự báo tốc độ tăng γi  (3.2) trưởng lưu lượng đến năm 2020 cho IMT. Khuyến nghị đề Ti  ω cập hai trường hợp, tốc độ tăng trưởng tối thiểu 25% đối với Hiệu suất phổ tần lại biên của Cell được xác định như sau: khu vực mật độ người dùng thấp và tối đa 75% đối với khu Điều kiện sử Downlink Uplink vực mật độ người dùng cao, căn cứ với dữ liệu khảo sát trong giai đoạn 2010 – 2015 và ngoại suy đến năm 2020. Dự dụng (bit/s/Hz) (bit/s/Hz) báo tăng trưởng lưu lượng của thế giới như sau: Trong nhà 0.1 0.07 Microcellular 0.075 0.05 Ngoại ô 0.06 0.03 Tốc độ cao 0.04 0.015 Bảng 3.2. Hiệu suất phổ tần lại biên của Cell Trong trường hợp user di chuyển, hiệu suất hiệu quả phổ tần được xác định như sau : Điều kiện sử dụng Bit/s/Hz Tốc độ (km/h) Hình 4.1. Dự báo tăng trưởng lưu lượng năm 2020 Trong nhà 1.0 10 Microcellular 0.75 30 15 15
  4. +ӝL7KҧR4XӕF*LDYӅĈLӋQ7ӱ7UX\ӅQ7K{QJYj&{QJ1JKӋ7K{QJ7LQ (&,7
  5. Hội Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) Áp dụng phương pháp tính toán nhu cầu phổ tần cho thông tin di động IMT tại Báo cáo ITU – R. M. 2290 [11], kết quả tính toán được xác định như sau * Đối với nhóm RATG 1: Nhu cầu Nhu cầu phổ tần cho RATG 1 năm 2020 Mật độ người dùng thấp 440 MHz Mật độ người dùng cao 540 MHz Bảng 4.1 Nhu cầu phổ tần năm 2020 cho RATG1 Hình 4.2. Biểu đồ dự báo tăng trưởng thuê bao di động Việt * Đối với nhóm RATG 2: Nam đến năm 2020 Nhu cầu Nhu cầu phổ tần cho Áp dụng [11] mô hình tính toán của ITU-R, nhu cầu phổ tần RATG 2 tới năm 2020 của Việt Nam như sau: Mật độ người dùng thấp 900 MHz Mật độ người dùng cao 1 420 MHz Bảng 4.2. Nhu cầu phổ tần tới năm 2020 cho RATG2 Như vậy, tổng nhu cầu phổ tần cho cả hai nhóm RATG 1 và RATG 2 hoạt động đồng thời là: Nhu cầu Nhu cầu phổ tần cho RATG 1 + RATG 2 tới năm 2020 Mật độ người dùng thấp 1 340 MHz Mật độ người dùng cao 1 960 MHz Hình 4.3. Dự báo nhu cầu phổ tần cho IMT tới năm 2020 tại Bảng 4.3. Tổng nhu cầu phổ tần năm 2020 cho RATG 1 Việt Nam và RATG2 Theo kết quả tính toán nhu cầu của Việt Nam từ 1060MHz Như vậy theo kết quả tính toán xác định nhu cầu phổ tần tới 1360 MHz giai đoạn tới năm 2020. Hiện tại, phổ tần quy cho hệ thống thông tin di động tới năm 2020 sẽ từ 1340 MHz hoạch và sử dụng cho hệ thống IMT tại Việt Nam là 687 ( nhu cầu thấp) tới 1960 MHz (nhu cầu cao). Mỗi quốc gia MHz. Như vậy với tính toán này, Việt Nam có nhu cầu cần tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội và tăng trưởng thị thêm từ 349 MHz tới 649 MHz. trường thông tin di động và nhu cầu thị trường sẽ có nhu cầu IV. NHỮNG BĂNG TẦN TIỀM NĂNG CHO THÔNG TIN về phổ tần số là rất khác nhau. Phần tiếp theo tác giả sẽ trình DI ĐỘNG BĂNG RỘNG TẠI VIỆT NAM bày cách thức tính toán và kết quả dự báo nhu cầu phổ tần cho hệ thống IMT tới năm 2020 của Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu phổ tần cho thông tin di động băng rộng, tác giả nghiên cứu một số băng tần mới có khả năng 5. Tính toán nhu cầu phổ tần cho hệ thống IMT tại Việt phân chia cho hệ thống thông tin di động IMT cụ thể như Nam sau: Băng 700 MHz Năm 2009, Việt Nam bắt đầu triển khai và cung cấp dịch vụ 3G và số thuê bao 3G tăng lên nhanh chóng với tỷ lệ 50% Việt Nam đang trong quá trình số hóa truyền hình, giai đoạn mỗi năm. Thuê bao 2G(GSM) bắt đầu giảm dần hằng năm, số hóa giai đoạn 2015-2020. Với triển khai kế hoạch số hóa trung bình mỗi năm giảm 10%. Dịch vụ 4G sẽ được triển đang triển khai hiệu quả như hiện nay, Việt Nam hoàn toàn khai và cung cấp vào năm 2016. Áp dụng phương thức dự có thể hoàn thành số hóa truyền hình vào năm 2020. Băng báo của ITU-R [10], tác giả đưa ra kết quả dự báo xu hướng tần số hóa truyền hình (Digital Dividend) 694-806 MHz có tăng trưởng thuê bao thông tin di động 2G, 3G, 4G tại Việt thể xem xét quy hoạch cho hệ thống thông tin di động IMT Nam tới năm 2020 như sau: sau khi hoàn thành số hóa truyền hình. Tuy nhiên, cần có giải pháp cho lộ trình chuyển đổi tần số của các trạm phát sóng truyền hình trên băng tần này xuống băng tần dưới 694 MHz để đảm bảo sớm giải phóng băng tần 700 MHz trong giai đoạn tới. Nếu quy hoạch băng tần cho hệ thống IMT, Việt Nam sẽ có thêm 2x 45 MHz (90 MHz) cho hệ thống IMT. Việc giải phóng băng tần 700MHz là một thách thức khi mà hệ thống truyền hình mặt đất của Việt Nam hiện nay là rất lớn. Đây cũng là nhu cầu đặc biệt trong đời sống của  16
  6. Hội +ӝL7KҧR4XӕF*LDYӅĈLӋQ7ӱ7UX\ӅQ7K{QJYj&{QJ1JKӋ7K{QJ7LQ (&,7
  7. Thảo Quốc Gia 2015 về Điện Tử, Truyền Thông và Công Nghệ Thông Tin (ECIT 2015) người dân Việt Nam và cũng là công cụ hữu hiệu tuyên Việt Nam có nhu cầu cần thêm 382-682 MHz giai đoạn tới truyền đường lối, chính sách của Nhà nước. 2020. Tác giả cũng đã đề xuất những băng tần tiềm năng có thể phân chia bổ sung cho thông tin di động thế hệ thứ 5 tại Băng 800 MHz Việt Nam. Các đề xuất này sẽ được bàn thảo tại Hội nghị vô Hiện tại Việt Nam đã quy hoạch và cấp phép cho hệ thống tuyến thế giới 2015. Tuy nhiên việc giải phóng các băng tần FDD với 2x11 MHz (824-835/869-880MHz) cho IMT. Tuy để dành cho thông tin di động là rất nhiều khó khăn và thách nhiên có thể xem xét quy hoạch lại băng tần 806-824/ 851- thức trong việc đảm bảo lợi ích quốc gia và tránh ảnh hưởng 869 MHz đang phân chia sử dụng cho hệ thống trunking. tới các hệ thống thông tin vô tuyến hiện có. Bài báo cũng Việc xem xét quy hoạch lại băng tần này có thể phân bổ khuyến nghị những khó khăn và thách thức trong quy hoạch thêm 2x15 MHz (30 MHz) cho hệ thống IMT. Tuy nhiên tần số cũng như quản lý tần số đối với cho hệ thống thông tin việc di chuyển hệ thống trunking cần có lộ trình thực hiện để vô tuyến băng rộng tại Việt Nam. đảm bảo không làm gián đoạn thông tin phục vụ mục đích an ninh công cộng. Việc quy hoạch băng tần này cần đánh giá tổng thể lợi ích kinh tế và xã hội. Đây là vấn đề sẽ gặp nhiều khó khăn và thách thức trong giai đoạn tới. Tài liệu tham khảo Băng tần 1400 MHz [1] Quyết định số 71/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Các đoạn băng tần 1427-1452 MHz; 1452-1492 MHz; 1492- quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia. 1518MHz đang được quy hoạch cho nghiệp vụ quảng bá và [2] Quyết định số 25/2008/QĐ-BTTT ngày 16/4/2008 của Bộ Thông tin cố định nhưng hiện nay nhu cầu sử dụng băng tần này thấp và Truyền thông phê duyệt quy hoạch băng tần cho thông tin di động tế bào số của Việt Nam băng tần 821-960MHz và 1720-2200MHz và có thể sử dụng băng tần khác thay thế. Kết quả nghiên [3] Thông tư 04/2015/TT-BTTTT ngày 10/32015 của Bộ Thông tin và cứu cho thấy hệ thống IMT có khả năng sử dụng các băng Truyền thông quy định triển khai hệ thống thông tin di động IMT trên tần này và không gây can nhiễu với các hệ thống sử dụng các băng tần 924-935MHz, 969-915MHz, 925-960MHz, 1710-1785 băng tần liền kề. Do đó, các đoạn băng tần này có thể xem MHz, 1805-1880MHz. xét phân chia cho hệ thống IMT trong tương lai tại Việt [4] Quyết định số 03/2005-QĐ-BBCVT ngày 17/01/2005 của Bộ trưởng Nam. Đề xuất này cũng đã được tác giả gửi tới Hội nghị vô Bộ Bưu chính viễn thông phê duyệt quy hoạch băng tần cho hệ thống thông tin di động IMT-2000 băng tần 1900-2200MHz. tuyến thế giới tổ chức vào tháng 11/2015. [5] Thông tư 26/2010/TT-BTTTT ngày 24/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Băng tần 2100 MHz Thông tin và Truyền thông ban hành quy hoạch băng tần 2300- 2400MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Hiện nay đoạn băng tần liền kề với băng tần đã quy hoạch và [6] Thông tư 27/2010/TT-BTTTT ngày 24/11/2010 của Bộ trưởng Bộ cấp phép cho dịch vụ 3G đã trình bày ở mục II, băng tần Thông tin và Truyền thông ban hành quy hoạch băng tần 2500- 2690MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. 1980-2100MHz và 2170-2200 MHz, hiện được phân chia [7] Recommendation ITU-R M.1768-1 Methodology for calculation of cho dịch vụ di động qua vệ tinh đang được nhiều nước spectrum requirements for the terrestrial component of International nghiên cứu xem xét đề xuất phân chia cho dịch vụ vô tuyến Mobile Telecommunications, 2013 băng rộng mặt đất IMT. Việt Nam không có nhu cầu sử dụng [8] Report ITU-R 2134 Requirements related to technical performance for đoạn băng tần này cho nghiệp vụ di động vệ tinh. Đặc biệt IMT-Advanced radio interface(s), 2008. băng tần 2100 MHz hiện nay là băng tần hài hòa toàn cầu [9] Report ITU-R M.2135-1 Guidelines for evaluation of radio interface triển khai dịch vụ 3G nên việc quy hoạch mở rộng 2x30 technologies for IMT-Advanced, 2009 MHz cho hệ thống IMT có ý nghĩa rất lớn trọng việc [10] Report ITU-R M.2243 Assessment of the global mobile broadband deployments and forecasts for International Mobile roaming quốc tế dịch vụ thông tin di động tại tất cả các nước Telecommunications, 2011 thành viên liên minh viễn thông quốc tế. Mặc dù vậy, việc [11] Report ITU-R M.2290-0 Future spectrum requirements estimate for nghiên cứu can nhiễu giữa hệ thống IMT và hệ thống thông terrestrial IMT, 2013 tin di động qua vệ tinh cần xem xét kỹ lưỡng trong thời gian tới. Băng tần 4GHz Các băng tần 4400-4500 MHz; 4800-4990 MHz đã được quy hoạch cho nghiệp vụ cố định là nghiệp vụ chính nhưng hiện nay nhu cầu sử dụng thấp và có thể sử dụng băng tần khác thay thế. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống IMT có khả năng sử dụng băng tần này và không gây can nhiễu với các hệ thống sử dụng băng tần liền kề. Đề xuất này cũng đã được tác giả gửi tới Hội nghị vô tuyến thế giới 2015. Như vậy nếu các đoan băng tần trên được quy hoạch cho hệ thống IMT, Việt Nam sẽ có thêm 561 MHz quy hoạch cho thông tin di động IMT, nâng tổng số phổ tần quy hoạch cho thông tin di đông IMT lên thành 1248 MHz. V. KẾT LUẬN Bài báo đã đánh giá nhu cầu của mạng thông tin di động băng rộng thế hệ mới thứ 5. Kết quả nghiên cứu cho thấy  17
nguon tai.lieu . vn