Xem mẫu

  1. I. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CNTT 1. Nội dung quản lý nhà nước về CNTT 2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về CNTT 3. Luật pháp, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển CNTT&TT ở Việt Nam 1
  2. Nội dung quản lý nhà nước về CNTT Điều 6, Luật CNTT quy định: 1. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. 2. Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin. 3. Quản lý an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin. 4. Tổ chức quản lý và sử dụng tài nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia. 5. Quản lý và tạo điều kiện thúc đẩy công tác hợp tác quốc tế về công nghệ thông tin. 6. Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin. 7. Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định liên quan đến sản phẩm, dịch vụ công ích trong lĩnh vực công nghệ thông tin. 8. Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định về việc huy động nguồn lực công nghệ thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh và các trường hợp khẩn cấp. 9. Quản lý thống kê về công nghệ thông tin. 10. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực công 2 nghệ thông tin.
  3. Trách nhiệm quản lý nhà nước về CNTT 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công nghệ thông tin. 2. Bộ Bưu chính, Viễn thông (Nay là Bộ TT&TT) chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan thực hiện quản lý nhà nước về công nghệ thông tin. 3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thông thực hiện quản lý nhà nước về công nghệ thông tin theo phân công của Chính phủ. 4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về công nghệ thông tin tại địa phương. 5. Việc tổ chức thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước do Chính phủ quy định. 3
  4. LUẬT PHÁP Luật Giao dịch điện tử: – Ngày 29/11/2005 Quốc hội đã ban hành Luật Giao dịch điện tử – Ngày 15/02/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 26/2007/NĐ-CP về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số – Ngày 23/02/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 27/2007/NĐ-CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính Luật Công nghệ thông tin: – Ngày 29/6/2006 Quốc hội đã ban hành Luật CNTT – Ngày 10/04/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 63/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực CNTT – Ngày 10/04/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/2007/NĐ-CP về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước – Ngày 3/05/2007 Chính phủ đã ban hành Nghị định 71/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin 4
  5. CHIẾN LƯỢC QUY HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CNTT&TT – Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt nam đến năm 2010 và định hướng đến 2020. – Quy hoạch phát triển viễn thông và Internet đến năm 2010. – Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020. – Quy hoạch phát triển CNTT&TT 3 vùng KTTĐ Băc, Trung, Nam – Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 – Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2010 – Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 – Chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2010. – Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 – Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước năm 2008 – Dự án tổng thể “Ứng dụng và phát triển phần mềm nguồn mở giai đoạn 2004-2008” – Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005 – 2010 – Dự án phát triển CNTT&TT Việt Nam thực hiện tại 5 đơn vị: Bộ BCVT, Tổng cục Thống kê, tp Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM và nhiều dự án ứng dụng CNTT tại các Bộ, ngành, địa phương khác – Thành lập Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam 5
  6. II. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH  Chiến lược là gì ?  Phương pháp tiếp cận xây dựng Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam  Quy hoạch và nội dung, trình tự xây dựng Quy hoạch 6
  7. Quản lý Nhà nước về CNTT  (Luật CNTT, Điều 6) 1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và  chính sách 2. Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức  thực hiện văn bản  quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật 3. Quản lý an toàn, an ninh thông tin 4. Tổ chức quản lý và sử dụng tài nguyên thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia. 5. Quản lý và tạo điều kiện thúc đẩy công tác hợp tác quốc tế 6. Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực 7. Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định liên quan sản phẩm, dịch  vụ công ích trong lĩnh vực công nghệ thông tin 8. Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định về việc huy động nguồn  lực công nghệ thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh và các trường hợp  khẩn cấp 9. Quản lý thống kê 10. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm 7
  8. Bưu chính Viễn thông CN CNTT Ứng dụng Nhân lực CL BCVT (158) CHIẾN LƯỢC (đã phê duyệt) CL CNTT&TT đến 2010 (246) (đã phê duyệt) Chỉ thị về CL cất cánh đến 2020 (đã phê duyệt) QH QH CNTT&TT VIỆT NAM (đang xây dựng) KẾ HOẠCH TỔNH THỂ BC QH CNTT&TT 3 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM (đã phê duyệt) đến 2010  QUY HOACH (đã phê duyệt) QH VT&Internet  KHTT  QH NNL &  (đã phê duyệt) TMĐT  đến 2020 (đã phê duyệt) (đã phê duyệt) QH KHTT KHTT TS VTĐ QG  CN điện tử CPĐT (đã phê duyệt) (đã phê duyệt) (đang trình) QH  TDPS PTTH (đang trình) Các CT  CHƯƠNG TRÌNH DỰ ÁN CT CT DA CT VÀ cung cấp dịch vụ  CNg PM, Nội  của các Bộ,  NNL CNTT đến 2010  VT công ích  dung ngành  (đã phê duyệt) (đã phê duyệt) (đã phê duyệt) (đã phê duyệt)
  9. Khái niệm, định nghĩa  Chiến lược (Strategy):  Chiến lược là một kế hoạch hành động dài hạn, được  thiết kế nhằm đạt một mục tiêu nhất định, thông thường  nhất là mục tiêu “thắng lợi”. (theo Wikipedia)   Chiến lược là định hướng (direction) và phạm vi (scope)  của một cơ quan trong thời gian dài (long term): phát huy  lợi thế (advantage) của cơ quan thông qua việc tổ chức  các nguồn lực (resources) của cơ quan trong môi trường  cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường  (market) và hoàn thành mục tiêu của các cổ đông  (stakeholder). (theo Johnson and Scholes, Exploring  Corporate Strategy, 2006) 9
  10. II. KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH  Chiến lược là gì ?  Phương pháp tiếp cận xây dựng Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam  Quy hoạch và nội dung, trình tự xây dựng Quy hoạch 10
  11. CHIẾN LƯỢC (STRATEGY)  Chiến lược là điều mà người quản lý cấp cao nhất cần  phải làm vì nó có ý nghĩa quan trọng nhất đối với tổ chức.   Chiến lược là đưa ra những quyết định mang tính định  hướng cơ bản nhất theo mục đich và sứ mệnh của tổ  chức và triển khai các hoạt động quan trọng để đạt được  các định hướng đề ra.   Chiến lược trả lời cho câu hỏi: Tổ chức cần phải tập trung  làm điều gì? Mục tiêu cuối cùng là gì? và làm thế nào để  đạt được mục tiêu đó?  hi người Lãnh đạo xác định được chính xác nội dung chiến lược và tập trung chỉ đạo iải quyết thắng lợi những vấn đề chiến lược người ta nói đó là nhà Lãnh đạo có tầm Chiến lượ 11
  12. CHIẾN LƯỢC (STRATEGY)  Chiến lược thường được xây dựng cho một giai  đoạn khá dài từ 10 đến 20 năm có khi dài hơn  Chiến lược thường bao gồm các nội dung chính  sau:  Quan điểm phát triển  Mục tiêu cần đạt được  Các giải pháp để đạt được mục tiêu  Tổ chức, triển khai thực hiện Chiến lược 12
  13. Ví dụ về Chiến lược  Phạm vi quốc gia:  Chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội thời kỳ 2001­2010  Phạm vi ngành:  Chiến lược phát triển khoa học công nghệ  Chiến lược phát triển CNTT&TT Việt Nam đến năm  2010 và định hướng đến 2020  Chiến lược phát triển của Tổng công ty BCVT Việt  Nam đến 2010 13
  14. Vị trí của Chiến lược phát triển BCVT,  CNTT&TT Chiến lược phát triển  Chiến lược phát triển  BCVT, CNTT&TT  Kinh tế ­ xã hội cấp trên Chiến lược phát triển  BCVT, CNTT&TT  của đơn vị 14
  15. Sự cần thiết của Chiến lược phát triển BCVT,  CNTT&TT  Bưu chính, Viễn thông, CNTT&TT là ngành kinh tế  quan trọng, có đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc  dân.  Là ngành có tốc độ phát triển rất nhanh, chịu tác  động của xu thế phát triển của thế giới, xu thế khu  vực, có tính toàn cầu hóa rất cao.  Để phát triển, cần có nguồn lực lớn (về vốn), chất  lượng cao (về con người). Xây dựng Chiến lược phát triển là không thể thiếu 15
  16. Phương pháp tiếp cận xây dựng Chiến lược Ứng dụng  Nhân lực CNTT&TT VIỆT NAM Hạ tầng Công nghiệp 16
  17. C¸ t c hµnh  ® t­ phÇ n  Æ c r ng  cña  N TT& TT  C VN Người sử dụng M «it ­êng  t î  r hç r   Th ịt  r ườ ng vµ hóc  Èy  t ® ph¸  r Ó n tt i Ứng Nhân dụng lự c  s h Ph nh ch p l , c á ý á í Hạ tầng Công nghiệ p Chính phủ Doanh nghiệp Đầu tư 17
  18. Phương pháp tiếp cận xây dựng  chiến lược phát triển CNTT&TT  CNTT&TT là gì?         (What is ICT?)  Chúng ta đang ở đâu?  (Where we are?)  Chúng  ta đi tới  đâu?   (Where we want to go?)  Chúng ta phải làm gì?   (What we are going to do?)  Có những ai tham gia?  (Who to do what?) 18
  19. K hung  ến ược  N TT& TT  ệtN am chi l C Vi   Tổ chức Những căn cứ Hiện trạng Mục tiêu Giải pháp thực hiện K hung  Õ n ­ c chi lî C N TT& TT  VN 19
  20. K hung  ến ược  N TT& TT  ệtN am chi l C Vi   Tổ chức Những căn cứ Hiện trạng Mục tiêu Giải pháp thực hiện 1. Chủ trương quan điểm của Đảng và Nhà nước 2. Bối cảnh kinh tế - xã hội 3. Xu thế phát triển 20
nguon tai.lieu . vn